Tải bản đầy đủ (.pptx) (29 trang)

SUY TIM (NHI KHOA) (chữ biến dạng do slide dùng font VNI times, tải về xem bình thường)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (166.5 KB, 29 trang )

SUY TIM


MỤC TIÊU



1. Hiểu được sinh lý bệnh suy tim



2. Kể được các nguyên nhân gây suy tim



3. Trình bày được TCLS & CLS suy tim



4. Nắm được tiêu chuẩn ∆ suy tim



5. Nắm được nguyên tắc điều trị suy tim



6. Sử dụng đúng chỉ định và liều lượng một số thuốc trong
điều trị suy tim



ĐẠI CƯƠNG



Định nghóa: Suy tim là tình trạng tim không đủ khả năng bơm
máu để đáp ứng nhu cầu chuyển hóa của các mô trong cơ
thể



Sinh lý bệnh:



Cung lượng tim = V nhaựt boựp ì tan soỏ tim

ã

phuù thuoọc 4 yếu tố:



- Tần số tim - Tiền tải
- Hậu tải

- Sức co bóp cơ tim


Hậu tải


Tiền tải
Co bóp cơ tim

Lượng máu bơm / một
Nhịp tim

nhịp

Cung lượng tim

Sức cản ngoại biên


Cung lượng tim

Tim bình thường

Suy tim

P cuối t.trương



Luật Frank – Starling: V cuối tâm trương càng tăng thì lực thất bóp máu
càng mạnh.
Khi V cuối tâm trương vượt quá giới hạn dự trữ tiền tải thì lực thất
bóp máu không tăng mà lại giảm





Cơ chế bù trừ khi có suy tim:



- Tăng hoạt hệ TK tự chủ: tăng tiết catécholamin, giảm sự kiểm
soát phó giao cảm với tim



- Kích hoạt Rénin Angiotensin Aldosterone ở thận: làm co động
mạch (tăng hậu tải), co TM (tăng tiền tải), làm ứ muối nước.



- Kích thích sự bài tiết ADH: giữ nước, co mạch mạnh



- Yếu tố lợi tiểu từ nhó (ANP) tăng trong máu: tăng sự bài tiết
natri


NGUYÊN NHÂN


Bệnh tim bẩm sinh:




- Shunt T-P lớn: CIV, PCA, CIA …



- Tắc nghẽn đường thoát thất (T) hay (P): hẹp eo ĐMC, hẹp van ĐMC, hẹp
van ĐMP …



- Bệnh TBS phức tạp: thân chung ĐM, chuyển vị ĐMC, teo van 3 lá, bất
thường TM phổi về tim …



- Bệnh cơ tim: phì đại, dãn nỡ



Bệnh tim mắc phải:



- Thấp tim



- Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn




- Viêm cơ tim


NGUYÊN NHÂN


Rối loạn nhịp tim



Cao huyết áp



Quá tải



Thiếu máu nặng, cường giáp, suy giáp …



Các yếu tố thúc đẩy suy tim:



Nhiễm trùng, rối loạn nhịp tim, rối loạn điện giải, chuyển hóa,
thiếu máu …



TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG



Cơ chế: do cung lượng tim thấp
sung huyết phổi, mạch hệ thống



Triệu chứng cơ năng:



- Khó thở, mệt, ho



- Chán ăn, bỏ bú, ói



- Quấy khóc, bứt rứt



- Tiểu ít



- Da xanh, chi lạnh ẩm, vã nhiều mồ hôi



TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG



Triệu chứng thực thể:



- Nhịp tim nhanh, nhịp ngựa phi (Gallop)



- Tim to: mỏm tim vượt quá đường trung đòn



- Thở nhanh. Phổi có ran ẩm, ran rít hay ngáy



- Ứ trệ tuần hoàn hệ thống: gan to, TM cổ nổi, phản hồi
gan-TM cổ (+), phù chân mặt



- Huyết áp có thể thấp hoặc kẹp



CẬN LÂM SÀNG



XQ phổi thẳng: tim to, ↑ tuần hoàn phổi thụ động hoặc
chủ động, ± TDMP, TDMT



ECG: dấu dày nhó, dầy thất, nhịp tim nhanh, RLNT



Siêu âm tim:



- Chức năng thất trái ↓:
EF↓ (BT 60-80%); SF↓ (BT 28-42%)



- Co bóp cơ tim giảm, dãn nỡ các buồng tim



- Phát hiện các bất thường các van tim, vách ngăn tim,
mạch máu lớn…





BNP (B-type Natriuretic
Peptide): có giá trị
trong ∆ rối loạn chức
năng tâm thu thất
trái và suy tim


CHẨN ĐOÁN



Trẻ lớn: tiêu chuẩn Framingham
∆ (+):≥ 1 tiêu chuẩn chính + ≥ 2 tiêu chuẩn phụ

Tiêu chuẩn chính:






- Khó thở kịch phát đêm

- Gallop T3

- Tónh mạch cổ nổi

- ↑ CVP (>16 cmH2O)


- Ran ở phổi

- Phản hồi gan-TMC (+)

- Tim to

- Phù phổi cấp

Tiêu chuẩn phụ:





- Phù chi

- Ho ban đêm

- Khó thở khi gắng sức- Gan to
- Tràn dịch màng phổi - Nhịp tim nhanh (≥ 120 l/p)

Tiêu chuẩn chính hoặc phụ:



- Sụt cân ≥ 4,5 kg trong vòng 5 ngày điều trị


CHẨN ĐOÁN



Trẻ nhỏ và nhủ nhi: dựa lâm sàng

Cơ năng:



- Bú kém, bú lâu



- Khó thở

- Ho kéo dài, khò khè



- Bứt rứt

- Vã mồ hôi



- Tiểu ít

- Chậm tăng cân

Thực thể:




- Thở nhanh



- Tim nhanh, Gallop

- Gan to



- Da xanh, lạnh, ẩm

- Phù (ít gặp)

- Phổi có ran ẩm, ngaùy


PHÂN ĐỘ SUY TIM


TRẺ LỚN: THEO NYHA



Độ I: không bị hạn chế trong vận động:




vận động thông thường không gây mệt, hồi hộp / khó thở



Độ II: giới hạn vận động nhẹ: khỏe khi nghỉ ngơi, vận động thể lực
thông thường gây mệt, hồi hộp, khó thở



Độ III: giới hạn vận động nhiều: khỏe khi nghỉ ngơi, vận động thể
lực nhẹ gây mệt, hồi hộp / khó thở.



Độ IV: giới hạn vận động hoàn toàn: khó thở, mệt ngay cả khi nghỉ
ngơi, và làm bất cứ việc gì


PHÂN ĐỘ SUY TIM


TRẺ NHỎ, NHỦ NHI: THEO ROSS



Độ I: không giới hạn hoạt động, không triệu chứng



Độ II: khó thở khi gắng sức, không ảnh hưởng đến sự phát triển




Độ III: khó thở nhiều / đổ mồ hôi nhiều khi bú hoặc gắng sức.
Kéo dài bữa ăn, chậm phát triển



Độ IV: có các triệu chứng ngay cả khi nghỉ ngơi với thở nhanh, co
kéo, vã mồi hôi


ĐIỀU TRỊ



NGUYÊN TẮC



- Điều trị hỗ trợ



- Điều trị đặc hiệu:



. Giảm tiền tải




. Tăng sức co bóp cơ tim



. Giảm hậu tải



- Điều trị nguyên nhân




ẹIEU TRề HO TRễẽ

ã

- Naốm ủau cao (tử theỏ ẵ Fowler)



- Thở oxy (nếu suy tim nặng)



- Giảm tiêu thụ oxy:




. Nghỉ ngơi, tránh kích thích hay xúc động



. Hạ sốt



- Hạn chế muối nước:



. Nước: 1/2 – 2/3 nhu cầu



. Muối: ăn lạt



- Điều trị các yếu tố thuận lợi:



. Nhiễm trùng, Thiếu máu



. Toan máu, hạ đường huyết, RLĐG




. Ngưng thuốc có hại (ức chế β, calci ..)




ĐIỀU TRỊ ĐẶC HIỆU: GIẢM TIỀN TẢI



1. Lợi tiểu:



Chỉ định: sung huyết phổi, suy tim (suy tim phải )



Chống chỉ định:



- Sốc ( dù là sốc tim )



- Vô niệu, suy thận




- Dị ứng thuốc



Liều lïng:



- Furosemide (Lasix): lợi tiểu mạnh, tác dụng nhanh, dùng trong suy tim
nặng



. TM



. Uống: 2-3 mg/kg/ngày chia 2 lần

: 1 mg/kg/lần




ĐIỀU TRỊ ĐẶC HIỆU: GIẢM TIỀN TẢI




1. Lợi tiểu:



- Thiazides: lợi tiểu trung bình, dùng điều trị duy trì



. Chlorothiazide (Diuril): 20-30 mg/kg/ngày chia 2 lần



. Hydrochlorothiazide (Hydro-diuril): 2-3 mg/kg/ngày chia 2 lần uống



- Spironolactone (Aldactone): lợi tiểu nhẹ - tbình, giữ kali, 1-3 mg/kg/ngày
chia 2 lần uống



Theo dõi: ion đồ (Na, K), chức năng thận





ĐIỀU TRỊ ĐẶC HIỆU: GIẢM TIỀN TẢI
2. Dãn tónh mạch (nhóm Nitrate):




- Isosorbide dinitrate (Risordan)



Chỉ định: sung huyết phổi không đáp ứng với lợi tiểu



Liều:



- Ngậm dưới lưỡi: 0,25-0,5 mg/kg/lần



- Uống: 1 mg/kg/ngày chia 3 lần




ĐIỀU TRỊ ĐẶC HIỆU: TĂNG CO BÓP CƠ TIM



1. Glycosides trợ tim (Digoxin)




Chỉ định: sức co bóp cơ tim giảm (lâm sàng, EF↓, SF↓)



Chống chỉ định:



- Bloc A-V độ II, III



- Hẹp phì đại dưới van ĐMC, bệnh cơ tim phì đại



- Hội chứng Wolf-Parkinson-White



- Ngộ độc Digitalis




ĐIỀU TRỊ ĐẶC HIỆU: TĂNG CO BÓP CƠ TIM




1. Glycosides trợ tim (Digoxin)



Cách dùng:



- Cấp cứu: đường tónh mạch



bình thường: đường uống



- Tấn công / 24 giờ đầu: 1/2-1/4-1/4 tổng liều mỗi 8 giờ. Sau
đó 12 giờ chuyển sang duy trì



- Hoặc cho duy trì ngay từ đầu



- Hỏi tiền căn dùng Digoxin trước đó (liều, thời gian)





ĐIỀU TRỊ ĐẶC HIỆU: TĂNG CO BÓP CƠ TIM



1. Glycosides trợ tim (Digoxin)



- Liều tấn công uống:



. Sơ sinh non thaựng: 20àg/kg/ngaứy

ã

. Sụ sinh ủuỷ thaựng: 30àg/kg/ngaứy

ã

. < 2 tuoồi: 40àg/kg/ngaứy

ã

. > 2 tuoồi: 30-40àg/kg/ngaứy

ã

. > 10 tuoồi: max 0,5mg/ngaứy


ã

- Liều tấn công TM = 75% liều tấn công uống



- Liều duy trì = 1/4-1/3 liều tấn công




ĐIỀU TRỊ ĐẶC HIỆU: TĂNG CO BÓP CƠ TIM



1. Glycosides trợ tim (Digoxin)



Theo dõi:



- ECG, ion đồ máu (kali), chức năng thận



- Nồng độ Digoxin máu (0,5-2 ng/ml)




- Dấu hiệu ngộ độc Digoxin: nôn ói, ngoại tâm thu, PR kéo
dài, bloc nhó thất độ II,III, nhịp nhanh trên thất, rung cuồng
nhó…


×