THÔNG LIÊN THẤT (CIV)
THƠNG LIÊN THÂT – CIV –
VSD
• Âu Mỹ: 20-25%
• Tp. HCM # 40%
• Biến chứng nhiều
I. Giải phẫu:
I. Giải phẫu:
Thông liên thất phần màng
(Perimembranous VSD)
Perimembranous VSD
Thông liên thất phần
cơ (Muscular VSD)
Thông liên thất phần
cơ (Muscular VSD)
Outlet VSD
II: Sinh lý bệnh:
• TLT lổ nhỏ và vừa: ảnh hưởng thất T
trước.
• TLT lổ lớn: ảnh hưởng cả 2 thaát
III. Lâm sàng:
• TLT nho và vừa:
• S/S tràn,
• ± S/D ngắn do hở 2 lá cơ năng.
• TLT lớn :
• S/S ngắn, âm sắc êm hơn. Dần dần pĐMP ↑dần→
shunt ↓ dần lượng & vận tốc→âm thổi ↓ dần & mất
khi đến p. Hợp Eisenmenger. T2 ↑ do↑ pĐMP.
• Mạch: bt. Trẻ chậm lớn, NT phổi, suy tim ...
IV: Cận LS:
•
Máu
•
Xquang
•
TLT nho: ⊥
•
TLT vừa: ↑ THP chủ đợng
•
TLT to (khơng hạn chế):
•
ban đầu to 4 b̀ng tim, ↑ THP chủ
đợng & thụ đợng.
•
Về sau: Eisenmenger.
X QUANG
THẤT
THÔNG
LIÊN
X QUANG BỆNH TIM BẨM
SINH KHÔNG TÍM - THÔNG
LIÊN THẤT
ECG:
•
•
TLT nho vàTLT vừa : ↑T.Trương TT
•
TLT to ( khơng hạn chế): lớn 2 T.
•
TLT to với Eisenmenger: Trục QRS→P, dày TP...
Siêu âm tim: 2D, Doppler
V. Dĩên tiến:
∀ ∈ vị trí, Ø, tình trạng trẻ
•
TLT ở b̀ng nhận & thốt máu: khơng bít-
•
TLT màng cơ bè: ± nho dần & tự bít - % tự bít
TLT: 25%, TLT nho 60%, nếu bít: 90% trước 8t,
60% trước 3t; 25% trước 1t.
•
Cơ chế tự bít: tăng sinh mô sợi, phì đại lớp cơ
xung quanh, đôi khi nhờ lá vách van 3 lá hoặc
Σ ĐMC nhưng→ b/c hở 3 lá, hở ĐMC.
VI. Biến chứng:
• 5 bc :
•
•
•
•
Phù phổi cấp
Suy tim xung huyết
Nhiễm trùng hô hấp dưới tái đi tái lại
Cao áp phổi
• Đảo shunt: Eisenmenger→ b.đởi ĐMP có 6 giai đoạn:
Dày trung mạc do tăng sinh cơ- Dày nội mạc do tăng sinh làm lòng ĐM↓Xơ hố nợi mạc- Xơ hố trung mạc- Họai tử fibrine nội mạc- Tắc
mạch ở ĐMP nho & vừa.
Các tổn thương này không hồi phục→ Đảo shunt.
. 2 bc chung:
Suy dinh dưởng và chậm PT
VNT^M
Biến đổi mạch
phổi trong CIV
máu
Phân loại TLT:
•
•
Nhóm I, IIa II b, III, IV.
Nhóm PP/PA
RP/RA
•
-----------------------------------------------------------------------------------
•
Ia
≤ 0,3
QP/QS
≤ 0,3
#1
•
b
≤ 0,3
≤ 0,3
1-2
•
IIa
0,3-0,6
<0,5
>2
•
b
0,7-1
< 0,8
>2
•
III
≥1
≥ 0,8
≤1
•
IV
≤ 0,6
< 0,5
>2
•
Thể LS
TLT nho hoặc
Roger
TLT có lưu luong
lớn
Eisenmenger
TLT có phổi Được bảo vệ
VII: Các thể LS ≠ của TLT:
•
•
•
•
•
•
•
TLT + Hở ĐMC: Laubry- Pezzi: TLT cao ngay vùng
phễu, b̀ng thốt TT→ tởn thương van Σ ĐMC→
sa, hở ĐMC...
Khám: S/S TLT, S/D hở ĐMC – Nặng: suy tim mau
và VNTM cao.
TLT + Hẹp ĐMP: RLHĐH ∈ Ø & Pđmp .
Hẹp ĐMP khít + TLT rộng: # Prototype F4 tím
“ít“ + nho: Shunt T-P , F4 hồng
TLT nho: ± tự bít, ít b/c→ Th/dõi phòng VNTM
TLT vừa & lớn: nhiều b.chứng, cần phải mổ
VIII: Điều
trị:
∀ θ nợi: KS, Trợ tim, Dinh dưỡng
∀ θ ngoại:
•
•
•
•
•
1954 Lillehei vá lỡ TLT với TH chéo có k/sốt
1955 John Kirklin vá lỗ TLT với máy bơm O2
Okamoto mổ hạ nhiệt ở trẻ em
1961 Kirklin vá triệt để 1 thì ở trẻ em
1969 Kirklin vá 1 thì tốt hơn banding dù ở sơ sinh và trẻ nho có
suy tim nặng.
- PP. mổ: Tạm: Thắt vòng quanh ĐMP
- PP. mổ tim hở / CEC kết quả cao :
. mổ cấp cứu TLT lớn, có suy tim nặng
. mổ chương trình có chọn lọc khi có chỉ định.
Chỉ định & thời điểm mở TLT:
TLT khơng b/c:
•
TLT lớn có QP/QS >2
•
mở ở 2- 4 t̉i.
TLT có biến chứng:
•
TLT có suy tim & chậm ↑ thể chất không đáp ứng θ nợi: Mở bất cứ t̉i nào
•
TLT có ↑ sức cản ĐMP: mổ sớm càng tốt, trung bình 12-18 tháng t̉i.
TLT kèm các tổn thương khác
•
TLT đã đảo shunt: chớng chỉ định mở
•
TLT + CƠĐM lớn: mở CƠĐM ở 6 t̀n rời TLT sau.
•
TLT + Hẹp eo ĐMC: mở hẹp eo ĐMC trước.
•
TLT + Hở ĐMC: vá lỡ thơng ngay dù QP/QS < 2, sau đó sửa van ĐMC.
Vịên tim TP HCM: xử trí TLT = 2 cách:
Cách I:
• TLT Ia Ib: khơng mở, ngừa VNTM, theo dõi LS, CLS
• TLT II a:
Mở khi có ↑ pĐMP hoặc pĐMP ↑ dần + TP to + QP/QS >2
Nếu nhiễm trùng phởi tái phát nhiều.
• TLT II b:
có↑ pĐMP khi trẻ > 6 tháng.
Nếu < 6 tháng mà có ↑ pĐMP→ Thắt vòng ĐMP trước.
• TLT III:
↑ pĐMP còn thay đổi: mổ
↑ pĐMP cố định: không
↑ pĐMP khó xác định: thắt vòng ĐMP + th/dõi