Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (154.79 KB, 8 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I VẬT LÍ 6 - NĂM HỌC 2020 – 2021</b>
<b>NỘI DUNG</b>
<b>KIẾN THỨC</b>
<b>CẤP ĐỘ NHẬN THỨC</b> <b>TỔNG</b>
<b>ĐIỂM</b>
<b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng thấp</b> <b>Vận dụngcao</b>
<b>TNK</b>
<b>Q</b>
<b>TL</b> <b>TNK</b>
<b>Q</b>
<b>TL</b> <b>TNKQ</b> <b>TL</b> <b>TNKQ</b> <b>TL</b>
Đo độ dài 1 câu
0,5 đ
1 câu
1 đ
<i><b>Số câu: 2</b></i>
<i><b>Điểm:1,5</b></i>
<i><b>Tỷ lệ:15%</b></i>
Đo thể tích chất
lỏng 1 câu<sub>0.5 </sub>
điểm
<i><b>Số câu:1</b></i>
<i><b>Điểm:0,5</b></i>
<i><b>Tỷ lệ:5%</b></i>
Đo thể tích vật rắn
không thấm nước 1 câu<sub>0,5 </sub>
điểm
<i><b>Số câu:1</b></i>
<i><b>Điểm:0,5</b></i>
<i><b>Tỷ lệ:5%</b></i>
Khối lượng – Đo
khối lượng 1 câu<sub>0,5 </sub>
điểm
<i><b>Số câu:1</b></i>
<i><b>Điểm:0,5</b></i>
<i><b>Tỷ lệ:5%</b></i>
Lực - hai lực cân
bằng 1 câu<sub>0.5 </sub>
điểm
1 câu
0,5đ
<i><b>Số câu:2</b></i>
<i><b>Điểm:1</b></i>
<i><b>Tỷ lệ:10%</b></i>
Tìm hiểu tác dụng
của lực<b> .</b> 1 câu0,5 đ
<i><b>Số câu:1</b></i>
<i><b>Điểm:0,5</b></i>
<i><b>Tỷ lệ:5%</b></i>
Trọng lực – Đơn
vị
lực
1câu
0.5 đ
1câu
1điểm
<i><b>Số câu:2</b></i>
<i><b>Điểm:1,5</b></i>
<i><b>Tỷ lệ:15%</b></i>
Lực đàn hồi 1 câu
0,5đ
<i><b>Số câu:1</b></i>
<i><b>Điểm:0,5</b></i>
<i><b>Tỷ lệ:5%</b></i>
Lực kế - Phép đo
lực 1 câu<sub>0,5đ</sub> <i><b>Số câu:1</b><b><sub>Điểm:0,5</sub></b></i>
<i><b>Tỷ lệ:5%</b></i>
Khối lượng riêng
–
Trọng lượng riêng
1câu
0,5 đ
1câu
1điểm
<i><b>Số câu:2</b></i>
<i><b>Điểm:1,5</b></i>
<i><b>Tỷ lệ:15%</b></i>
Mặt phẳng
nghiêng 1 câu<sub>1 điểm</sub> <i><b>Số câu:1</b><b><sub>Điểm:1</sub></b></i>
<i><b>Tỷ lệ:10%</b></i>
Đòn bẩy 1 câu
0,5đ
<i><b>Số câu:1</b></i>
<i><b>Điểm:0,5</b></i>
<i><b>Tỷ lệ:5%</b></i>
Tổng <b>Số câu: 8</b>
<b>Điểm: 4</b>
<b>Tỷ lệ:40%</b>
<b>Số câu: 5</b>
<b>Điểm: 3</b>
<b>Tỷ lệ:30%</b>
<b>Số câu: 2</b>
<b>Điểm: 2</b>
<b>Tỷ lệ:20%</b>
<b>Số câu: 1</b>
<b>Điểm: 1</b>
<b>Tỷ lệ:10%</b>
<b>Số câu: 16</b>
<b>Điểm: 10</b>
<b>Tỷ </b>
<b>lệ:100%</b>
<b>TRƯỜNG TH&THCS PHÚ CHÂU</b>
<b>ĐỀ I</b>
<b>MÔN: VẬT LÍ 6</b>
<b>Năm học: 2020 - 2021</b>
<b> </b><i>(thời gian làm bài: 45 phút)</i>
<i><b>I.TRẮC NGHIỆM (3điểm)</b></i>
<b>Câu 1 Đơn vị đo độ dài trong hệ thống đơn vị đo lường hợp pháp của nước ta là:</b>
A. Kilômét (km) B. Mét (m) C. Đềximét (dm) D. Centi mét (cm)
<b>Câu 2: Đơn vị nào sau đây không dùng để đo thể tích:</b>
A. Cc B. m3 <sub>C. m</sub> <sub>D. l</sub>
<b>Câu 3: Gió thổi căng phồng một cánh buồm gió đã tác dụng lên cánh buồm một lực</b>
<b>gì ?</b>
A. Lực căng B. Lực hút C. Lực kéo D.
Lực đẩy
<b>Câu 4 : Lực nào trong các lực dưới đây là lực kéo ?</b>
A. Lực mà người lực sĩ dùng để ném một quả tạ
B. Lực mà con chim tác dụng khi đậu trên cành cây đã làm cho cành cây bị cong đi
C. Lực mà không khí tác dụng làm cho quả bóng bay, bay trên trời
D. Lực mà con trâu tác dụng vào cái cày khi đang cày
<b>Câu 5: Đơn vị trọng lượng là gì?</b>
A. N.m B. N.m2<sub> </sub> <sub>C. N </sub> <sub>D. N/m</sub>3
<b>Câu 6 : Khi giương cung, lực kéo của cánh tay làm</b>
A. Cánh cung bị biến dạng .
B. Mũi tên bị biến dạng .
C. Mũi tên bị biến đổi chuyển động .
D. Mũi tên vừa bị biến dạng ,vừa bị biến đổi chuyển động .
<i><b>II. TỰ LUẬN (7điểm)</b></i>
<b>Câu 7: ( 1đ) Đổi các đơn vị sau đây:</b>
100g = ? kg , 540 kg = tấn , 15 lạng = kg, 10 tạ = kg
<b>Câu 8: ( 0.5đ) Kể tên một số dụng cụ đo thể tích chất lỏng mà em biết ?</b>
<b>Câu 9: (0,5 đ) Lực là gì ??</b>
<b>Câu 10: (0,5đ) Thế nào là hai lực cân bằng?</b>
<b>Câu 11: (1đ) Một hịn đá có khối lượng 0,5 kg đựng trong một chiếc hộp có khối</b>
lượng 0,3 kg. Trọng lượng tổng cộng của đá và hộp là bao nhiêu Niwton?
a. Treo một quả nặng vào một lò xo. Lò xo sẽ bị …
b. Lực mà lò xo tác dụng vào quả nặng là …
<b>Câu 13: (0,5đ)</b> Bạn An cân nặng được 32kg, Vậy bạn An có trọng lượng là bao nhiêu
N ?
<b>Câu 14(1đ) Trên vỏ hộp sữa bột có ghi 450 g. Số đó cho biết điều gì ?</b>
<b>Câu 15(1đ) Tại sao đường ô tô qua đèo thường là đường ngoằn ngoèo rất dài?</b>
<b>Câu 16(0,5đ) Nêu thí dụ chúng tỏ lực tác dụng lên vật làm vật bị biến dạng và biến đổi </b>
<b>PHỊNG GD&ĐT ĐƠNG HƯNG</b>
<b>TRƯỜNG TH&THCS PHÚ CHÂU</b>
<b>ĐỀ II</b>
<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I</b>
<b>MƠN: VẬT LÍ 6</b>
<b>Năm học: 2020 - 2021</b>
<b> </b><i>(thời gian làm bài: 45 phút)</i>
<i><b>I. TRẮC NGHIỆM (3điểm)</b></i>
<b>Câu 1 Hãy xác định GHĐ và ĐCNN của thước trong hình</b>
A. GHĐ là 10cm và ĐCNN 1mm B. GHĐ là 20cm và ĐCNN 1cm
C. GHĐ là 100cm và ĐCNN 1cm D. GHĐ là 10cm và ĐCNN 0,5cm
<b>Câu 2: Một bình chia độ có GHĐ 100cm</b>3<sub> và ĐCNN là 1cm</sub>3<sub> chứa nước tới vạch sơ 50.</sub>
Khi thả vào bình một hịn phấn viết bảng thì nước dâng lên tới vạch 58. Thể tích của
viên phấn bằng bao nhiêu?
A. 8cm3 <sub>B. 58cm</sub>3 <sub>C. 50cm</sub>3 <sub>D. cả 3 phương án đều sai</sub>
<b>Câu 3: Hoạt động nào dưới đây không cần dùng đến lực?</b>
<b>A. Xách một xô nước</b> <b>B. Đọc một trang sách</b>
<b>C. Nâng một tấm gỗ</b> <b>D. Đẩy một chiếc xe</b>
<b>Câu 4 : Lực có thể gây ra những tác dụng nào dưới đây?</b>
<b>A. Chỉ có thể làm cho vật đang đứng yên phải chuyển động.</b>
<b>B. Chỉ có thể làm cho vật đang chuyển động phải dừng lại.</b>
<b>C. Chỉ có thể làm cho vật biến dạng.</b>
<b>D. Có thể gây ra tất cả các lực nêu trên.</b>
<b>Câu 5: Đơn vị trọng lượng là gì?</b>
<b> A. N.m </b> <b> B. N.m</b>2<sub> </sub> <b><sub>C. N </sub></b> <b><sub>D. N/m</sub></b>3
<b>Câu 6 : </b>
Muốn đo khối lượng riêng của quả cầu bằng sắt người ta dùng những dụng cụ gì?
<b>A. Chỉ cần dùng một cái cân</b>
<b>B. Chỉ cần dùng một lực kế</b>
<b>C. Cần dùng một cái cân và bình chia độ</b>
<i><b>III. TỰ LUẬN (7điểm)</b></i>
<b>Câu 7: ( 1đ) Đổi các đơn vị sau.</b>
A: 0.243 (dam) = ? (dm) B: 49836 (cm3) = ? ( m3)
<b>Câu 8: ( 0.5đ) Hãy kể tên những dụng cụ đo thể tích chất lỏng mà em biết. Những dụng</b>
cụ đó thường được dùng ở đâu?
<b>Câu 9: (0,5 đ) Trên một hộp mứt Tết có ghi 250g. Con số đó cho biết điều gì?</b>
<b>Câu 10: (0,5đ) Thế nào là hai lực cân bằng?</b>
<b>Câu 11: (1đ) Một hịn đá có khối lượng 0,5 kg đựng trong một chiếc hộp có khối</b>
lượng 0,3 kg. Trọng lượng tổng cộng của đá và hộp là bao nhiêu Niwton?
<b>Câu12: ( 0,5đ) Dùng những từ thích hợp điền vào chỗ trống.</b>
a. Treo một quả nặng vào một lò xo. Lò xo sẽ bị …
b. Lực mà lò xo tác dụng vào quả nặng là …
<b>Câu 13: ( 0,5đ)</b> Viết hệ thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng của cùng một vật.
Giải thích và nêu đơn vị các đại lượng
<b>Câu 14(1đ) Nếu sữa trong một hộp sữa có khối lượng tịnh 387 g và thể tích 0,314 lít thì</b>
trọng lượng riêng của sữa gần nhất với giá trị nào ?
<b>Câu 15(1đ) Tại sao đường ô tô qua đèo thường là đường ngoằn ngo rất dài?</b>
<b>Câu 16(0,5đ)Tìm ví dụ sử dụng đòn bẩy trong thực tế.</b>
<b>CÂU</b> 1 2 3 4 5 6
<b>ĐÁP ÁN B</b> C D D C A
<b>II.</b><i><b>TỰ LUẬN (7điểm)</b></i>
<b>Câu 7: ( 1đ)</b>
100g = 0,1 kg , 540 kg = 0,54 tấn , 15 lạng = 1,5 kg, 10 tạ =
1000 kg
<b>Câu 8: (0,5đ)</b>
Các loại ca đong, chai lọ có ghi sẵn dung tích. Thường được dùng để đong xăng dầu,
nước mắm, bia…
- Các loại bình chia độ thường được dùng để đo thể tích chất lỏng trong các phịng thí
nghiệm
- Xilanh, bơm tiêm thường dùng để đo thể tích nhỏ như thuốc tiêm,…
<b>Câu 9: (0,5đ) Tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác gọi là lực.</b>
<b>Câu 10: (0,5 đ) </b>
Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau, cùng phương, ngược chiều và cùng tác dụng
vào một vật.
<b>Câu 11: (1đ)</b>
Trọng lượng tổng cộng của đá và hộp là :
P= 10(0,5+ 0,3)= 8N
<b>Câu12: (0,5đ)</b>
a. Dãn ra.
b. Lực đàn hồi.
<b>Câu 13: (0,5đ) </b>
<b>P = 10.m = 10.32 = 320 N </b>
<b>Câu 14(1đ) Khối lượng của sữa trong hộp.</b>
<b>Câu 15(1đ)</b>
Đường ô tô qua đèo càng ngoằn ngoèo, càng dài thì độ dốc càng ít, lực kéo vật
càng nhỏ nên ơ tơ dễ dàng đi lên đèo hơn.
<b>Câu 16(0,5đ)</b>
Cầu thủ đá một quả bóng, ….
<i><b>I. TRẮC NGHIỆM (3điểm)</b></i>
<b>CÂU</b> 1 2 3 4 5 6
<b>ĐÁP ÁN D</b> A B D C C
<i><b>II. TỰ LUẬN (7điểm)</b></i>
Đổi các đơn vị sau.
A: 0.243 (dam) = ? (dm) B: 49836 (cm3) = ? ( m3)
C: 23 (kg/m3) = ?( g/cm3) D: 5535 (N/cm3) = ? (N/dm3)
<b>Câu 8: (0,5đ)</b>
Các loại ca đong, chai lọ có ghi sẵn dung tích. Thường được dùng để đong xăng dầu,
nước mắm, bia…
- Các loại bình chia độ thường được dùng để đo thể tích chất lỏng trong các phịng thí
nghiệm
- Xilanh, bơm tiêm thường dùng để đo thể tích nhỏ như thuốc tiêm,…
<b>Câu 9: (0,5đ)</b>
Trên một hộp mứt Tết có ghi 250g. Con số đó chỉ khối lượng của mứt trong hộp mứt
<b>Câu 10: (0,5 đ) </b>
Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau, cùng phương, ngược chiều và cùng tác dụng
vào một vật.
<b>Câu 11: (1đ)</b>
Trọng lượng tổng cộng của đá và hộp là :
P= 10(0,5+ 0,3)= 8N
<b>Câu12: (0,5đ)</b>
a. Dãn ra.
b. Lực đàn hồi.
<b>Câu 13: (0,5đ) </b>
Công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng
P = 10.m
Trong đó:
m là khối lượng của vật (kg)
P là trọng lượng của vật hay độ lớn của trọng lực tác dụng lên vật (N)
<b>Câu 14(1đ)</b>
Đổi m = 397 g = 0,397 kg
V = 0,314 lít = 0,000314 m3
Trọng lượng riêng của sữa: N/m3
<b>Câu 15(1đ)</b>
Đường ô tô qua đèo càng ngoằn ngoèo, càng dài thì độ dốc càng ít, lực kéo vật
càng nhỏ nên ô tô dễ dàng đi lên đèo hơn.
<b>Câu 16(0,5đ)</b>