Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.66 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Trường THPT Hậu Lộc 2 ĐỀ THI CHỌN HSG LỚP 12 NĂM HỌC 2010 - 2011</b>
<b> MÔN SINH HỌC</b>
<b> VÒNG THI THỨ NHẤT</b>
<b>Thời gian 180 phút (không kể thời gian giao đề)</b>
<b>Câu 1 (2 đ)</b>
a)Nêu điểm giống và khác nhau giữa phiên mã ở sinh vật nhân sơ và sinh vật nhân thực ?
b) Ở sinh vật nhân thực ARN sơ khai có 6 intrơn thì có bao nhiêu êxơn trong vùng mã hóa của
gen cấu trúc ?
<b>Câu 2 (2đ)</b>
a)Ở một lồi sinh vật có số nhóm gen liên kết bằng 10. Do đột biến nhiễm sắc thể, bộ nhiễm sắc
thể có 22 chiếc. khả năng đột biến loại nào có thể xảy ra ? Giải thích sự khác biệt giữa các đột biến
trên.
b) Một lồi có bộ nhiễm sắc thể 2n = 24 có thể tạo ra bao nhiêu thể một kép ?
<b>Câu 3 (2đ)</b>
Từ một tế bào vi khuẩn gây dịch tả vibirio chlerae ban đầu, sau 48 giờ tạo được 6424<sub> tế bào.</sub>
Hỏi thời gian một lứa của tế bào vi khuẩn gây bệnh tả là bao lâu ?
<b>Câu 4 (4đ)</b>
Khi lai hai thứ hoa thuần chủng là hoa kép, màu trắng với hoa đơn, màu đỏ được F1 toàn cây
hoa kép màu hồng. Cho F1 giao phấn với nhau được F2 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ:
42% hoa kép, màu hồng : 24% hoa kép, màu trắng : 16% hoa đơn, màu đỏ :
Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng và mọi diễn biến nhiễm sắc thể trong các tế bào sinh hạt
phấn và tế bào sinh noãn đều giống nhau. Hoa đỏ trội so với hoa trắng.
1. Biện luận, viết sơ đồ lai từ P đến F2.
2. Cho F1 lai phân tích, kết quả thu được ở phép lai sẽ như thế nào ?
<b>Câu 5 (2đ)</b>
Thế nào là đột biến thể dị bội ? Hậu quả thể dị bội ở nhiễm sắc thể giới tính ở người ? Nêu
đặc điểm của người bị hội chứng Đao ? Vì sao tỉ lệ trẻ em bị hội chứng Đao tăng lên cùng với tuổi
của người mẹ ?
<b>Câu 6 (2đ)</b>
Trên phân tử ADN c a vi khu n có 2 gen d i b ng nhau (gen A v gen B) ã
m ARN A + U (%) G + X (%)
A 54 46
B 46 54
a) Hãy cho biết gen nào bền vững hơn gen nào ? Vì sao ?
b) Một đoạn mạch đơn (mạch bổ sung) của gen A có trình tự các bộ ba mã hóa như sau:
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
5’ … ATG TGX XXX XGA GTX GAG GAX XTG AGX XTG … 3’
Một đột biến mất 1 Nuclêôtit số 22 thuộc bộ ba mã hóa số 8.
Hãy cho biết phân tử prơtêin được tổng hợp từ gen đột biến có bao nhiêu axit amin ?
<b>Câu 7 (2đ)</b>
Ơpêrơn lac ở sinh vật nhân sơ gồm những thành phần nào và mỗi thành phần có chức năng
gì ? Vai trị của lactơzơ trong điều hịa hoạt động của Ơpêrơn lac ?
<b>Câu 8 (2đ)</b>
Ở người, bệnh bạch tạng do alen a nằm trên nhiễm sắc thể thường, người da bình thường
alen A .
Có một cặp vợ chồng da bình thường nhưng mang cặp gen dị hợp, xác định xác suất để 3
người con trai của cặp vợ chồng trên đều mắc bệnh ?
<b>Câu 9 (2đ)</b>
thước lớn bất thường.Chồi này sau này được cho ra rễ và đem trồng thì phát triển thành một cây hữu
thụ có 32 nhiễm sắc thể trong tế bào xơma. Hãy giải thích kết quả của những thí nghiệm trên.
...HÕt...
<b>Trường THPT Hậu Lộc 2 ĐÁP ÁN ĐỀ THI CHỌN HSG LỚP 12 NĂM HỌC 2010 - 2011</b>
<b> MÔN SINH HỌC</b>
<b> VÒNG THI THỨ NHẤT</b>
<b>Thời gian 180 phút (không kể thời gian giao đề)</b>
<b>Câu 1: (2đ)</b>
a) - Điểm giống nhau: Về cơ chế (trình bày được cơ chế) (0,5đ)
- Điểm khác nhau:
+ Ở SV nhân sơ: gen của SV nhân sơ không phân mảnh, khơng có các đoạn intrôn, gen
ngắn, Tổng hợp tạo thành ARN trưởng thành ln, có ít enzim tham gia (0,5đ)
+ Ở SV nhân thực: gen cấu trúc phân mảnh, sau khi phiên mã tạo thành ARN sơ khai, sau đó
cắt bỏ các đoạn intrơn và nối các đoạn êxôn để tạo thành ARN trưởng thành, thực hiện chức năng.
Q trình này cần có sự tham gia nhiều enzim (0,5đ)
b) 7 êxôn (0,5đ)
<b>Câu 2: (2đ)</b>
a) Số nhóm gen liên kết bằng số NST đơn bội (n): 2n = 20. Đây là đột biến thể dị bội (0,5đ)
2n + 2 = 22 thể 4 nhiễm
2n + 1 + 1 = 22 thể 3 nhiễm kép (0,5đ)
- Giải thích:
Thể 4 nhiễm là 1 cặp NST nào đó trong bộ NST lưỡng bội của lồi có 4 chiếc
Thể 3 nhiễm kép có 2 cặp NST nào đó trong bộ NST lưỡng bội của lồi có 3 chiếc NST
(0,5đ)
b) C122 66 (0,5đ)
<b>Câu 3: (2đ)</b>
- n là số lần phân chia trong 48 giờ
2n<sub> = 64</sub>24<sub>→</sub><sub> n = 144</sub> <sub>(0,5đ)</sub>
Tốc độ phân chia trong 1giờ: V = n/t = 3 (0,5đ)
- Thời gian một lứa của TB vi khuẩn tả: g = (1x60p)/V = 20 phút (1đ)
<b>Câu 4: (4đ)</b>
1. Xét riêng từng cặp tính trạng: (2đ)
+ Hoa kép: hoa đơn = 3 : 1 → hoa kép trội hoàn toàn so với hoa đơ n
Quy ước : A: hoa kép; a: hoa đơn
+ xét : đỏ : hồng : trắng = 1 : 2 : 1 → là quy luật di truyền tính trạng trung gian
Quy ước: BB: hoa đỏ; Bb: hoa hồng; bb:hoa trắng.
- Xét chung: F2 = (3:1)x((1:2:1) = 3:6:3:1:2:1
Nhưng tỉ lệ F2 khác có hiện tượng HVG
* Tính tần số HVG : F2: có hoa đơn, màu trắng có kết quả:
ab
ab
1%
ab
ab<sub> = 10% ab x 10% ab </sub><sub>→</sub><sub> f% = 10%x2 = 20%</sub>
- Xác định kiểu liên kết: giao tử ab là giao tử sinh ra do HVG <sub>kiểu liên kết </sub>
Ab
aB
A liên kết với b, a liên kết với B
Sơ đồ lai: PT/C :
Ab aB
x
Ab aB
2. Cho F1 lai phân tích :
Ab ab
x
<b>Câu 5: (2đ)</b>
1. KN: Là những biến đổi về số lượng NST xảy ra ở một hay một số cặp NST tương đồng (0,5đ)
2. Hậu quả: - Hội chứng 3X ( XXX)
- Hội chứng tơcnơ (OX)
- Hội chứng claiphentơ (XXY)
Có đặc điểm chung cơ quan sinh dục khơng bình thường, khơng có khả năng sinh con. (0,5đ)
3. Đặc điểm của người bị hội chứng Đao: Có NST thứ 21 chứa 3 NST
đặc điểm : Cổ ngắn, mắt 1 mí, 2 mắt cách xa nhau, lưỡi dài, ngón tay ngắn, si đần, vơ sinh (0,5đ)
nên sinh con khi tuổi ngồi 40. (0,5đ)
<b>Câu 6: (2đ)</b>
a) HB lớn hơn HA . Suy ra B bền vững hơn A (1đ)
b) 6 axit amin (không kể axit amin mở đầu). (1đ)
<b>Câu 7: (2đ)</b>
- Ơpêrơn lac gồm 3 thành phần : (1,5đ)
+ Nhóm gen cấu trúc liên quan về chức năng : gồm vài gen … điểu khiển tổng hợp P
+ Vùng vận hành (o) : Nằm trước liền kề nhóm gen cấu trúc là vị trí tương tác P ức chế ,chỉ
huy hoạt động của nhóm gen cấu trúc .
+ Vùng khởi động (P) : Nằm trước vùng vận hành là nơi tương tác với Enzim ARN
polimeraza để khởi động phiên mã .
* gen điều hịa R: khơng thuộc thành phần Ơpêrơn, điều hịa hoạt động của ơpêrơn
- Vai trị của lactơzơ là chất cảm ứng gắn ứng gắn vào P ức chế làm biến đổi cấu hình khơng
gian 3 chiều của prôtêin ức chế, không thể gắn vào vùng vận hành. (0,5đ)
<b>Câu 8: (2đ)</b>
P: Aa x Aa
F1:
3
4<sub>A-, </sub>
1
4<sub>aa.</sub>
3
4<sub>bình thường, </sub>
1
4<sub> bị bệnh</sub>
- Xác suất để sinh con trai là 1/2
Vậy xác suất để sinh 1 đứa con trai bị bệnh là :
1 1 1
.
2 48
Xác suất để 3 đứa con trai bị bệnh là :
3
1
8
<b>Câu 9: (2đ)</b>
- Thí nghiệm 1: đây là phép lai xa giữa hạt phấn với noãn ( sinh sản hữu tính) của 2 lồi khác nhau.
+ Sơ đồ lai :
P : loài A (2n = 14) x loài B ( 2n = 18)
G : ♂ ( n =7) ♀( n = 9)
F: con lai bất thụ ( 2n = 16) { 7 NST của loài A và 9 NST của lồi B}
+ Giải thích hiện tượng: Sau khi quá trình thụ tinh diễn ra giữa hạt phấn của lồi A với nỗn
của lồi B tạo thành hợp tử mang 7 NST của loài A và 9 NST của loài B (2n = 16) phát triển thành
cây (nhờ nguyên phân). Tuy nhiên, cây này bất thụ do trong quá trình phát sinh và hình thành giao
tử quá trình giảm phân diễn ra khơng bình thường (do NST của lồi A khơng tương đồng hoặc ít
tương đồng với NST của lồi B dẫn đến q trình tiếp hợp khơng xảy ra bình thường) hình thành
nên các giao tử mang số NST khác nhau và thường bất thụ.