Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

NHIỄM TRÙNG sơ SINH (NHI KHOA)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (401.64 KB, 25 trang )

NHIỄM TRÙNG SƠ SINH

Company

LOGO


Mục tiêu
1. Nêu định nghĩa và phân loại nhiễm trùng sơ sinh
2. Kể được các mầm bệnh thường gặp ở sơ sinh
3. Nhận biết được các dấu hiệu nhiễm trùng trên
lâm sàng và CLS
4. Biết cách dùng kháng sinh trong điều trị nhiễm
trùng sơ sinh
5. Nêu các cách phòng ngừa NTSS


MỘT SỐ KHÁI NIỆM
1. INFECTION: sự hiện diện của VI TRÙNG ở những nơi bình
thường VƠ TRÙNG
2. SEPSIS = INFECTION + SIRS
3. SIRS: 2 trong 4 TC
 Thân nhiệt
 Mạch
 Hô hấp
 BC


ĐỊNH NGHĨA
• NTSS: NT mắc phải trước , trong và sau khi sinh
NT chu sinh (NTSS sớm)




Trước 7 ngày (85% N1, 5% N2)



Mắc phải trước hoặc trong khi sinh



Vi trùng thường gặp: Streptococcus nhóm B, Strep nhóm Ia,
Ib, Ia/c, E. coli, Klebsiella, Listeria

NT sau sinh


NTSS ṃn: sau 7 ngày



NTBV: 48h sau nhập viện
Klinger G, et all. Epidemiology and risk factors for early onset sepsis among very-low-birthweight infants. Am J Obstet
Gynecol. Jul 2009;201(1):38.e1-6.


NTSS SỚM
streptococcus (group B
GBS),
Escherichia coli,
Haemophilus

influenzae,
Listeria monocytogenes

NTSS MUỘN
coagulase-negative
staphylococci,
Staphylococcus
aureus,
E coli, Klebsiella,
Pseudomonas,
Enterobacter,
Candida,
GBS,
Serratia,
Acinetobacter,
Anaerobes

Klinger G, et all. Epidemiology and risk factors for early onset sepsis among very-low-birthweight infants. Am J Obstet
Gynecol. Jul 2009;201(1):38.e1-6.


CÁC YTNC CỦA NTSS SỚM
1.

Mẹ có sốt có bằng chứng nhiễm trùng 2 tuần trước
sanh

2.

Nước ối hơi hoặc có phân su trong dịch ối


3.

Vỡ ối trên 24h

4.

Chuyển dạ kéo dài (> 24 hrs)

5. Nhẹ cân (<2500 grams) hoặc sanh non
6.

Sanh ngạt (Apgar 1’ <4 )


CÁC YTNC CỦA NTSS MUỘN
YTNC nhiễm trùng bệnh viện
 Nhẹ cân, sanhnon
 Nằm ICU , thở máy
 Thủ thuật xâm lấn
 Đường truyền TM
YTNC nhiễm trùng sơ sinh muộn trong cợng đồng
 Điều kiện vệ sinh kém
 Chăm sóc rốn kém
 Bú bình


LÂM SÀNG
Chỉ cần 1 trong các dấu hiệu sau:
1.Trẻ không khỏe

2.Thay đởi thân nhiệt: tăng , hạ
3.TC tiêu hóa: bỏ bú, tiêu chảy, nơn ói
4.TC thần kinh: co giật, lừ đừ
5.TC hô hấp: rối loạn nhịp thở,
6.TC da niêm: hồng ban, vàng da sớm, mụn mủ da
7.TC tim mạch: nhịp tim nhanh
8.TC huyết học: xuất huyết nhiều nơi, gan lách to


CẬN LÂM SÀNG
1. CTM: WBC (N), PLT
2. PMNB: BC non
3. CRP: giá trị trong td đáp ứng điều trị
4. Cấy máu
5. Các xét nghiệm tùy định hướng các cơ quan tổn
thương


CHẨN ĐOÁN SEPSIS
1. NTH xác định được tác nhân gây bệnh
• Có TCLS và cấy máu(+)
 Gọi là cấy máu(+) khi
• 2 lần cấy máu ra cùng một VK gây bệnh
• Cấy máu và một loại dịch tiết khác ra cùng 1 VK gây
bệnh
• Cấy máu ra 1 Vk gây bệnh và điều trị lâm sáng đáp
ứng theo KSĐ
2. NTH lâm sàng
 TCLS gợi ý NTH và có hơn 2 xn ko đặc hiệu
 Hoặc biểu hiện LS nặng, có nhiều YTNC và có ≥ 1 XN ko

đặc hiệu (+)


VI TRÙNG

KHÁNG SINH CHỌN LỰA

Group B Streptococcus

Penicillin G hay ampicillin

Listeria monocytogenes

Ampicillin hay vancomycin + gentamicin, trimethoprimsulfamethoxazole

Staphylococcus aureus

Oxacillin (MSSA) hay vancomycin (MRSA)

Coagulase-negative
staphylcoccus( CONS)

Thường vancomycin

E.coli,

Ampicillin, cefotaxime, gentamicin

Klebsiella,


cefotaxime hay meropenem + gentamicin

Enterobacter,
Citrobacter

Cefepime, meropenem + gentamicin

Pseudomonas
aeruginosa

Piperacillin/Tazobactam, Ceftazidim, Cefepime,Ciprofloxacin,
Aminoglycosides, Carbapenems

Anaerobic gram
negative bacilli

Metronidazole hay clindamycin

Gram aâm ña khaùng

Imipenem, Cefipime, Ticarcillin


CHỈ ĐỊNH KHÁNG SINH
1. LS chắc chắn nhiễm trùng: NTH, VP, VMN. VR,…
2. Có khả năng nhiễm khuẩn nặng
3. Nghi ngờ nhiễm trùng
4. Trẻ có nhiều YTNC



CHỈ ĐỊNH KHÁNG SINH
Trẻ khỏe mạnh
Có YTNC

Nghi ngờ nhiễm
trùng

Có TCLS
Có YTNC

TCLS tổn thương đa cơ
quan. Nhiều YTNC

Có khả năng
nhiễm trùng

Xác định có
nhiễm trùng
Kháng sinh

(± Kháng Sinh
)

Nghi ngờ

Có khả năng

Theo dõi 1224g x 3 d

Kháng sinh


Kháng Sinh

Xác định

Kháng Sinh

Thời gian sử
dụng KS tùy
bệnh cảnh LS
Kết quả ko gợi ý nhiễm
trùng
Có nguyên nhân khác giải
thích được

Ngưng Kháng
sinh


AIMS-NICU (india) protocol 2008
1.

Chỉ định kháng sinh trong NTSS sớm



Có ≥ 3 YTNC NTSS sớm




Dịch ối có mùi hơi



Có ≥ 2 YTNC và có XN đánh giá nhiễm trùng (+)



Lâm sàng nghi ngờ NTSS nhiều

2.

Chỉ định kháng sinh trong NTSS muộn



XN nhiễm trùng (+)



Lâm sàng nghi ngờ nhiễm trùng mạnh


SỬ DỤNG KHÁNG SINH

1. Đúng: thuốc, liều, chỉ định, đường dùng
2. Đủ : liều, thời gian để đạt hiệu quả
3. Đến được nơi đích
4. Đạt được hiệu quả mong muốn: diệt khuẩn



CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG CỦA KS


KS LỰA CHỌN BAN ĐẦU
 Nếu chưa được điều trị gì
1. Ampicillin + Gentamycin hoặc
2. Cefotaxim + Gentamycin
3. Ampicillin + Gentamycin + Cefotaxim khi có mợt trong
dấu hiệu:


Bn có nhiễm trùng huyết, nguy kịch ngay từ ban
đầu



NTH sớm trước 7 ngày t̉i



Có VMN đi kèm


KS LỰA CHỌN BAN ĐẦU

 Kháng sinh ban đầu cho NTSS muộn


89% trung tâm sơ sinh sử dụng kháng sinh theo kinh

nghiệm khuyến cáo sử dụng khác nhau 28% trung tâm sử
dung nhóm kháng sinh phổ rợng ( như cephalosporin)


ĐỔI KHÁNG SINH
1. Ceftazidim / Pefloxacin /Ticarcillin-cla/Cefepim / Imipenem ±
Amikacin / Netromycin nếu nghi NTH gram(-)
2. Oxacillin / Vancomycin ± Amikacin / Neltimycin nếu ko loại trừ
NTH do tụ cầu
3. Van, Cipro, +/_ Amikacin nếu ko rõ tác nhân
4. Xem xét sử dụng metronidazole nếu nghi ngờ tác nhân kị
khí(nhiễm trùng ổ bụng, NEC)


ĐỔI KHÁNG SINH
5. NTSS sớm: 75% trung tâm (151) sử dụng KS theo kinh
nghiệm khi thất bại KS đầu tay: 49% (74) khuyến cáo
cephalosporins 2 và 18% (27) vancomycin.

6. NTSS muộn: KS theo kinh nghiệm: 46% trung tâm (93),
kháng sinh khác nhau nhiều, có 8% kết hợp cefotaxime and
vancomycin, những khuyến cáo khác bao gồm meropenem,
teicoplanin, piperacillin/tazobactam and aztreonam.

Antimicrobial policies in the neonatal units of the United Kingdom and
Republic of Ireland 2008 [9]


THỜI GIAN SỬ DỤNG KS
1. NTH: 10-14ngày



Cấy (+) nhưng ko có VMN 14 ngày



Cấy (-), XN nhiễm trùng (+) và lâm sàng có nhiễm trùng

 KS 7-10 ngày


Cấy và XN nhiễm trùng (-) nhưng LS phù hợp nhiễm
trùng ks 5-7 ngày


THỜI GIAN SỬ DỤNG KS
2. Điều trị kéo dài hơn (3-4w)
 NTH gram (-)
 VMN 21 ngày dù cấy (+) hay (-)
 Thời gian sử dụng aminoglycoside ko quá 5-7 ngày
 Nếu trẻ khỏe mạnh, XN nhiễm trùng(-)  ngưng kháng

sinh nếu kết quả cấy (-)
 Nếu kết quả cấy (-), lâm sàng vẫn nghi ngờ NTSS tiếp

tục sử dụng kháng sinh và lập lại xét nghiệm trong vòng 5
ngày


THỜI GIAN SỬ DỤNG KS

Loại nhiễm trùng

Thời gian sử dụng KS [8]

Viêm phổi

5-7

NTH

7-10

NTT

7-10

VMN

14-21
(depending on organism isolated)

Tổn thương da

5

Kết mạc

5-7

Khoang miệng


7-10


ĐÁP ỨNG LÂM SÀNG

1. Tối cấp: tử vong nhanh

2. Tốt: triệu chứng lâm sàng cải thiện sau 24g và rõ sau 72g

3. CRP cải thiện nhanh nhất, bạch cầu giảm sau 72g


THE END.

Company

LOGO


×