Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (84.87 KB, 7 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>PHẦN 2: LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1918</b>
<b>Chương I: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP </b>
<b>TỪ NĂM 1858 ĐẾN CUỐI THẾ KỈ XIX</b>
<b>Bài 24: CUỘC KHÁNG CHIẾN TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873</b>
<b>I. THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC VIỆT NAM</b>
<b>1. Chiến sự ở Đà Nẵng những năm 1858 – 1859</b>
a. Nguyên nhân
- Các nước tư bản phương Tây đẩy mạnh xâm lược các nước ………....……,
trong đó có Việt Nam.
- Lấy cớ bảo vệ đạo ………
b. Chiến sự ở Đà Nẵng
- Ngày ………..……….., Pháp tấn công Đà Nẵng.
- Quân dân ta do ………..……….. chỉ huy anh dũng chống trả.
Sau 5 tháng xâm lược, Pháp chỉ chiếm được bán đảo ……… Thất bại.
<b>2. Chiến sự ở Gia Định năm 1859</b>
- Ngày ………..……., Pháp tấn công và chiếm thành Gia Định, quân triều
đình tan rã.
- Triều đình đóng qn ở Đại đồn Chí Hịa mới được xây dựng để phịng thủ. Ngày
……….………, Pháp tấn cơng quy mơ vào Đại đồn Chí Hịa Đại đồn Chí
Hịa thất thủ Pháp chiếm luôn các tỉnh ………, ………,
………
- Ngày 5/6/1862, triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước ……….. (Nội dung:
SGK/116).
<b>II. CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873</b>
<b>1. Kháng chiến ở Đà Nẵng và ba tỉnh miền Đơng Nam Kì</b>
- Tại Đà Nẵng, nghĩa binh cùng quân triều đình đánh giặc.
- Tại Gia Định và ba tỉnh miền Đơng Nam Kì:
+ Năm 1859, nghĩa quân ……… đốt cháy chiếc tàu
Ét-pê-răng của Pháp (10/12/1861)
+ Khởi nghĩa do Trương Định lãnh đạo làm địch thất điên bát đảo: Tháng 2/1863, thực
dân Pháp mở cuộc tấn công quy mô vào căn cứ ……… Ngày
………, Trương Định rút gươm tự sát.
<b>2. Kháng chiến lan rộng ra ba tỉnh miền Tây Nam Kì</b>
- Sau Hiệp ước Nhâm Tuất, triều đình Huế tập trung lực lượng đàn áp các cuộc khởi
- Từ ngày 20 đến ngày 24/6/1867, quân Pháp đã chiếm các tỉnh miền Tây
(………..…, ………...., ……….) không tốn một viên đạn.
- Nhân dân Nam Kì quyết tâm chống Pháp. Tiêu biểu: Trương Quyền, Phan Tôn, Phan
Liêm, Nguyễn Trung Trực, Nguyễn Hữu Huân…
<b>---o0o---Bài 25: KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA TOÀN QUỐC (1873 – 1884)</b>
<b>I. THỰC DÂN PHÁP ĐÁNH BẮC KÌ LẦN THỨ NHẤT. </b>
<b>CUỘC KHÁNG CHIẾN Ở HÀ NỘI VÀ CÁC TỈNH ĐỒNG BẰNG BẮC KÌ</b>
<b>1. Tình hình việt Nam trước khi Pháp đánh chiếm Bắc Kì</b>
- Về phía Pháp: thiết lập bộ máy thống trị ở ………..……., tiến hành bóc lột
kinh tế.
- Về phía triều đình Huế: thi hành chính sách ………..………, ………
lỗi thời.
<b>2. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất (1873)</b>
- Nguyên nhân: Pháp lấy cớ đem quân ra Bắc giải quyết vụ ………
- Diễn biến:
+ Ngày 20/11/1873: Pháp nổ súng đánh và chiếm thành ……….
+ Pháp nhanh chóng chiếm được các tỉnh Hải Dương, Hưng Yên, Ninh Bình, Nam Định,
Phủ Lí.
<b>3. Kháng chiến ở Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kì (1873 – 1874)</b>
- Quân Pháp đến Hà Nội, nhân dân anh dũng kháng chiến.
- Tại các tỉnh đồng bằng bắc Kì, Pháp cũng vấp phải sự kháng cự của nhân dân ta.
- Ngày ……….., quân Pháp đánh ra Cầu Giấy
………bị giết Pháp hoang mang, quân ta phấn khởi.
Mất một phần quan trọng chủ quyền lãnh thổ, ngoại giao và thương mại của Việt
Nam.
<b>II. THỰC DÂN PHÁP ĐÁNH BẮC KÌ LẦN THỨ HAI. NHÂN DÂN BẮC KÌ </b>
<b>TIẾP TỤC KHÁNG CHIẾN TRONG NHỮNG NĂM 1882 – 1884</b>
<b>1. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai (1882)</b>
a. Bối cảnh lịch sử
- Phía ta:
+ Nhân dân đấu tranh phản đối Hiệp ước Giáp Tuất.
+ Giặc cướp nổi lên khắp nơi, đất nước rối loạn, các đề nghị cải cách đều bị khước từ.
- Phía Pháp: đang phát triển mạnh, cần nguồn ……….…..…....
ở Bắc Kì.
b. Nguyên nhân
- Lấy cớ triều đình Huế vi phạm Hiệp ước 1874, giao thiệp với ………
c. Diễn biến
- Ngày 3/4/1882, quân Pháp do ……….. chỉ huy đổ bộ lên Hà Nội.
- Ngày ………., Pháp tấn công và chiếm thành Hà Nội Tổng đốc
………..…….. tự tử Pháp chiếm Hòn Gai, Nam Định và các tỉnh
đồng bằng Bắc Kì.
<b>2. Nhân dân Bắc Kì tiếp tục kháng Pháp</b>
- Ở Hà Nội, nhân dân tự tay đốt nhà, tạo thành ……….
chặn giặc. Đào hào, đắp lũy cản giặc.
- Ngày 19/5/1883, quân Pháp lọt vào trận địa mai phục của ta ………
bị giết.
- Pháp tấn công cửa Thuận An.
<b>3. Hiệp ước Pa-tơ-nốt. Nhà nước phong kiến Việt Nam sụp đổ (1884)</b>
- Ngày ………..…., Pháp bắn phá cửa Thuận An.
- Ngày 2/8/1883, triều đình xin đình chiến.
- Ngày 25/8/1883, triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước ……… …..
(Nội dung: SGK/123).
- Ngày 6/6/1884, triều đình Huế lại kí Hiệp ước ……….. Kết
thúc sự tồn tại của triều đại phong kiến nhà Nguyễn với tư cách là một quốc gia độc lập,
trở thành thuộc địa nửa phong kiến.
<b>---o0o---Bài 26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP </b>
<b>TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX</b>
<b>I. CUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN TẠI KINH THÀNH HUẾ. </b>
<b>VUA HÀM NGHI RA “CHIẾU CẦN VƯƠNG”</b>
<b>1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế tháng 7-1885</b>
a. Nguyên nhân
- Phe chủ chiến Tôn Thất Thuyết muốn giành lại chủ quyền.
- Pháp quyết tâm tiêu diệt phe chủ chiến.
b. Diễn biến
- Đêm mồng 4 rạng sáng mồng 5 /7/1885, cuộc phản công bùng nổ phe………….
<b>2. Phong trào Cần vương</b>
- Ngày 13/7/1885, vua ………. ra chiếu Cần vương, kêu gọi nhân dân
giúp vua cứu nước.
- Phong trào chia làm ……….. giai đoạn: từ 1885 – 1888, từ 1888 – 1896.
- Năm 1886, Tôn Thất thuyết sang ……… cầu viện.
<b>II. NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN TRONG PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG</b>
<b>1. Khởi nghĩa Ba Đình (1886 – 1887) </b>(giảm tải)
<b>2. Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883 – 1892) </b> (giảm tải)
<b>3. Khởi nghĩa Hương Khê (1885 – 1896)</b>
- Căn cứ chính: khu Ngàn Trươi (núi Vụ Quang, Hương Khê).
- Lãnh tụ: ……….., Cao Thắng.
- Diễn biến:
+ Từ năm ………..: xây dựng lực lượng, luyện tập quân đội, rèn đúc vũ
khí.
+ Từ năm 1889 – 1896: chiến đấu ác liệt giữa nghĩa quân và Pháp, nghĩa quân đẩy lùi
nhiều cuộc càn quét của địch.
- Kết quả: thất bại, để lại nhiều bài học kinh nghiệm.
<b>---o0o---Bài 27: KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP </b>
<b>CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI THẾ KỈ XIX</b>
<b>I. KHỞI NGHĨA YÊN THẾ (1884 – 1913)</b>
- Diễn biến:
+ Giai đoạn 1 (1884 – 1892): nghĩa quân hoạt động riêng lẻ, lãnh tụ là
……….
+ Giai đoạn 2 (1893 – 1908): nghĩa quân vừa chiến đấu vừa xây dựng cơ sở, lãnh tụ là
………. Trong giai đoạn này, có ………… lần thương lượng với Pháp
(lần 1: tháng 10/1894; lần 2: tháng 12/1897).
+ Giai đoạn 3 (1909 – 1913): Pháp tấn cơng quy mơ , lực lượng nghĩa qn hao mịn dần.
Tháng 10/1913, ……….bị sát hại Phong trào tan rã.