Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

HỌC SINH TỰ HỌC TUẦN 25 - KHỐI 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (176.79 KB, 22 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 25</b>


<b>Thứ hai ngày 13 tháng 4 năm 2020</b>
<b>Tập đọc</b>


<b>Phong Cảnh Đền Hùng</b>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


1. Giới thiệu bài


2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm
hiểu bài


Yêu cầu hai học sinh khá giỏi đọc nối tiếp
toàn bài.


Yêu cầu học sinh chia đoạn


GV hướng dẫn đọc từ khó và giải nghĩa
từ (chót vót, dập dờn )


Yêu cầu 1 HS đọc cả bài
GV đọc diễn cảm bài văn


3. Tìm hiểu bài
Trả lời các câu hỏi


1. Hãy kể những điều em biết về
các vua Hùng ?



Các vua Hùng là những người đầu tiên
lập nước Văn Lang, đóng đơ ở thành
Phong Châu vùng Phú Thọ, cách đây vài
nghìn năm.


2.Tìm những từ ngữ miêu tả cảnh đẹp của
thiên nhiên nơi đền Hùng.


Có những khóm hải đường đâm bông rực
rỡ, những cánh bướm dập dờn bay lượn;
bên phải là đỉnh Ba Vì vịi vọi, bên trái là
dãy Tam Đảo nhưn bức tường xanh sừng
sững, xa xa là núi Sóc Sơn, trước mặt là
Ngã Ba Hạc, những cây đại, cây thông
già, giếng Ngọc trong xanh.


4.Đọc diễn cảm


GV yêu cầu 4 hs nối tiếp nhau đọc diễn
cảm.


GV chia nhóm đọc


Các nhóm thi nhau đọc diễn cảm
5.Củng cố dặn dò


HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện
GV nhận xét tiết học


Đoạn 1 : Đền Thượng đến chính


giữa


Đoạn 2 : Lăng của các Vua Hùng
đến xanh mát


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Toán (1)</b>


<b>KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ II</b>
<b>(Bài ơn)</b>


<b>PHẦN 1</b>


<b>Mỗi bài tập dưới đây có kèm theo một số câu trả lời: A, B, C, D ( là đáp án </b>
<b>số, kết quả tính ….). Hãy khoanh trịn vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.</b>


<b>1. Hỗn số 25</b> <sub>100</sub>7 <b>được chuyển thành số thập phân là:</b>


A. 25,007 B. 25,07 C. 25,7 D. 250,7


<b>2. Chữ số 8 trong số thập phân 17,683 có giá trị là:</b>


A.


8


10<sub> B. </sub>
80


10 <sub>C. </sub>



8


100 <sub>D. </sub>


8
1000


<b>3. Số lớn nhất trong các số 5,897 ; 5, 879; 5,89; 5,9 là</b>
A. 5,897 B. 5, 879 C. 5,89 D.5,9


<b>4. 50 % của 50 kg là:</b>


A. 100kg B. 150kg C. 200kg D. 25kg


<b>5. Biều đồ quạt dưới đây cho biết tỉ số phần trăm sở thích của 200 bạn </b>
<b>về các mùa trong năm như sau:</b>


<b>Mùa có ít bạn thích nhất là:</b>


A.Xuân B. Hạ C. Thu D. Đơng


<b>6. Lớp 5A có 40 học sinh, trong đó 20 bạn nam. Hỏi số bạn nam chiếm </b>
<b>bao nhiêu phần trăm số học sinh cả lớp:</b>


A. 20% B. 50% C. 40% D. 60 %


<b>PHẦN 2</b>


Xuân
30%



Hạ
17,5%


Thu
27,5%
Đông


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>1. Điền số thích hợp vào chỗ chấm:</b>


a) 2000cm3<sub> = ...dm</sub>3<sub> </sub> <sub> b) 154000 dm</sub>3<sub> = </sub>
…………..cm3


<b>2. Đặt tính rồi tính:</b>


<b>a)</b> 985,13 – 79,43 b) 10, 125 : 2,5


...
...
...
...
...
<b>3. a)Tìm x, biết: (1điểm) b) Tính bằng cách thuận tiện (1 </b>


<b>điểm)</b>


x : 12,3 = 5,48 2,5 x 5 x 0,2 x 40


...
...


...
...
...
<b>4. Hình lập phương có cạnh là 2,5 cm. Tính diện tích xung quanh, diện </b>


<b>tích tồn phần và thể tích của hình lập phương đó.</b>
<b>Giải</b>


...
...
...
...
...
...
...
<b>5. Tính diện tích hình sau:</b>


<b>...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>


<b>ĐÁP ÁN</b>


<b>Phần I: ( 3 điểm)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

1. B 2. C 3. A 4. D 5. B 6. B
<b>Phần II: ( 7điểm) </b>



Bài 7: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
a) 2000 cm3<sub> = 2 dm</sub>3 <sub> </sub>


b) 154 000 dm3<sub> = 154 000 000 cm</sub>3
Bài 8 : Đặt tính rồi tính


985,13
79,43
805,70


10,1,25 2,5
125 4,05
0





<b>Bài 9: (2đ)</b>


<b>a) TÌm x : </b>
x : 12,3 = 5,48


x = 5,48 x 12,3 (0,5đ)
x = 67,404(0,5đ)


<b>b) TÍnh bằng cách thuận tiện</b>
2,5 x 5 x 0,2 x 40


= (2,5 x 40) x (5 x 0,2)


= 100 x 1 = 100(0,5đ)


<b>Bài 10: (2đ)</b>
<b>Bài giải:</b>


Diện tích xung quanh của hình lập phương
2,5 x 2,5 x 4 = 25 (m2<sub>)</sub>




</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Diện tích tồn phần của hình lập phương
2,5 x 2,5 x 6 = 37,5 (m2<sub>)</sub>


Thể tích của hình lập phương
2,5 x 2,5 x 2,5 = 15,625(m3<sub>)</sub>


Đáp số: 25 m2 <sub>; 37,5 m</sub>2<sub>; 15,625 m</sub>3
<b>Bài 11: (1đ)</b>


<b>Bài giải</b>
Chu vi nửa hình tròn là


(6 x 3,14) : 2 = 9,42(cm)
Chu vi hình vng là
6 x 4 = 24 (cm)


Chu vi hình bên:


9,42 + 24 = 33,42 (cm)
Đáp số: 33,42 (cm)



<b>Chính tả</b>



<b>Ai là thủy tổ loài người</b>



Theo một truyền thuyết, Chúa Trời đã tìm ra bảy ngày để sáng tạo


mn lồi, trong đó có thủy tổ lồi người là ơng A-đam và bà Ê-va. Ở



0,5đ
0,5đ


0,5đ


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Trung Quốc cũng có truyện thần Nữ Oa dùng đất thó nặn thành người.


Còn đối với người Ấn Độ, vị thần tạo ra con người là thần Bra- hma.


Đến giữa thế kỉ XIX , nhờ cơng trình nghiên cứu của nhà bác học


thiên tài Sác – lơ Đác-uyn, người ta mới biết rằng lồi người được


hình thành dần qua hàng triệu năm từ một loài vượn cổ.



Theo Những Mẫu Chuyện Lịch Sử Thế Giới



<i><b>HS tập chép đoạn trên.</b></i>



<b>Thứ ba ngày 14 tháng 4 năm 2020</b>
<b>Toán (2)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>a) Các đơn vị đo thời gian</b>


 Tháng một, tháng ba, tháng năm, tháng bảy, tháng tám, tháng mười, tháng



mười hai có 31 ngày.


 Tháng tư, tháng sáu, tháng chín, tháng mười một có 30 ngày
 Tháng hai có 28 ngày (vào năm nhuận có 29 ngày)


<b>b) Ví dụ về đổi đơn vị đo thời gian</b>


 Một năm rưỡi = 1,5 năm =12 tháng x 1,5 =18 tháng
 2


3 giờ = 60 phút x
2


3 = 40 phút


 0,5 giờ = 60 phút x 0,5= 30phút
 216 phút = 3giờ 36 phút = 3,6 giờ


216 60 216 60


36 3 360 3,6


0


216 phút = 3giờ 36 phút 216 phút = 3,6 giờ


<b>II. BÀI TẬP</b>


<b>1. Trong lịch sử phát triển của lồi người đã có những phát minh vĩ đại</b>



 Kính viễn vọng được công bố vào năm 1671, năm đó thuộc thế


kỉ ...


 Bút chì được cơng bố vào năm 1794, năm đó thuộc thế kỉ ...
 Đầu máy xe lửa được công bố vào năm 1804, năm đó thuộc thế


kỉ ...


 Xe đạp được công bố vào năm 1869, năm đó thuộc thế kỉ ...
 Ơ tơ được cơng bố vào năm 1886, năm đó thuộc thế kỉ ...
 Máy bay được cơng bố vào năm 1903, năm đó thuộc thế kỉ ...
 Máy tính điện tử được cơng bố vào năm 1946, năm đó thuộc thế


kỉ ...


 Vệ tinh nhân tạo được công bố vào năm 1957, năm đó thuộc thế


kỉ ...


<b>2. Viết số thích hợp vào chỗ chấm:</b>


a) 6 năm = ...tháng 4 năm 2 tháng =
...tháng


3 năm rưỡi= ...tháng 3 ngày =
...giờ


0,5 ngày = ...giờ 3 ngày rưỡi =
...giờ



<b>3. Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm:</b>


1 tuần lễ = 7 ngày
1 ngày = 24 giờ
1 giờ = 60 phút
1 phút = 60 giây
1 thế kỉ = 100 năm


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

a) 72 phút = ...giờ
270 phút = ...giờ


<b>ĐÁP ÁN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

 Kính viễn vọng được cơng bố vào năm 1671, năm đó thuộc thế kỉ


<b>XVII.</b>


 Bút chì được cơng bố vào năm 1794, năm đó thuộc thế kỉ XVIII


 Đầu máy xe lửa được công bố vào năm 1804, năm đó thuộc thế kỉ XIX
 Xe đạp được cơng bố vào năm 1869, năm đó thuộc thế kỉ XIX


 Ơ tơ được cơng bố vào năm 1886, năm đó thuộc thế kỉ XIX
 Máy bay được cơng bố vào năm 1903, năm đó thuộc thế kỉ XX


 Máy tính điện tử được cơng bố vào năm 1946, năm đó thuộc thế kỉ XX
 Vệ tinh nhân tạo được cơng bố vào năm 1957, năm đó thuộc thế kỉ XX


<b>2a) </b>



6 năm = 72 tháng


4 năm 2 tháng = 50 tháng
3 năm rưỡi = 42 tháng


0,5 ngày = 12 giờ


3 ngày rưỡi = 84 giờ; …
<b>3a) </b>


72 phút = 1,2 giờ
270 phút = 4,5 giờ


<b></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

MÔN: KHOA HỌC


BÀI: ÔN TẬP: VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
Kiến thức ơn tập:


1. Đồng có màu đỏ nâu, có ánh kim; dễ dát mỏng và kéo thành sợi; dẫn nhiệt
và dẫn điện tốt.


2. Thủy tinh trong suốt, không gỉ, cứng nhưng dễ vỡ.


3. Nhôm màu trắng bạc, có ánh kim; có thể kéo thành sợi và dát mỏng; nhẹ,
dẫn điện và dẫn nhiệt tốt; khơng bị gỉ, tuy nhiên có thể bị một số a-xit ăn
mòn.



4. Thép dùng trong xây dựng nhà cửa, cầu bắc qua sơng, đường ray tàu hỏa,
máy móc,…


5. Sự biến đổi hóa học là sự biến đổi từ chất này thành chất khác.


<b></b>
<b>---MÔN :TẬP LÀM VĂN</b>


<b>BÀI :TẢ ĐỒ VẬT</b>
<b>ĐỀ BÀI :</b>


Tả một đồ vật hoặc món quà có ý nghĩa sâu sắc với em .


<b>Thứ tư ngày 15 tháng 4 năm 2020</b>


<i><b>Toán (3)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>I. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM</b>


<b>Ví dụ 1: Một ơtơ đi từ Hà Nội đến Thanh Hóa hết 3 giờ 15 phút rồi đi tiếp đến </b>
Vinh hết 2 giờ 35 phút. Hỏi ôtô đó đi cả quãng đường từ Hà Nội đến Vinh hết
bao nhiêu thời gian?


<b>Hà Nội </b> <b>Thanh Hóa</b>


<b>Vinh</b>


Ta phải thực hiện phép cộng: 3 giờ 15 phút + 2 giờ 35 phút


Vậy 3 giờ 15 phút + 2 giờ 35 phút = 5 giờ 50 phút



<b>Ví dụ 2: Một người tham gia đua xe đạp, quãng đường đầu tiên đi hết 22 phút</b>
58 giây, quãng đường thứ hai đi hết 23 phút 25 giây. Hỏi người đó đi cả hai
quãng đường hết bao nhiêu thời gian?


Ta phải thực hiện phép cộng: 22 phút 58 giây + 23 phút 25 giây = ?


83 giây = 1 phút 23 giây.
Vậy: 22 phút 58 giây + 23 phút 25 giây = 46 phút 23 giây.
<b>Tóm lại :Muốn Cộng số đo thời gian:</b>


<b>BÀI TẬP</b>
1. Tính


a) 7 năm 9 tháng + 5 năm 6 tháng b) 3 ngày 20 giờ + 4
ngày 15 giờ


3 giờ 5 phút + 6 giờ 32 phút 4 phút13 giây + 5
phút 15 giây


2. Lâm đi từ nhà đến bến xe hết 35 phút sau đó đi ơ tơ đến Viện Bảo tàng
Lịch sử hết 2 giờ 20 phút. Hỏi Lâm đi từ nhà đến Viện Bảo tàng Lịch sử
hết bao nhiêu thời gian?


Ta đặt tính rồi tính:


- Đặt tính sao cho các đơn vị cùng loại thẳng cột với nhau.


- Cộng như cộng các số tự nhiên theo từng loại đơn vị và giữ nguyên tên đơn vị ở từng cột.



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>ĐÁP ÁN</b>
<b>1. Tính</b>


a) 7 năm 9 tháng + 5 năm 6 tháng
7 năm 9 tháng


5 năm 6 tháng
12 năm 15 tháng
(15 tháng = 1 năm 3 tháng)


<b>Vậy 7 năm 9 tháng + 5 năm 6 tháng = 13 năm 3 tháng)</b>
3 giờ 5 phút + 6 giờ 32 phút


3 giờ 5 phút
6 giờ 32 phút
9 giờ 37 phút


<b>Vậy 3 giờ 5 phút + 6 giờ 32 phút = 9 giờ 37 phút</b>
b) 3 ngày 20 giờ + 4 ngày 15 giờ


3 ngày 20 giờ
4 ngày 15 giờ
7 ngày 35 giờ


(35 giờ = 1 ngày 9 giờ)


<b>Vậy: 3 ngày 20 giờ + 4 ngày 15 giờ = 8 ngày 9 giờ</b>
4 phút 13 giây + 5 phút 15 giây


4 phút 13 giây


5 phút 15 giây
9 phút 28 giây


<b>Vậy: 4 phút 13 giây + 5 phút 15 giây = 9 phút 28 giây</b>
2.


Bài giải


Thời gian Lâm đi từ nhà đến Viện Bảo Tàng lịch sử là:
35 phút + 2 giờ 20 phút = 2 giờ 55 phút


Đáp số: 2 giờ 55 phút


<b>Tập đọc</b>


<b>Cửa sông</b>



Hoạt động của GV Hoạt động của HS


+


+


+


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

1. Giới thiệu bài


2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm
hiểu bài


Yêu cầu hai học sinh khá giỏi đọc nối


tiếp toàn bài.


GV hướng dẫn đọc từ khó và giải nghĩa
từ (mênh mơng, nơng sâu)


GV đọc diễn cảm bài văn
3. Tìm hiểu bài


Trả lời các câu hỏi


1.Theo bài thơ, cửa sông là một địa
điểm đặc biệt như thế nào?


Là nơi những dịng sơng gửi phù sa lại
để bồi đắp bãi bờ; nước ngọt chảy vào
biển rộng, nơi biển cả tìm về với đất
liền; nơi nước ngọt của những con sơng
và nước mặn của biển cả hịa lẫn vào
nhau tạo thành vùng nước lợ; nơi cá
tôm hội tụ; nơi những chiếc thuyền câu
lấp lóa đêm trăng; nơi những con tàu
kéo còi giã từ mặt đất; nơi tiễn đưa
người ra sân


2.Phép nhân hóa ở khổ thơ cuối giúp tác
giả nói điều gì về “ tấm lịng” của cửa
sơng đối với cội nguồn ?


Những hình ảnh nhân hóa được sử dụng
trong khổ thơ



Dù giáp mặt cùng biển rộng
Cửa sông chẳng đứt cội nguồn
Lá xanh mỗi lần trôi xuống
Bỗng... nhớ một vùng núi non...
4.Đọc diễn cảm


GV yêu cầu 3 hs nối tiếp nhau đọc diễn
cảm.


GV chia nhóm đọc


Các nhóm thi nhau đọc diễn cảm
5.Củng cố dặn dò


HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện
GV nhận xét tiết học


<b>MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>I.</b> <b>Kiến thức cần nhớ</b>


<b>1. Học sinh ôn lại kiến thức cũ:</b>


Để thể hiện quan hệ từ về nghĩa giữa các vế câu, ngồi quan hệ từ, ta cịn có
thể nối các vế câu ghép bằng một số cặp từ hô ứng như:


- vừa… đã… ; chưa… đã… ; mới… đã… ; vừa… vừa… ; càng… càng…
- đâu… đấy ; nào… ấy ; sao… vây ; bao nhiêu… bấy nhiêu



<b>2. Học sinh đọc nội dung ghi nhớ bài:</b>


- Trong bài văn, đoạn văn, các câu phải liên kết chặt chẽ với nhau.


- Để liên kết một câu với câu đứng trước nó, ta có thể lặp lại trong câu ấy
những từ ngữ đã xuất hiện ở câu đứng trước.


<b>II.</b> <b>Luyện tập</b>


<b>2. Chọn từ ngữ trong ngoặc đơn thích hợp với mỗi ơ trống để các câu,</b>
<b>các đoạn được liên kết với nhau :(cá song, tôm, thuyền, cá chim, chợ)</b>


Dọc theo bờ vịnh Hạ Long, trên bến Đoan, bến Tàu hay cảng Mới, những
đoàn thuyền đánh cá rẽ màn sương bạc nối đuôi nhau cập bến, những cánh buồm
ướt át như cánh chim trong mưa. ... lưới mui bằng...giã đôi mui cong. ... khu
Bốn buồm chữ nhật. ...Vạn Ninh buồm cánh én.... nào cũng tôm cá đầy khoang.
Người ta khiêng từng sọt cá nặng tươi roi rói lên chợ.


... Hịn Gai buổi sáng la liệt tơm cá. Những con .... khoẻ, vót lên hàng giờ
vẫn giãy đành đạch, vảy xám hoa đen lốm đốm. Những con ... mình dẹt như
hình con chim lúc sải cánh bay, thịt ngon vào loại nhất nhì. Những con cá nhụ
béo núc, trắng lốp, bóng mượt như được qt một lớp mỡ ngồi vậy. Những con
... tròn, thịt căng lên từng ngấn như cổ tay của trẻ lên ba, da xanh ánh, hàng chân
choi choi như muốn bơi.


Theo THI SẢNH


<b>Hướng dẫn HS:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Đáp án bài làm:</b>



Dọc theo bờ vịnh Hạ Long, trên bến Đoan, bến Tàu hay cảng Mới, những
đoàn thuyền đánh cá rẽ màn sương bạc nối đuôi nhau cập bến, những cánh buồm
ướt át như cánh chim trong mưa. Thuyền lưới mui bằng. Thuyền giã đôi mui
cong. Thuyền khu bốn buồm chữ nhật. Thuyền Vạn Ninh buồm cánh
én. Thuyền nào cũng tôm cá đầy khoang.


<b>Chợ Hịn Gai buổi sáng la liệt tơm cá. Những con cá song khoẻ, vớt lên</b>
hàng giờ vẫn giãy đành đạch, vảy xám hoa đen lốm đốm. Những con cá
<b>chim mình dẹt như hình con chim lúc sải cánh bay, thịt ngon vào loại nhất nhì...</b>
Những con tơm trịn, thịt căng lên từng ngấn như cổ tay của trẻ lên ba, da xanh
ánh, hàng chân choi choi như muốn bơi.


Theo THI SẢNH


<b>Thứ năm ngày 16 tháng 4 năm 2020</b>


<i><b>Toán (4)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>I. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM</b>


<b>Ví dụ 1: Một ơ tơ đi từ Huế lúc 13 giờ 10 phút và đến Đà Nẵng lúc 15 giờ 55 </b>
phút. Hỏi ơ tơ đó đi từ Huế đến Đà Nẵng hết bao nhiêu thời gian?


Ta phải thực hiện phép trừ: 15 giờ 55 phút - 13 giờ 10 phút=?
<b>Ta đặt tính rồi tính như sau:</b>


15giờ 55phút
13giờ 10phút



<b> </b> 2giờ 45phút


Vậy: 15 giờ 55 phút - 13 giờ 10 phút = 2 giờ 45 phút


<b>Ví dụ 2: Trên cùng một đoạn đường, Hòa chạy hết 3 phút 20 giây, Bình chạy</b>
hết 2 phút 45 giây. Hỏi Bình chạy ít hơn Hòa bao nhiêu giây?


Ta phải thực hiện phép trừ: 3 phút 20 giây - 2 phút 45 giây = ?
<b>Ta đặt tính rồi tính như sau: </b>


3 phút 20 giây đổi thành 2 phút 80 giây
2 phút 45 giây 2 phút 45 giây
0 phút 35 giây
Vậy: 3 phút 20 giây – 2 phút 45 giây = 35 giây


<b>BÀI TẬP</b>
<b>1. Tính</b>


a) 23 phút 25 giây – 15 phút 12 giây
b) 54 phút 21 giây – 21 phút 34 giây
c) 22 giờ 15 phút – 12 giờ 35 phút
<b>2. Tính</b>


a) 23 ngày 12giờ – 3 ngày 8 giờ
b) 14ngày 15giờ – 3 ngày 17giờ
c) 13năm 2tháng – 8 năm 6 tháng


<b>ĐÁP ÁN</b>
<b>1. Tính</b>



Khi trừ các số đo thời gian cần thực hiện trừ các
số đo theo từng loại đơn vị.






-- + Khi thực hiện phép trừ các số đo thời


gian mà số đo theo đơn vị nào đó ở số bị
trừ bé hơn số đo tương ứng ở số trừ thì ta
cần chuyển đổi 1 đơn vị ở hàng lớn hơn
liền kề sang đơn vị nhỏ hơn rồi thực hiện
phép trừ bình thường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

-a) 23 phút 25 giây - 15 phút 12 giây
23 phút 25 giây


15 phút 12 giây
8 phút 13 giây


<b>Vậy: 23 phút 25 giây - 15 phút 12 giây = 8 phút 13 giây</b>
b) 54 phút 21 giây - 21 phút 34 giây


54 phút 21 giây đổi thành 53 phút 81 giây
21 phút 34 giây 21 phút 34 giây
32 phút 47 giây
<b>Vậy: 54 phút 21 giây - 21 phút 34 giây = 32 phút 47 giây </b>
c) 22 giờ 15 phút -12 giờ 35 phút



22 giờ 15 phút đổi thành 21 giờ 75 phút
12 giờ 35 phút 12 giờ 35 phút
9 giờ 40 phút
<b>Vậy: 22 giờ 15 phút -12 giờ 35 phút = 9 giờ 40 phút</b>


<b>2. Tính.</b>


a) 23ngày 12giờ - 3ngày 8giờ
23 ngày 12giờ


3 ngày 8giờ
20 ngày 4giờ


<b>Vậy: 23ngày 12giờ - 3ngày 8giờ = 20 ngày 4giờ</b>
b) 14 ngày 15giờ - 3 ngày 17 giờ


14ngày 15giờ đổi thành 13 ngày 39 giờ
3 ngày 17 giờ 3 ngày 17 giờ
10 ngày 22 giờ
<b>Vậy: 14 ngày 15giờ - 3 ngày 17 giờ = 10 ngày 22 giờ</b>
c) 13 năm 2 tháng – 8 năm 6 tháng


13năm 2tháng đổi thành 12năm 14tháng
8năm 6tháng 8năm 6tháng
4tháng 8tháng


<b>Vậy: 13 năm 2 tháng – 8 năm 6 tháng = 4 tháng 8 tháng</b>


MÔN: LỊCH SỬ



BÀI: SẤM SÉT ĐÊM GIAO THỪA















</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

-Câu hỏi:


1. Cuộc Tổng tiến cơng và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968 có tác động như thế
nào đối với nước Mĩ ?


2. Nếu ý nghĩa của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968.
Trả lời:


1. Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968 đã làm cho hầu hết các cơ
quan trung ương, địa phương của Mĩ và chính quyền Sài Gịn tê liệt, khiến
chúng rất hoang mang lo sợ, những kẻ đứng đầu Nhà Trắng, Lầu Năm
Góc và cả thế giới phải sửng sốt.


2. Sau đòn bất ngờ Tết mậu Thân, Mĩ buộc phải thừa nhận thất bại một
bước, chấp nhận đàm phán tại Pa-ri về chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam.


Nhân dân u chuộng hịa bình ở Mĩ cũng đấu tranh rầm rộ, địi chính phủ
Mĩ phải rút qn tại Việt Nam trong thời gian ngắn nhất.


<b>MÔN :TẬP LÀM VĂN</b>


<b>BÀI :TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI ( </b><i><b>Giảm tải</b></i><b> - không học )</b>


<b>Thứ sáu ngày 17 tháng 4 năm 2020</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Tốn (5)</b>
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM</b>


<b>Ơn cộng , trừ số đo thời gian.</b>
<b>II. BÀI TẬP</b>


- HS làm bài 1(b); bài 2, bài 3.
<b>1. Viết số thích hợp vào chỗ chấm:</b>
b) 1,6 giờ = ... phút
2giờ 15phút = ... phút
2,5phút = ... giây
4phút 25giây = ... giây
<b>2. Tính</b>


a) 2 năm 5 tháng + 13 năm 6 tháng
b) 4 ngày 21giờ + 5 ngày 15 giờ
c) 13 giờ 34 phút + 6 giờ 35 phút
<b>3. Tính</b>


a) 4 năm 3 tháng – 2 năm 8 tháng


b) 15 ngày 6 giờ - 10 ngày 12 giờ
c) 13 giờ 34 phút – 5 giờ 45 phút


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

b) 1,6giờ = <i><b>96</b> phút</i>
2giờ 15phút = <i><b>135 </b></i>phút
2,5phút= <i><b>150</b> giây</i>
4phút 25giây= <i><b>265</b></i> giây
2. Tính


<b>a) 2 năm 5 tháng + 13 năm 6 tháng</b>
2 năm 5 tháng


13 năm 6 tháng
15 năm 11 tháng


<b>Vậy: 2 năm 5 tháng + 13 năm 6 tháng = 15 năm 11tháng</b>
<b>b) 4 ngày 21 giờ + 5 ngày 15 giờ</b>


4 ngày 21giờ
5 ngày 15giờ


9ngày 36 giờ = 10ngày 12giờ


Vậy: 4 ngày 21 giờ + 5 ngày 15 giờ = 10ngày 12giờ
<b>c) 13 giờ 34 phút + 6 giờ 35 phút</b>


13 giờ 34 phút
6 giờ 35 phút


19giờ 69 phút = 20 giờ 9 phút



Vậy: 13 giờ 34 phút + 6 giờ 35 phút = 20 giờ 9 phút
<b>3. Tính</b>


<b> a. 4 năm 3 tháng </b> hay 3 năm 15 tháng
- 2 năm 8 tháng - 2 năm 8 tháng
1 năm 7 tháng
Vậy: 4 năm 3 tháng – 2 năm 8 tháng = 1 năm 7 tháng


15 ngày 6 giờ đổi thành 14 ngày 30 giờ


- 10 ngày 12 giờ - 10 ngày 12 giờ


4 ngày 18 giờ
<b>Vậy: 15 ngày 6 giờ - 10 ngày 12 giờ = 4 ngày 18 giờ</b>


13 giờ 34 phút đổi thành 12 giờ 104 phút
– 5 giờ 45 phút – 5 giờ 45 phút


7 giờ 59 phút
<b>Vậy: 13 giờ 34 phút – 5 giờ 45 phút = 7 giờ 59 phút</b>


NỘI DUNG BÀI HỌC TUẦN 25
MÔN: ĐỊA LÍ


+


+


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

BÀI: CHÂU PHI



Câu hỏi: Hồn thành bảng thống kê sau:


<b>MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>


<b>TIẾT 2: LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI </b>


Nội dung cần nhớ: Châu Phi ở phía nam châu Âu và phía tây nam châu Á,
có đường Xích đạo đi ngang qua giữa châu lục. Châu Phi có khí hậu nóng
và khơ bậc nhất thế giới, đại bộ phận lãnh thổ là hoang mạc và xa-van.
Xa-ha-ra là hoang mạc nhiệt đới lớn nhất thế giới.


Cảnh thiên nhiên
châu Phi


Đặc điểm khí hậu, sơng ngịi, động
thực vật


Phân bố


Hoang mạc Xa-ha-ra - Khí hậu khơ và nóng nhất thế
giới


- Hầu như khơng có sơng ngịi,
hồ nước


- Thực vật và động vật nghèo
nàn.


Vùng Bắc Phi



Rừng rậm nhiệt đới - Có nhiều mưa


- Có các con sơng lớn, hồ
nước lớn.


- Rừng cây rậm rạp, xanh tốt,
động thực vật phong phú.


Vùng ven biển,
bồn địa, Cơn-gơ


Xa-van - Có ít mưa


- Có một vài con sơng nhỏ
- Thực vật chủ yếu là cỏ, cây


bao báp sống hàng nghìn
năm


- Chủ yếu là các lồi động vật
ăn cỏ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>BẰNG CÁCH THAY THẾ TỪ NGỮ</b>
<b>Sách Tiếng Việt tập 2 trang 76</b>
<b>I.</b> <b>Kiến thức cần nhớ</b>


<b>1. Học sinh ôn lại kiến thức cũ:</b>


- Trong bài văn, đoạn văn, các câu phải liên kết chặt chẽ với nhau.



- Để liên kết một câu với câu đứng trước nó, ta có thể lặp lại trong câu ấy
những từ ngữ đã xuất hiện ở câu đứng trước.


2. <b>Học sinh đọc ghi nhớ bài:</b>


Khi các câu trong đoạn văn cùng nói về một người, một vật, một việc, ta có
thể dùng đại từ hoặc những từ ngữ đồng nghĩa thay thế cho những từ ngữ đã
dùng ở câu đứng trước để tạo mối liên hệ giữa các câu và tránh lập từ nhiều lần.


II. Luyện tập


<b>1. Mỗi từ ngữ in đậm dưới đây thay thế cho từ ngữ nào ? Cách thay thế từ</b>
<b>ngữ ở đây có tác dụng gì ?</b>


<i>Hai Long phóng xe về phía Phú Lâm tìm hộp thư mật.</i>


<i>Người đặt hộp thư lần nào cũng tạo cho <b>anh</b> sự bất ngờ. Bao giờ hộp thư cũng</i>
<i>được đặt tại một nơi dễ tìm mà lại ít bị chú ý nhất. Nhiều lúc, <b>người</b><b>liên lạc</b> còn</i>
<i>gửi gắm vào đây một chút tình cảm của mình, thường bằng những vật gợi ra</i>
<i>hình chữ V mà chỉ <b>anh</b> mới nhận thấy. <b>Đó</b> là tên Tổ quốc Việt Nam, là lời chào</i>
<i>chiến thắng.</i>


<b>Hữu MAI</b>
<b>Hướng dẫn HS:</b>


Các em đọc thật kĩ và trả lời.
<b>Đáp án bài làm:</b>


- Từ anh (ở câu 2) thay cho Hai Long (ờ câu 1)



- Từ người liên lạc (câu 4) thay cho người đặt hộp thư (câu 2)
- Từ anh (câu 4) thay cho Hai Long (câu 1)


</div>

<!--links-->

×