Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Download Các bài toán về phương trình đường thẳng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.15 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Các bài toán cơ bản về Phương trình đường thẳng</b>
<b>Dạng 1 : Viết PT đửụứng thaỳng (d) qua M(xo ;yo ;zo) coự vtcp </b>u




<b>= (a; b; c).</b>
<b> </b>Phương pháp: PT tham số của đường thẳng d là:


a
: b
c
 


  

  


o
o
o


x x t


(d) y y t ; t


z z t <sub> Chú ý: Nếu abc</sub><sub></sub><sub>0</sub><sub> thì (d) có PT chính tắc là: </sub> <sub>b</sub> <sub>c</sub>0


 



 


o o z-z


x x y y
a


Chú ý: Đây là bài toán cơ bản. Về nguyên tắc muốn viết PT đường thẳng d cần biết toạ độ 1 điểm
thuộc d và toạ độ véc tơ chỉ phương của d.


<b>Dạng 2</b>:<b> </b><i> </i><b>ẹửụứng thaỳng (d) ủi qua 2 điểm A, B.</b>
Bước 1: Tìm AB


Bước 2: Viết PT đường thẳng d đi qua điểm A và nhận AB




làm véc tơ chỉ phương.
<b>Dạng 3: Viết PT đửụứng thaỳng (d) qua A vaứ song song với đường thẳng </b><b>.</b>


B1: Tỡm VTCP


<i>u</i><sub> của </sub><sub>. </sub>


B2: Viết PT đường thẳng d đi qua A và nhận <i>u</i> làm VTCP.


<b>Dạng 4: Viết PT đửụứng thaỳng (d) qua điểm A vaứ vuoõng goực mp(</b><b>)</b>
B1: Tỡm VTPT cuỷa (a) laứ




<i>n</i><sub>.</sub>


B2: Viết PT đường thẳng d đi qua điểm A và nhận


<i>n</i><sub> làm VTCP.</sub>


<b>Dạng 5:Viết PT đửụứng thaỳng (d) đi qua điểm A vaứ vuoõng goực với cả 2 đường thẳng (d1),</b>
<b>(d2)</b>


B1: Tỡm các VTCP 1, 2
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 


<i>u u</i> <sub>của d</sub>


1; d2.


B2: Đường thẳng d coự VTCP là:




<i>u</i><sub> = </sub><sub></sub> 1, 2<sub></sub>
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
<i>u u</i>


B3: Viết PT đường thẳng d đi qua điểm A và nhận u


làm VTCP.
<b>Dạng 6: Viết PT của đường thẳng d là giao tuyến của hai mp:</b>
<b> (P): Ax+By+Cz+D=0</b>


<b> (Q): A’x+B’y+C’z+D’=0</b>



<i><b>Cách 1: </b></i>


B1: Giải hệ


Ax By Cz D 0
A ' x B' y C 'z D ' 0


   





   


 <sub> tìm một nghiệm </sub>(x ; y ; z )0 0 0 <sub>ta được 1 điểm M</sub>(x ; y ; z )0 0 0
<sub>d. (Cho 1 trong 3 ẩn 1 giá trị xác định rồi giải hệ với 2 ẩn cịn lại tìm 2 ẩn cịn lại)</sub>


B2: Đường thẳng d có VTCP là:


b c c a a b


u ; ;


b ' c' c' a' a' b'


 


 


 





B3: Viết PT đường thẳng d đi qua điểm M(x ; y ; z )0 0 0 và nhận u


làm VTCP.


<i><b>Cách 2: </b></i>


B1: Tìm toạ độ 2 điểm A, Bd<sub>. (Tìm 2 nghiệm của hệ 2PT trên)</sub>


B2: Viết PT đường thẳng AB.


<i><b>Cách 3:</b></i> Đặt 1 trong 3 ẩn bằng t (chẳng hạn x=t), giải hệ 2 PT với 2 ẩn còn lại theo t rồi suy ra PT tham
số của d.


<b>Dạng 7: Viết PT hình chiếu của đường thẳng d trên mp(P).</b>
B1: Viết PTmp(Q) chứa d và vng góc với mp(P).


B2: Hình chiếu cần tìm d’=(P) (Q)


(Chú ý: Nếu d(P)thì hình chiếu của d là điểm H=d (P)


<b>Dạng 8 : Viết PT đường thẳng d đi qua điểm A và cắt hai đường thẳng </b>

<b>d</b>

1<b><sub>, </sub></b>

<b>d</b>

2


<i>Cách 1:</i> B1: Viết PT mặt phẳng (<sub>) đi qua điểm A và chứa đường thẳng d</sub><sub>1</sub><sub> .</sub>


B2: Tỡm giao điểm B=( ) d  2



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>Cách 2:</i>


B1: Viết PT mặt phẳng (<sub>) đi qua điểm A và chứa đường thẳng d</sub><sub>1</sub>


B2: Viết PT mặt phẳng ( ) đi qua điểm A và chứa đường thẳng d2.
B3: Đường thẳng cần tìm d ( ) ( )   


<b>Dạng 9: Viết PT đường thẳng d song song với d1 và cắt cả hai đường thẳng d2 và d3.</b>
B1: Viết PT mp(P) song song với d1 và chứa d2.


B2: Viết PT mp(Q) song song với d1 và chứa d3.
B3: Đường thẳng cần tìm d=(P) (Q)


<b>Dạng 10:Viết PT đường thẳng d đi qua điểm A, vng góc đường thẳng </b>

<b>d</b>

1<b><sub>và cắt đường thẳng </sub></b>

<b>d</b>

2


<i>Cách 1: </i>


B1: Viết PT mặt phẳng ( <sub>) qua điểm A và vng góc đường thẳng d</sub><sub>1</sub><sub> .</sub>


B2: Tỡm giao điểm B   ( ) d2


B3 : Đường thẳng cần tìm là đường thẳng đi qua 2 điểm A, B.
<i>Cách 2<b>:</b></i>


B1: Viết PT mp (<sub>) đi qua điểm A và vng góc với d</sub><sub>1</sub><sub>.</sub>
B2: Viết PT mp ( ) đi qua điểm A và chứa d2.


B3: Đường thẳng cần tìm d ( ) ( )   


<b>Dạng 11 : Lập đường thẳng d đi qua điểm A , song song mặt phẳng ( </b><b><sub> ) và cắt đường thẳng d’</sub></b>



<i>Cách 1:</i>


B1: Viết PT mp(P) đi qua điểm A và song song với mp(<sub>).</sub>
B2: Viết PT mp(Q) đi qua điểm A và chứa đường thẳng d’.
B3: Đường thẳng cần tìm d (P) (Q) 


<i>Cách 2:</i>


B1: Viết PT mặt phẳng (P) qua điểm A và song song mặt phẳng ( <sub> )</sub>
B2: Tỡm giao điểm B =(P) d '


B3: Đường thẳng cần tìm d đi qua hai điểm A và B.


<b>Dạng 12: Viết PT đường thẳng d nằm trong mp( P ) và cắt hai đường thẳng d1, d2 cho trước .</b>
B1: Tỡm giao điểm A d1(P)<sub>; B</sub>d2(P)


B2: d là đường thẳng qua hai điểm A và B .


<b>Dạng 13: Viết PT đường thẳng d nằm trong mp( P ) và vng góc đường thẳng d’ cho trước tại </b>
<b>giao điểm I của d’ và mp( P ).</b>


B1: Tỡm giao điểm I = d’<sub>( P ).</sub>
B2: Tìm VTCP u




của d’ và VTPT n của (P) và vu, n


  



B3: Viết PT đường thẳng d qua điểm I và cú VTCP v


<b>Dạng 14: Viết PT đường vng góc chung d của hai đường thẳng chéo nhau d1, d2.</b>


<i>Cách 1:</i>


B1: Tìm các VTCP u , u1 2
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 


của d1 và d2 . Khi đó đường thẳng d có VTCP là 1 2


u<sub></sub>u , u 


 





 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
   


B2: Viết PT mp(P) chứa d1 và có VTPT 1 1


n u, u 


 


  


B3: Viết PT mp(Q) chứa d2 và có VTPT 2 2


n u, u 


 



  


B4: Đường thẳng cần tìm d (P) (Q)  . (Lúc này ta chỉ cần tìm thêm 1 điểm M thuộc d).
<i>Cách 2: </i>


B1: Gọi M(x0+at; y0+bt; z0+ct)d1; N(x0’+a’t’; y0’+b’t’; z0’+c’t’)d2 là chân các đường
vng góc chung của d1 và d2.


B2: Ta có


1 1


2 <sub>2</sub>


MN d MN.u 0


t, t '


MN d <sub>MN.u</sub> <sub>0</sub>




 


 


 


 



 <sub></sub>


 <sub></sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

B3: Thay t và t’ tìm được vào toạ độ M, N tìm được M, N. Đường thẳng cần tìm d là đường
thẳng đi qua 2 điểm M, N


(Chú ý : Cách 2 cho ta tìm được ngay độ dài đoạn vng góc chung của hai đường thẳng chéo nhau)
<b>Dạng 15: Viết PT đường thẳng d vng góc với mp(P) và cắt cả hai đường thẳng d1 và d2.</b>


B1: Viết PT mp(P) chứa d1 và vuông góc với (P).
B2: Viết PT mp(Q) chứa d2 và vng góc với (P).
B3: Đường thẳng cần tìm d (P) (Q) 


</div>

<!--links-->

×