ĐẶC ĐIỂM BỘ MÁY THẬNTIẾT NIỆU TRẺ EM
MỤC TIÊU
Chức năng sinh lý của thận
Các chỉ số LS & CLS nước tiểu bình thường
Cơ chế tự điều hịa mạch máu thận
Các phương pháp tính độ lọc cầu thận
1/37
NHẮC LẠI VỀ GIẢI PHẪU HỌC
VÀ SINH LÝ HỆ TIẾT NIỆU
2/37
GIẢI PHẪU HỌC – ĐẠI THỂ
• Khoang sau phúc mạc, dài theo 4 đốt sống, người lớn dài
12cm, nặng 150g.
• Mặt cắt dọc gồm 2 phần: tủy và vỏ.
Sơ sinh, phần tủy và vỏ cận tủy được cung cấp máu nhiều
hơn phần vỏ.
Trẻ lớn ngược lại.
• Bể thận có 3 nhóm đài thận, mỗi nhóm có 3 - 4 đài nhỏ.
• Trẻ nhỏ tổ chức cơ và đàn hồi ở đáy phát triển yếu.
3/37
GIẢI PHẪU HỌC – ĐẠI THỂ
• Góc bể thận - niệu quản:
Sơ sinh: 900.
Trẻ lớn > 900, nhiều chỗ uốn lượn.
• Tổ chức cơ và đàn hồi của bàng quang chưa kiện toàn,
đặc biệt ở lỗ đổ niệu quản trào ngược chức năng, tự hồi
phục khi lớn.
• Dung tích bàng quang:
Sơ sinh: 50 cm3.
10 tuổi: 300 cm3.
3 tháng – 1 tuổi: 100 cm3.
4/37
GIẢI PHẪU HỌC – ĐẠI THỂ
5/37
GIẢI PHẪU HỌC – VI THỂ
• Đơn vị chức năng của thận: nephron.
• 1 nephron gồm:
Cầu thận.
Ống lượn gần, ống lượn xa.
Quai Hellé.
• Số lượng nephron ở trẻ đủ tháng là 1 triệu cho mỗi thận
sẽ không tăng thêm. Sự lớn lên sau này của thận do phì
đại và tăng sinh các thành phần tế bào đệm và mô kẽ
6/37
GIẢI PHẪU HỌC – VI THỂ
• Vỏ thận cấu tạo chủ yếu = cầu thận + ống lượn xa + ống
lượn gần + ống góp.
• Tủy thận cấu tạo chủ yếu = quai Hellé + ống thẳng.
• Ngồi ra cịn phức hợp cận quản cầu thận gồm những tế
bào chứa renine và thể đen (macula densa) đặc biệt đóng
vai trị cảm thụ quan đối với sự thay đổi nồng độ Cl- của
dịch lọc qua ống thận xa.
7/37
GIẢI PHẪU HỌC – VI THỂ
8/37
GIẢI PHẪU HỌC – VI THỂ
9/37
GIẢI PHẪU HỌC – VI THỂ
• Hệ mao quản gồm 2 phần:
Hệ mao quản chức năng: ĐM thận vào rốn thận chia các nhánh
gian thùy nhánh vòng cung nhánh gian tiểu thùy tiểu ĐM
thận búi mao quản tiểu ĐM ra.
Hệ mao quản bao quanh các ống thận: do 2 tiểu ĐM ra sau khi
ra khỏi cầu thận tạo thành.
• Cuối cùng đổ vào TM gian tiểu thùy.
• Đặc biệt đối với các đơn vị thận cận tủy, từ tiểu ĐM ra phát
xuất hệ mạch thẳng (vasa recta) chạy theo quai Hellé.
10/37
GIẢI PHẪU HỌC – VI THỂ
11/37
• ở người, 60% sự tạo nephron có từ tam cá
nguyệt thứ ba
• Tuần thứ 35, 2 thận đã hồn chỉnh về số
lượng và cấu trúc nephron
• Trẻ sinh non, sự tạo nephron vẫn cịn tiếp
diễn thêm 40 ngày nữa
• Trẻ suy dinh dưỡng bào thai, số lượng
nephron được tạo ra ít hơn, nhưng khơng
có sự tạo nephron sau sanh
NGUYÊN NHÂN GIẢM
NEPHRONS Ở BÀO THAI
• Mẹ suy dinh dưỡng, chế độ ăn ít đạm..
• Mẹ dùng thuốc: Gentamycine,
betalactam, ciclosporine,
• Mẹ thiếu vitamine A
• Mẹ sử dụng quá nhiều glucocorticoid
• Mẹ tăng đườnghuyết
SINH LÝ HỌC
12/37
SINH LÝ HỌC
• Thận có 3 chức năng chính:
chính
Tạo nước tiểu.
Điều hịa nội mơi.
Nội tiết: erythropoietine, vitamine D.
• Để thực hiện các chức năng trên, thận chịu sự điều hòa
của hệ thần kinh trung ương nhất là vỏ não và hệ thống
thể dịch bao gồm các hormones tuyến yên (ADH), thượng
thận (Aldosterone) và môi trường nội môi (điện giải, kiềm
toan).
13/37
CƠ CHẾ TỰ ĐIỀU HỊA MẠCH
MÁU THẬN
• Khi độ lọc cầu thận giảm tăng tái hấp thu Na và Cl- ở
nhánh lên của quai Henle, giảm nồng độ Na+ ở macula
densa giãn tiểu động mạch vào mức lọc cầu thận.
• Bên cạnh đó, macula densa cịn tiết renine co tiểu ĐM
ra độ lọc cầu thận.
14/37
CƠ CHẾ TỰ ĐIỀU HÒA MẠCH
MÁU THẬN
15/37
ĐẶC ĐIỂM TRIỆU CHỨNG HỌC
CỦA HỆ THỐNG TIẾT NIỆU Ở
TRẺ EM
16/37
LÂM SÀNG
17/37
LÂM SÀNG
• Số lần tiểu:
Ngày đầu sau sinh có khi khơng tiểu (93% trẻ có tiểu trong
24 giờ đầu).
Tuần thứ 2 tiểu 25 lần/ ngày.
< 1 tuổi: 16 - 20 lần/ngày.
6 tháng có thể hướng dẫn tiểu đúng giờ.
> 1 tuổi: 12 lần.
7-13 tuổi: 7- 8 lần.
18/37