ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU
SỰ TẠO KHUẨN Ở RUỘT SAU SINH
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC MEN TIÊU HĨA
VAI TRỊ CỦA SỮA MẸ
TRONG BẢO VỆ NIÊM MẠC RUỘT
1/37
2/37
3/37
Miệng răng:
Xương hàm ít phát triển → hốc miệng sơ sinh nhỏ.
Niêm mạc mềm, nhiều mạch máu nhưng khô → dễ tổn
thương + nấm.
Tuyến nước bọt sơ sinh chưa biệt hóa tốt → nước bọt
ít + chất lượng kém.
4/37
Miệng răng:
Động
tác bú: p/x nguyên phát → p/x có điều kiện.
Răng sữa:
Bắt
Từ
đầu mọc tháng thứ 6 đến tháng 24.
6 tuổi: thay bằng răng vĩnh viễn.
Từ tháng 4 - 5: kích thích của mầm răng → hay nhểu
nước bọt.
5/37
Thực quản:
Sơ sinh: nở rộng phần dưới, vách mỏng.
Cơ vịng thực quản dạ dày đóng chưa chặt → trẻ < 1
tuổi hay trào ngược DD-TQ → biến chứng tại chỗ và
tồn thân nếu khơng xử trí kịp thời.
6/37
Kích thước thực quản tham khảo khi đặt ống
thơng:
Tuổi
Đường kính (cm)
< 2 tháng
0,8 – 0,9
2 – 6 tháng
0,9 – 1,2
9 – 18 tháng
1,2 – 1,5
2 – 6 tuổi
1,3 – 1,7
Chiều dài
1/5 chiều dài cơ
thể + 6,3 cm
7/37
Dạ dày:
Sơ sinh:
Nằm
ngang.
Dung
Nhu
tích 30-25 ml; 150 ml lúc 3 tháng, 250 ml lúc 1 tuổi.
động như người lớn (sơ sinh cứng).
Thời gian sữa mẹ ở dạ dày: 2h – 2h30’, sữa bò 3-4h.
8/37
Ruột:
Tỉ lệ chiều dài ruột/chiều cao trẻ em > người lớn.
Manh tràng ngắn, di động → dễ xoắn khi vị trí màng
treo ruột bất thường.
Van hồi manh tràng: chống trào ngược đại tràng -
ruột non. Không có → rất dễ nhiễm trùng tiêu hóa.
Trực tràng: tổ chức mỡ lỏng lẻo → dễ sa (lỵ, ho gà).
9/37
10/37
Mới sinh, gần như vô khuẩn.
Từ ngày 3 sau sinh, ↑ đáng kể.
Số lượng + chủng loại ∈ vị trí ống tiêu hóa, chế độ
ăn (chủ yếu), mơi trường ngồi, độ trưởng thành
trẻ sơ sinh.
Dạ dày luôn vô trùng.
Ruột non, thường < 104 ; sau van Bauhin, có thể
1010 -1011.
11/37
Trẻ bú mẹ: nhiều Bifidus (B. lactis acrogenes, B.
acidophilus); bú sữa bò: nhiều E.coli,
Enterococci.
Trẻ nằm viện lâu,sử dụng kháng sinh kéo dài:
nguy cơ enterobacteries kháng thuốc.
Trẻ đẻ non: vi khuẩn gây bệnh > vi khuẩn không
gây bệnh.
12/37
Vai trị:
Nếu đa số là Bifido bacteria có nhiều thuận lợi:
↓ dị ứng: chàm sữa, hen, dị ứng thức ăn….
↓ nhiễm trùng đường ruột.
Tham gia tổng hợp vitamine B, K.
13/37
Phân:
Phân su:
Tháng
Ngạt
thứ 4 bào thai, bài tiết 1-2 ngày sau sinh.
lúc sinh → phân su trong nước ối (±).
Phân trẻ bú mẹ: mùi chua, vàng sệt, 4-5 lần/ngày.
Phân trẻ bú sữa bò đặc: mùi thối, có khn, lượng
nhiều, số lần ít hơn.
14/37
15/37
Dạ dày:
Bài tiết acid:
Ngay
Sau
Đẻ
sau sinh = ½ trẻ 2 tuổi.
2 tuổi = người lớn (0,19 - 0,42 mEq/kg/h).
non < 32 tuần: kém hơn.
Yếu tố nội tại: bài tiết đủ và sớm ngay sau sinh.
Pepsine bài tiết kém hơn trẻ lớn và người lớn nhưng
cũng đủ tiêu hóa sữa bú vào.
16/37
Tụy:
Tụy ngoại tiết:
Tam
cá nguyệt thứ 3 thai kỳ (= ½ lúc sinh).
Tuần
đầu ở trẻ non 34 tuần và đủ tháng: 0,5ml/kg/h;
0,9ml/kg/h lúc 1 tháng; 3 - 5ml/kg/h trẻ lớn.
Chất
lượng dịch tụy thay đổi theo tuổi.
17/37
Tụy:
Men α amylase:
Khơng
Bắt
có vài tuần đầu sau sinh
đầu tăng từ 6 tháng, hoàn chỉnh sau 3 tuổi.
Men tiêu hóa protides:
Khơng
Tiêu
có trypsine lúc mới sinh, < 2 tuổi rất ít.
hóa protides chủ yếu nhờ dịch vị và các men ruột.
18/37
Tụy:
Men lipase:
Rất
thấp sau sinh, nhất là đẻ non, tăng dần khi lớn, hoàn
thiện sau 3 tuổi. Tuy nhiên sơ sinh có khả năng hấp thu 9096% chất béo.
Mức độ hấp thu chất béo còn tùy loại thức ăn.
Chất béo sữa mẹ hấp thu tốt hơn sữa bò → bú sữa bò
→ suy dinh dưỡng, rối loạn hấp thu (±).
19/37
Ruột:
Lactase:
Trong
bào thai, cực đại gần lúc sinh; đẻ non trong vài ngày đầu
có thể kém tiêu hóa lactose, hồi phục (+).
Giảm
tạm thời khi ruột bị tổn thương : viêm dạ dày ruột do sieu
vi
Peptidase ruột non: giúp hấp thu gần như toàn bộ albumine
đưa vào.
Khả năng hấp thu Cascine kém hơn: 6g/ngày sơ sinh;
20g/ngày trẻ 5 tháng tuổi.
20/37
Gan:
Muối mật và acid mật bắt đầu được bài tiết từ tuần 22.
Chức năng kém trong 2-3 tuần đầu sau sinh.
21/37
22/37
Yếu tố ngoại lai:
Sữa mẹ.
Yếu tố nội tại:
Hệ thống miễn dịch tại chỗ của ruột:
Hoàn
Sự
thiện thật sự sau 12 tuổi.
phát triển của hệ bạch huyết trong mảng Peyer, hạch
mạc treo và các tế bào lympho ở ruột (chủ yếu).
23/37
Các chất ngăn cản sự phát
triển của vi trùng
- Lactoferine
- Chất gắn với B12 và acid
folic
- Yếu tố β lactoza và yếu tố
Bifidus
- Lysozyme
- Interferon
- Bổ thể
- Lactoperoxydase
- Yếu tố chống tụ cầu
- Yếu tố chống virus
- Yếu tố chống ký sinh trùng
- Yếu tố giúp tế bào thượng
bì phát triển
Immunoglobulin
Tế bào bảo vệ
IgA sécrétoire
IgG, M, E,D
Đại thực bào
Lympho T
Lympho B
24/37