Tải bản đầy đủ (.pdf) (557 trang)

Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (44.23 MB, 557 trang )

HỘI ĐĨNG TRUNG ƯƠNG CHỈ ĐẠO BIÊN SOẠN GIÁO TRÌNH QC GIA
CÁC BỘ MƠN KHOA HỌC MÁC • LÊ NIN, Tư TƯỞNG HĨ CHÍ MINH

GIÁO TRÌNH

CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
KHOA HỌC
THU VIEN DAI MOC THƯY s N

¡liu
1C00P00526

(%Aá o - tK u U ỹ ố4Ị**t «tã> d ế tế ơáị

ttu c ' ncệ*i

í^ ú itỶ Ì+ i

NHÀ XUẤT 3Ả N CHỈ Xin vui long:


Khơiig xé sách

_

T /Li

C‘. ẩ ' 1A~ nX/^U


HỘI ĐỒNG TRUNG ƯƠNG CHỈ DẠO BIÊN SOẠN GIÁO TRÌNH QUỐC GIA


C Á C BỘ MÔN KHOA HỌC MÁC - LÊ NIN, Tư TƯỞNG Hồ CHÍ MINH

Ĩ H L T V iE N



GIÁO TRÌNH

CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
KHOA HỌC
• /

7 Vi V >N
%ã -4 *- *
r'
I \ự'V
*ôV
. 'ãV
J* n
u
1



NH XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA
Hà Nội • 2002


HỘI ĐỔNG TRUNG ƯƠNG CHỈ ĐẠO BIÊN SOẠN GIÁO TRÌNH
QUỐC GIA CÁC BỘ MỎN KHOA HỢC MÁC-LÊNIN,

TU TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

1. Đổng chí Đ ảo Duy Tùng, Uỷ viên Bộ chính trị, Bí thư Trung
ương Đ ảng, Chủ tịch;
2. Đồng chí N g u y ền Đức B ình, giáo sư, Uỷ viên Bộ Chính trị,

3.
4.
5.
6.

Bí thư T rung ương Đảng, phụ trách khơi Tư tưởng - Văn hố
và Khoa giáo, Phó Chủ tịch;
Đồng chí N guyền Đình Tứ, giáo sư, phó tiến sĩ, Bí thư Trung
ương Đáng, Trướng ban Khoa giáo Trung ương, Phó Chủ tịch;
Đồng chí N guyển Khánh, u ỷ viên Trung ương Đảng,
Phó Chủ tịch Hội dồng Bộ trưởng, Phó Chủ tịch;
Đồng chí N guyển Duy Quý, giáo sư, tiến sĩ, Ưỷ viên Trung ương
Đảng, Viện trưởng Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Tổng thư ký;
Đồng chí Đ ặ n g Xuân Kỳ, giáo sư, Uỷ viên T rung ương Đảng.

Viện trưởng Viện Mác - Lênin, u ỷ viên;
7. Đồng chí T rần Chí Đáo, phó giáo sư, phó tiến sĩ, Thứ trương
Bộ Giáo dục và Đào tạo, Uỷ viên;
8. Đồng chí T rần N gọc H iên, giáo sư, phó tiến sĩ, Phó Giám
đốíc Học viện Nguyễn Ái Quốc, Uỷ viên;
9. Đồng chí Trần X u ân Trường, giáo sư, Giám đốc Học viện
Chính trị - Quân sự, Uỷ viên;
10. Đồng chí Dương Phú Hiêp, phó giáo sư, phó tiến sĩ, Viện
Khoa học xã hội Viột Nam, Ưỷ viên;

11. Đồng chí Hà Học Hợi, phó giáo sư, Phó trưởng ban Tu
tương - Văn hố Trung ương, u ỷ viên;
12 . Đồng chí N gu yên Văn Phùng, giáo SƯ, Uỷ viên;
— .--------------=------------------------13. Đồng chí Đơ N gun Phương, phó giáo sư, phó tiên sĩ
Phó Giám đốc Học viện Nguyên Ái Quốc, uỷ viên.
(T heo Q u yết định sô 255-CT ngày 13-7-1992 củ a
Chủ tịch Hội đ ồng Bộ trưởng)


BAN BIÊN SOẠN:
GS, TS. Đỗ Nguyên Phương
-PGS. Hà Học Hợi
PGS, TS. Nguyền Đức Bách
PGS, TS. Trịnh Quốc Tuấn
GS. Đỗ Tư
PGS. Đặng Quang uẩn
PGS, TS. Hồng Chí Bảo
PGS, TS. Phạm Ngọc Quang
TS. Phạm Quang Nghị

- Trưởng Ban
- Phó Trưởng Ban
- u ỷ viên Thư ký
- u ỷ viên
- u ỷ viên
- u ỷ viên
- u ỷ viên
- u ỷ viên
- u ỷ viên


CỌNG TAC VIEN:
TS. Phan Thanh Khôi
TS. Nguyễn Đức Lữ
GS. Phạm Thành

4


LỜI NHÀ XUẤT BẢN

Lịch sử vinh quang và đầy sóng gió của phong trào cộng sản
và cơng nhân quốc tê nhằm xây dựng chủ nghĩa xã hội được bắt
nguồn từ tư tưởng của C.Mác. Hơn một th ế kỷ qua, tuy gặp
khơng ít khó khăn, thậm chí ở đây đó đã vấp phải sai lầm, th ấ t
bại, nhưng trước sau xu hướng này vẫn thê hiện sức sông m ãnh
liệt của nó. Lý tưởng về một xã hội khơng có người bóc lột người,
một xã hội mà "sự p h át triển tự do của mỗi người là điều kiện
cho sự phát triển tự do của tất cả mọi người" vẫn là ngọn cờ tư
tưởng của hàng triệu, triệu con người đang phấn đấu xây dựng
một cuộc sông công bằng, dân chủ, văn minh.
Quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội không hề đơn giản.
Con đường đi tới chủ nghía xã hội khơng bằng phẩng, trơn tru
mà đầy khó khăn và trở lực. Tính chất cực kỳ khó khăn và trở
lực trên con đường đó đã được các nhà kinh điển của chủ nghĩa
Mác - Lênin nói đến. Tuy nhiên, phạm vi, quy mơ và mức độ của
nó khơng ai có thể lường hết được. Q trìn h xây dựng chủ
nghía xã hội là q trình tìm kiêm và khơng ngừng tìm kiếm,
khám phá. Chủ nghĩa xã hội là một hệ thơng mở. Do từ trong
bản chất, nó ln biết tự phê phán và thường xun tự đơì mới,
tự phát triển, tự hoàn thiện.

Với thực tiễn đổi mới, nhận thức của Đảng ta về chủ nghĩa
xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta ngày một

5


rõ ràng và đầy đủ hơn. Điều này, trê n thực tê, dã trở th à n h một
nguồn lực đặc biệt có ý nghĩa bảo đảm cho mỗi hoạt động kinh
tế, văn hoá, xã hội cụ thể trong sự nghiệp xây dựng và phát
triển đất nưốc.
N hận thức bao giờ cũng là một quá trìn h đi từ giản đơn đến
phức tạp, từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện. Hơn th ế nữa, chủ
nghĩa xã hội là một hiện tượng mới mẻ đang vận động, sinh
th à n h trong lịch sử loài người. BỞI vậy, bám sát thực tiễn,
nghiên cứu và tổng kết thực tiễn để phát triển lý luận về chủ
nghĩa xã hội khoa học là vêu cầu to lớn và cấp bách mà thực tiễn
đang đặt ra.
Để giúp việc nghiên cứu, giảng dạy và học tập môn Chủ
n g h ĩa xã hôi k h o a hoc một cách có hệ thơng trên cơ sở đối mới
cả về cách tiếp cận và phân tích lý luận cũng như cô" gắng cập
nhật với thực tiễn của thời đại, dưới sự chỉ đạo của Hội đồng
Trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình q"c gia các bộ mơn khoa
học Mác —Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Ban biên soạn giáo trình
chủ nghĩa xã hội khoa học gồm các nhà khoa học đầu đàn trên
linh vực này, do GS.TS. Đỗ Nguyên Phương chủ biên, đá nỗ lực
rấ t lớn với tinh th ầ n trách nhiệm cao đã bước đầu hoàn th àn h việc
biên soạn G iáo tr ìn h chủ n gh ĩa xả hơi kh oa hoc.
Giáo trìn h gồm 16 chương, được biên soạn cơng phu, trìn h
bày theo lơgích hợp lý, các nội dung đảm bảo tính khoa học và
được cân nhác th ậ n trọng. Giáo trìn h này dược COI là cái "khung"

cơ bản và cơ sở khoa học để các cơ sở đào tạo và các trường biên
soạn chương trìn h giảng dạy và học tập môn Chủ n g h ĩa xà hội
k h o a hoc cho phù hợp với đôi tượng và thời gian học tập cụ thể.

6


Hội đồng T rung ương chỉ đạo biên soạn giáo trìn h quốc gia
các bộ mơn khoa học Mác - Lên in, tư tưởng Hồ Chí M inh và
N hà xuất bản Chính trị cuốc gia trân trọng giới thiệu Giáo
tr ìn h chủ n g h ĩa xã hơi khoa hoe và mong n h ận dược ý kiơn
dóng góp của bạn dọc nhằm góp phần làm cho giáo trìn h ngày
càng hồn thiện hơn.

Tháng 11-2002
NHA XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA.

7


LỜI MỞ ĐẦU

Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộn£
sản Việt N am (khoá VIII) khi xác định nhiệm vụ của các llnl
vực khoa học và cơng nghệ thì trước tiên đã chỉ rõ:
"Vận dụng sáng tạo lý luận, phương pháp luận của chí
nghĩa M ác-Lênin và tư tương Hồ Chí Minh để nghiên cứu phái
triển chủ nghĩa xã hội khoa học... Xáy dựng lý luận về chủ nghu
xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội của Việt Nam".
Sau những năm lãnh đạo và tô chức công cuộc đổi mới dạ

được những th àn h quả rấ t quan trọng, tạo th ế và lực mới chí
đất nước và dân tộc ta, Đ ảng ta có nhận định: Cơng cuộc đổi mớ
về cơ bản là đúng định hướng xã hội chủ nghĩa, nhưng cũng C(

những biểu hiện chệch hướng cụ thế ở mức độ này hay mức đ(
khác, ở lĩnh vực này hay lĩnh vực khác.
Cùng

VỚI

việc chi rõ nhừng thời cơ, th u ận lợi mới, Đảng tí

cũng chỉ rõ những khó khăn, thách thức và nguy cơ, trong đó c<
nguy cơ chệch hướng xã hội chủ nghĩa. Một trong những nguyêr
nhân cơ bản khiên chúng ta có chệch hướng xã hội chủ nghĩỉ
hay khơng chính là do có nhận thức vể chủ nghĩa xã hội nó
chung và về con đường lên chủ nghĩa xã hội ở nưóc ta... có đúnị
hay khồng.
Điều r ấ t cần lưu ý là, nếu không nhận thức một cách cơ bản

<


có hệ thơng ngày càng đúng đắn và đầy đủ hơn về chủ nghĩa xă
hội nói chung thì khơng thê có lịng tin, lý tưởng và bản lĩnh xã
hội chủ nghla, cộng sản chủ nghĩa vững vàng trong mọi tình
huống của q trìn h cách m ạng cũng khơng thể có đủ cơ sở khoa
học và bản lĩnh để biết vận dụng sáng tạo và phát triển đúng
đắn lý luận về chủ nghĩa xã hội và vê con đường đi lên chủ
nghĩa xã hội ở Việt Nam. Hơn nữa, qua thực tiễn lịch sử cách

m ạng xã hội chủ nghĩa, chúng ta có thể n h ận định rằng, nhiều
biếu hiện cơ hội, xét lại...đều do một trong những nguyên n h ân
cơ bản là khơng có nhận thức đúng đắn, khơng có lịng tin và lý
tưởng th ậ t sự đơi với chủ nghĩa xã hội nói chung và với lý luận
về chủ nghĩa xã hội khoa học nói riêng.
Các bộ môn khoa học M ác-Lênin và tư tương Hồ Chí M inh
đều tran g bị cho người học nhận thức về chủ nghĩa xã hội ở
những góc độ và chức năng khác nhau, nhưng có liên quan và
n h ấ t quán với nhau. Song, môn Chủ nghĩa xã hội khoa học lại là
môn trực tiếp n h ất trong việc tran g bị một cách tổng hợp và
toàn diện những nhận thức về chủ nghĩa xã hội, đặc biệt là
tran g bị lập trường tư tưởng chính trị của giai cấp công n h ân
cho cán bộ, Đảng viên và nhân dân lao động, v ề những ý nghĩa
khái quát trên đây, chính V.I.Lênin đã coi chủ nghĩa xã hội
khoa học, theo nghla rộng, tức là chủ nghĩa Mác.
Thực tiễn cũng cho thây rõ, việc nghiên cứu giảng dạy các bộ
môn khoa học M ác-Lênin qua hàng thập kỷ qua đều rấ t phức
tạp, khó khăn, n h ấ t là việc gắn liền lý luận với thực tiễn đ ấ t
nước và thời đại. Song môn Chủ nghĩa xã hội khoa học thường là
môn phức tạp và khó khăn n hất, thậm chí cịn bị xem nhẹ nhât!

10


Khi chủ nghĩa xã hội th ế giới lâm vào thối trào tạm thịi, khi
Cách m ạng khoa học và cơng nghệ, kinh tế trí thức... ngày càng
p h át triển... thì những biểu hiện dao động, hồi nghi, phủ nhận
chủ nghĩa xã hội và chủ nghía xã hội khoa học càng nhiều hơn.
Vì thế, việc giảng dạy, học tập môn chủ nghĩa xã hội khoa học một môn trực tiếp m ang tên chủ nghĩa xã hội - cũng càng phức
tạp, khó khăn hơn với những yêu cầu ngày càng đặt ra cao hơn

về sức thuyết phục khoa học và thực tiễn.
Tiến hành biên soạn giáo trình quổc gia môn Chủ nghĩa xã
hội khoa học dưới sự chỉ đạo trực tiếp và thường xuyên của "Hội
đồng Trung ương chi đạo biên soạn giáo trình quỗc gia các bộ
mơn khoa học Mác - Lênin, tư tương Hồ Chí Minh", Ban Biên
soạn và các cộng tác viên đã nỗ lực rấ t nhiều với ý thức trách
nhiệm cao, tô chức h à n g trăm hội thảo khoa học, nghiên cứu
thực tiễn trong và mgoài nước, đọc và tra cứu lại một cách
nghiêm túc, có hệ thơmg và chuẩn xác hơn kho tàng kinh điển
Mác-Lênin, tư tương Hồ Chí Minh, các văn kiện của Đảng ta...
và, qua hơn 10 lần bảm thảo mới có được giáo trình này. Tập thê
các nhà giáo, các nhà khoa học dầu đàn có uy tín về linh vực này
đã nhiều lần cân nhắc kỹ, lựa chọn hệ thông những phạm trù.
khái niệm, quy luật, những nội dung cơ bản n h ất của môn Chủ
nghĩa xã hội khoa học, cô' gáng đổi mới cả về cách tiếp cận và
phân tích lý luận củng như cơ' gắng "cập nhật" hơn về thực tiễn
của thời đại hiện nay... dê có 16 chương giáo trình với lơgích sắp
xếp như hiện nay. Giáo trìn h quốíc gia mơn Chủ nghĩa xã hội
khoa học nhằm phục vụ... giảng dạy và học tập cho đôi tượng là
nhừng cử nhản (đại học) chính trị Mác-Lỏnin nói chung. Từ giác

1]


trìn h quốc gia này làm cái "nền" cơ bản - hệ thơng để có căn cứ
thơng n h ất cho các nơi trên cả nưóc ta vận dụng, biên soạn các
giáo trình, bài giảng mơn Chủ nghĩa xã hội khoa học ỏ các trình
độ thấp hơn hoặc cao hơn, phù hợp vối đôi tượng và thời gian
học tập cụ thể.
Tập thể các tác giả biên soạn đã có rấ t nhiều nỗ lực song

chắc chắn giáo trìn h vẫn cịn nhiều điều chưa thoả mãn đơi với
nhiều người nghiên cứu, giảng dạy và học tập môn này, n h ất là
chưa thể giải đáp được nhiều vấn đề của thực tiễn xây dựng chủ
nghĩa xã hội đang tiếp tục đặt ra.
Chúng tôi rấ t mong nhận được những ý kiến đóng góp xây
dựng cho giáo trìn h Chủ nghĩa xã hội khoa học ngày càng có
chất lượng cao hơn.

BAN BIÊN SOẠN

12


CHƯƠNG
VỊ TRÍ, ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP CỦA
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
Chủ nghĩa xã hội khoa học là m ột trong ba bộ
p h ậ n hợp thành của chủ nghĩa Mác-Lênin. Trước khi
chủ nghĩa xã hội khoa học ra đời đã có những tràc
lưu, nhữ ng tư tưởng xã hội chủ nghĩa không tưởng.
Vào giữa th ê kỷ XIX, chủ nghĩa tư bản có những bước
p h á t triể n đồng thời, bộc lộ những m âu th u ẫ n ngày
càng rõ rệ t và cũng x u ất hiện những tiền đề cho cách
m ạng xã hội chủ nghĩa.
T rên cơ sở hiện thực ấy, các nhà kinh điển của chủ
nghĩa Mác đã có đủ những căn cứ khoa học và căn cú
thực tiễn đế sáng lập chủ nghĩa xã hội khoa học. Tù
đó chủ nghĩa xã hội khoa học ngày càng gắn bó chặt
chẽ với thự c tiễn sản xuất và phong trào công nhân,
vừa p h ản ánh, vừa soi sáng con đường giai cấp cơng

nh ân tiến lên hồn th à n h sứ mệnh lịch sử của mình.
Giai cấp cơng n h ân và Đảng của nó lãnh đạo cách
m ạng Việt Nam có những thắng lợi rấ t to lớn vể
nhiều m ặt... đã góp phần làm cho chủ nghĩa xã hội
khoa học có sức m ạn h trong thực tiễn và ngày càng
p hát triển.



Đến nay, Đại hội đại biểu to àn quốc lần thứ IX
của Đảng Cộng sản Việt N am tổng kết 15 năm đôi
mới (1986-2000) đã nêu m ột trong bôn bài học kinh
nghiệm là "... trong quá trin h đôi
phải
mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội trên nền
tảng chủ nghĩa Mác - L ênin và tư tưởng Hồ Chí
M in h ”1. Bởi vậy, việc nghiên cứu, vận dụng, p hát
triển chủ nghĩa xã hội khoa học ở nước ta hiện nay
càng có ý nghĩa quan trọng hơn.
I. CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC - MỘT BỘ PHẬN
HỢP
• THÀNH CỦẨ CHỦ NGHIA MÁC - LENIN
Chủ nghĩa xã hội khoa học (hay chủ nghĩa cộng
sản khoa học) theo nghĩa rộng là chủ nghĩa Mác Lênin, luận giải trên các góc độ triế t học, kinh tê và
chính trị - xã hội vê sự chuyển biến tấ t yếu của xã hội
loài người từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội
và chủ nghĩa cộng sản. Điều ấy nói lên sự thơng nhất,
tinh hồn chỉnh vê m ặt cấu trúc của chủ nghĩa Mác Lênin. Chính hiểu chủ nghĩa xã hội khoa học theo
nghĩa rộng mà Lênin đ án h giá k h ái q u á t vê bộ Tư
bản của C.Mác rằng: bộ "Tư bản" - tác phẩm chủ yếu


1. Đảng Cộng sản Việt Nam:
Đại
quốc lần thứ IX, Nxb. Chính trị qc gia, Hà Nội, 2001, tr.81.

14


và cơ bản... trìn h bày chủ nghĩa xã hội khoa học"1
rằng chủ nghĩa xã hội khoa học tức là chủ nghĩa Mác
hoặc chủ nghĩa Mác chính là chủ nghĩa cộng sảr
khoa học.
Theo nghĩa hẹp, chủ nghĩa xã hội khoa học là mội
bộ phận hợp th à n h của chủ nghĩa Mác-Lênin. Điềi
này đã được Ph.Ảngghen và V.I.Lênin khẳng định
trong một sô" tác phẩm . Trong cuốn Chống Đ uyrinh
tác phẩm m ang tín h tổng hợp C.Mác và Ph.Ảnggher
viết theo ba phần: "triết học", "kinh tê chính trị", "chẻ
nghĩa xã hội". Khi phân tích nguồn gỗc ba bộ phậr,
hợp thành chủ nghĩa Mác, V.I.Lênin viết: "Nó lc
người thừ a kê chính đáng của tấ t cả những cái tơó
đẹp n h ất mà lồi người đã tạo ra hồi thê kỷ XIX, đ(
là triế t học Đức, kinh tê chính trị học Anh và chỉ
nghĩa xã hội Pháp"12.
Vì vậy có thế th ấ y rằng, q trìn h xây dựng Ví
p h át triển học th u y ết của mình, trong tư duy của cá<
nhà kinh điển của chủ nghĩa M ác-Lênin đã hìnl
th à n h ba bộ phận đế nghiên cứu: Triết học (gồm chỉ
nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịcl
sử), Kinh tế chính trị, Chủ nghĩa xã hội khoa học

Tuy có những tác phẩm đi sâu vào bộ phận này, b(

1. V.I.Lênin, Toàn tậ p : Nxb. Tiến bộ, Mátxcơva, 1974, t.l
tr. 226.
2. V.I.Lênin: Sđd, 1980, t.23, tr.50.




phận khác nhưng nhìn chung ba bộ p h ậ n ấy xuất
hiện và ph á t triển gắn bó với nhau, bô sung cho nhau,
mỗi bộ p h ậ n có vị trí riêng.
1. T riết h ọc M ác - L ên in , với p h át kiến vĩ đại
đầu tiên là chủ nghĩa duy v ật lịch sử đã chỉ ra việc
sản xu ất kinh tế là cơ sở để xem xét sự th ay đôi các
chê độ xã hội, từ đó hình th à n h lý luận về hình th ái
kinh tế - xã hội và kết luận rằng sự thay đổi các hình
th á i kinh tế - xã hội đã diễn ra trong lịch sử là do sự
p h át triển của các phương thức sản xuất kê tiếp nhau
quyết định. Nhờ đó, những quan điểm duy vật lịch sử
đã vượt qua được tín h chất khơng tưởng, th ầ n bí, duy
tâm của các mơn phái xã hội trước nó.
Chủ nghĩa xã hội khoa học, dựa vào lý lu ận và
phương pháp luận của duy vật lịch sử rú t ra kết luận:
cũng như các hình th á i kinh tế - xã hội trước nó, hình
th á i kinh tế - xã hội tư bản chủ nghĩa chỉ là một
trong những nấc th an g của sự p h át triển trong lịch
sử xã hội lồi người. Nó có q trìn h p h át sinh, p hát
triển, tiêu vong, trước sau nó sẽ được th ay th ế bằng
một hình th ái kinh tế - xã hội cao hơn. Đó là hình

th ái kinh tê - xã hội cộng sản chủ nghĩa.
2. K inh t ế h ọc c h ín h trị M ác-Lênin. Cùng với
chủ nghĩa duy vật lịch sử, C.Mác và Ph.Ă ngghen đã
đi sâu nghiên cứu sự vận động của xã hội tư bản chủ
nghĩa, làm rõ một trong những bản chất của giai cấp
tư sản trong nền kinh tế tư bản chủ nghĩa là bóc lột
16


giá trị th ặ n g dư. Nhờ bóc lột giá trị th ặn g dư mà giai
cấp công nhân đã tạo ra, giai cấp tư sản đã đẩy m ạnh
p h á t triển kinh tê và bước vào cuộc cách m ạng công
nghiệp làm tă n g năng su ất lao động, nhưng đồng thòi
cũng làm cho lực lượng sản x u ất m ang tín h chất xã
hội hoá ngày càng cao, mâu th u ẫ n với tín h chất chật
hẹp của chê độ chiếm hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa.
Chủ nghĩa tư bản càng phát triển th ì càng làm cho
m âu th u ẫ n giữa lực lượng sản x u ấ t và quan hệ sản
xu ất càng gay gắt. Xét vệ mặt kinh tê thì chỉ có thể
giải quyết triệ t để m âu thuẫn đó khi có cuộc Cách
m ạng giành những tư liệu sản x u ất chủ yếu vào tay
xã hội quản lý, làm cho quan hệ sản x u ất phù hợp với
tính chất và trìn h độ của lực lượng sản xuất. Y ề m.ặt

hội,người có sứ m ệnh lịch sử thực hiện quá trình
cách mạng xã hội đó là giai cấp cơng nhân, con đẻ của
nền đại cơng nghiệp; có mâu th u â n đối kháng vê lợi ích
với giai cấp tư sản và đại diện cho lực lượng sản xuất
và phương thức sản x u ấ t tiên tiên của thòi đại mới.
Học th u y ết giá t r ị thặng dư lu ận chứng một cách

khoa học từ nguồn gốic kinh tê của sự diệt vong chủ
nghĩa tư bản, sự ra địi của chủ nghĩa xã hội.
V.I.Lênin nói: "Chỉ có học thuyêt kinh tê của Mác là
đã giải thích được đị a vị thực sự của giai cấp vơ sản
trong tồn bộ chê độ tư bân chủ nghĩa"1.

1. V.I.Lênin:
2- G ĨC N X H K H

Sđd,

1980, t.23, tr.5í

ỉ)r lổ

17


3.
Chủ nghĩa

hộikhoa học là th à n h
n h ất qn vê lơgích với triế t học và kinh tê học chính
trị Mác - Lênin. Nó vừa dựa trên cơ sở triế t học và
kinh tê học chính trị Mác - Lênin, vừa bỗ sung và
hoàn tấ t các học th u y ết ấy, làm cho chủ nghĩa Mác Lênin m ang tính hồn chỉnh, cân đơi. Chủ nghĩa xã
hội khoa học như một bộ phận hợp th à n lv c h ủ nghĩa
Mác - Lênin không những chỉ nhằm n h ận thức thê giới
một cách đúng đắn mà còn trực tiêp đề cập nhiêu các
vấn đê trong quá trìn h cải tạo th ê giới theo những

quy lu ật khách quan của cách m ạng xã hội chủ
nghĩa. Nó trực tiếp làm rõ mục tiêu cuối cùng và con
đường giải phóng xã hội, giải phóng con người, đồng
thời luận giải một cách khoa học vê lực lượng chủ đạo
q trìn h đó là giai cấp cơng nhân với sứ m ệnh lịch
sử của m ình là xây dựng chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa
cộng sản. Nếu triế t học và kinh tê học chính trị luận
chứng tính tấ t yếu, những nguyên n h ân sâu xa,
khách quan vê sự ra đời của chủ nghĩa xã hội thì việc
chuyển
biến
từ chủ nghĩa tư bản sang chủ

hội
phải được thực
hiện n h ư thê đặc là d
giai cấp
nào đảm
nhiệm vai
đạo tr
giải quyết vấn
đ ề đó...

nhcủa
ngh
hội khoa
học.Do
vậy
chủ
ngxà h

hiểu theo nghĩa hẹp là hệ thống lý luận chính trị - xã
hơi của chủ nghĩa Mác - Lênin.
;
ỊÌưtJỆrJ ’X
Đánh giá vai trị quan trọng của chủ nghĩa xã hội
»* w '•*
V .;
4

18


khoa học, V.I.Lênin chỉ ra rằng: "Điểm chủ yêu trong
học th u y ê t của Mác là ở chỗ nó làm sáng rõ vai trị
lịch sử thê giới của giai cấp vô sản là người xây dựng
xã hội xã hội chủ nghĩa"1.
Cũng như các bộ phận khác của chủ nghĩa Mác Lênin, chủ nghĩa xã hội khoa học là sự thông nhất
giữa khoa học và cách mạng. Song, ỏ chủ nghĩa xã
hội khoa học, sự thông n h ất ấy đòi hỏi phải được thực
hiện trong thực tiễn đấu tra n h của giai cấp cơng
nhân. Do đó, chủ nghĩa xã hội khoa học càng địi hỏi
sự thơng n h ấ t chặt chẽ giừa khoa học và cách mạng,
giữa lý luận và thực tiễn, giữa tính khoa học và tính
giai cấp.
II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP CỦA
CHỦ NGHĨA XẢ HỘI KHOA HỌC
1. Đ ối tư ợn g củ a ch ủ n gh ĩa xã h ội k h o a học
Những quy lu ậ t hình th àn h và p h át triển của
hình thái kinh tê - xã hội cộng sản chủ nghĩa không
chỉ là đôi tượng nghiên cứu của chủ nghĩa xã hội

khoa học mà cịn của nhiêu mơn khoa học xã hội
khác. Trước khi Ịàìm rõ đơi tượng của chủ nghĩa xã
hội khoa học cần Hàm rõ ran h giới của nó với các bộ

1. V.I.Lênin: Sđd. 1980, t.23, tr .l.

19


môn khoa học khác, n h ất là những bộ mơn gần gũi
với nó.
Với
triếthọc M ác-Lênin
Chủ nghĩa duy vật biện chứng là thê giới quan và
phương pháp luận chung n h ấ t cho tấ t cả các môn
khoa học, đặc biệt là các khoa học xã hội. Chủ nghĩa
duy vật lịch sử là cơ sở lý luận và phương pháp luận
trực tiếp của chủ nghĩa xã hội khoa học. Song, giữa
chủ nghĩa duy vật lịch sử và chủ nghĩa xã hội khoa
học có phạm vi nghiên cứu khác nhau.
Chủ nghĩa duy vật lịch sử nghiên cứu những quy
lu ậ t chung tác động trong tấ t cả các giai đoạn p h át
triể n của lịch sử loài người hay trong nhiều hình
th á i kinh tê - xã hội như: tác động qua lại giữa tồn
tại xã hội và ý thức xã hội; giữa cơ sở hạ tầ n g và
kiến trúc thượng tầng; giữa lực lượng sản x u ấ t và
quan hệ sản xuất; giữa đấu tra n h giai cấp và cách
m ạng xã hội

V . V. .


Nghiên cứu quá trìn h chuyển biến từ chủ nghĩa tư
bản lên chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản đều
có sự tham gia của nhiều mơn khoa học, trong đó có
triế t hoc
• Mác - Lênin,* kinh tê hoc
• chính trị• Mác Lênin. Chủ nghĩa xã hội khoa học chỉ nghiên cứu
những quy lu ật đặc th ù như: đấu tra n h giai cấp giữa
giai cấp vô sản và giai cấp tư sản, cách m ạng vơ sản
và chun chính vơ sản.v.v..

20


Với
kin h tổ
học
chính trị
Chủ nghĩa xã hội khoa học và kinh tê học chính trị
Mác - Lênin đều nghiên cứu sự quá độ của loài người
lên chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản. Song,
kinh tê học chính trị Mác - Lênin chủ yêu nghiên cứu
những quan hệ kinh tế, những quỵ lu ật kinh tế,
những hình thức kinh tê nhằm làm rõ bản chất,
nhữ ng m âu th u ẫ n và tính n h ấ t thời vê m ặt lịch sử
của chê độ tư bản chủ nghĩa; làm rõ tính tấ t yếu kinh
tê dẫn đến cách m ạng xã hội chủ nghĩa. Kinh tê học
chính trị Mác - Lênin còn nghiên cứu bản chất và
nhữ ng quy lu ật kinh tê của chủ nghĩa xã hội, chủ
nghĩa cộng sản và những quy luật kinh tê trong thòi

kỳ quá độ. Trên cơ sở những th àn h quả đó của kinh
tê học chính trị Mác - Lênin, chủ nghĩa xã hội khoa
học chủ yếu đi sâu nghiên cứu các quan hệ, các quy
lu ật chính trị - xã hội trong quá trình từng bước vượt
qua chủ nghĩa tư bản, tiến tới cách m ạng xã hội chủ
nghĩa, xây dựng chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng
sản.
Với
cácmôn
khoa học xã
chuyên ng
C hính trị học, N hà nước và pháp luật, Lịch sử Đảng,
Xây dựng Đảng V. V. .
Các môn khoa học trên, mỗi môn nghiên cứu một
lĩnh vực tương đôi hẹp của chủ nghĩa xã hội. Chủ
nghĩa xã hội khoa học không đi sâu vào những lĩnh
vực trên mà đóng vai trị một mơn học cơ bản, cùng
21


với triết học và kinh tê học chính trị cung cấp cơ sỏ lý
luận và phương pháp luận cho các mơn chun ngành
đó.
Chủ nghĩa Mác - Lênin ra đời đánh dấu sự chuyên
biến căn b ản trong quan niệm vê chủ nghĩa xã hội có
đã trước đó. Chủ nghĩa xã hội khơng cịn là sự phát
hiện ngẫu n hiên của những bộ óc thiên tài nào đó,
mà ra đời từ những th à n h quả và quá trìn h giải
quyết các m âu th u ẫ n của chủ nghĩa tư bản, từ cuộc
đấu tra n h giai cấp của giai cấp công n h ân lật đõ giai

cấp tư sản đê "giải phóng những n h ân tel của xã hội
mới đã p h á t triển trong lịng xã hội tư sản cũ đang
sụp đơ .
Chủ nghĩa xã hội khoa học là khoa học nghiên cứu
sự chuyển biến tấ t yếu của xã hội loài người từ chủ
nghĩa tư b ản sang chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa
cộng sản. Song q trìn h khách quan, có tính chất
lịch sử tự n h iên này lại chỉ có thề thực hiện bằng việc
p h át huy n h â n tô chủ quan,
thông qua sứ m ệnh lịch
f y
sử
của
g ia i cấp công nhân do Đảng Cộng sản lãnh
đạo. Vì vậy, các nhà sáng lập chủ nghĩa xã hội khoa
học chỉ ra: C hủ nghĩa xã hội khoa học "là sự biêu hiện
lỹ
lưận
của
lập trường của giai cấp vô
trong cuộc
đấu tra n h giai cấp của giai cấp vô sản chông giai cấp 1

1. C.Mác và Ph. Angghen: Tồn tập, Nxb. Chính trị qc gia,
Hà Nội, 1994, t.17, tr.456.

22


tư sản, là "sự khái quát lý luận vé những điều kiện

giải phóng của giai cấp vơ sản"'.
Chủ nghĩa xã hội khoa học có chức năng hướng
dẫn giai cấp cơng nhân thực hiện sứ m ệnh lịch sử của
m ình trong ba thời kỳ: đấu tra n h lậ t đơ ách thơng trị
của giai cấp tư sản, giành chính quyền; thiêt lộp
chun chính vơ sản, triến khai sự nghiệp cải tạo xã
hội chủ nghĩa và xây dựng chu nghĩa xã hội; p h át
triển chủ nghĩa xã hội tiến lên chủ nghĩa cộng sản.
N hiệm vụ của chủ nghĩa xã hội khoa học có thê nêu
lên m ột cách
khái quát
học tính tấ t yếu về m ặt lịch sử sự sụp đô của chủ
nghĩa tư bản và th ắn g lợi của chủ nghĩa xã hội gắn
liền với sứ m ệnh lịch sử thê giới của giai cấp công
nhân, địa vị, vai trò của quần chúng lao động do giai
cấp công nhân lãnh đạo trong cuộc đấu tra n h cách
m ạng xoá bỏ chủ nghĩa tư bản, xây dựng chủ nghĩa
xã hội và chủ nghĩa cộng sản. Chủ nghĩa xã hội còn
luận giải một cách khoa học vê phương hướng và các
nguyên tắc chủ yếu của chiến lược và sách lược của
giai cấp công n h ân và Đảng tiên phong của nó trong
các giai đoạn đấu tra n h vì chủ nghĩa cộng sân, vê con
đường và các hình thức đấu tra n h của giai cấp công
nhân và của cách m ạng xã hội chủ nghĩa, vê vai trị,
ngun tắc tơ chức và hình thức thích hợp của
chun chính vơ sản, vê những tiền đê và điều kiện 1

1. C.Mác và Ph.Angghon: Sđct, 1995, t.4. tr. 399.



của công cuộc cải tạo xã hội chủ nghĩa và xây dựng
chủ nghĩa xã hội, về những quy luật, bước đi và các
hình thức, phương pháp của việc tổ chức xã hội theo
hướng xã hội chủ nghĩa, vê các môi quan hệ gắn bó
với phong trào giải phóng dân tộc, các phong trào dân
chủ và phong trào xã hội chủ nghĩa trong quá trìn h
cách m ạng thê giới. Một nhiệm vụ quan trọng khác
của chủ nghĩa xã hội khoa học là phê p h án và ngăn
chặn những trào lưu tư tương chông cộng và chông
chủ nghĩa xã hội, bảo vệ sự trong sáng của chủ nghĩa
Mác - Lênin và những th à n h quả cách m ạng.
Ph.Ảngghen đã nêu một cách cô đọng nhiệm vụ
của chủ nghĩa xã hội khoa học như sau: "Thực hiện
sự nghiệp giải phóng th ế giới ấy, - đó là sứ m ệnh lịch
sử của giai cấp vô sản hiện đại. N ghiên cứu những
điều kiện lịch sử và do đó, nghiên cứu chính ngay bản
chất của sự biến đối ấy, và bằng cách ấy làm cho giai
cấp hiện nay đang bị áp bức và có sứ m ệnh hồn
th àn h sự nghiệp ấy hiểu rõ được những điều kiện và
bản chất của sự nghiệp của chính họ - đó là nhiệm vụ
của chủ nghĩa xã hội khoa học, sự th ê hiện về m ặt lý
luận của phong trào vô sản"1.
Từ những nội dung trìn h bày trê n đây, có thê nêu
lên một cách khái qt đơi tượng nghiên cứu của chủ
nghĩa xã hội khoa học, chủ yêu là: Các

trị - xã hội của quá trinh phát sinh, hình thành và1

1. C.Mác và Ph. Ảngghen:


24

Sđd,

1995, t.20, tr.393.


phát
triển
h ìn h
thái
kinh nghĩa; nhữ ng nguyên tắc cơ bản, những điều kiện,
những con đường và
hình thức, p
tranh cách
m ạng
của
giai cthực
sự chuyên biến từ
chủ nghĩa tư
hội
vàchủ
nghĩa cộng
Chủ nghĩa xã hội khoa học do
Mác và
Ph.A ngghen sáng lập, được V.I.Lênin tiếp tục phát
triể n trong điều kiện lịch sử mới của thời kỳ đê quôc
chủ nghĩa và thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lêr
chủ nghĩa xã hội. Người đã p h át triển lý luận vê cách
m ạng xã hội chủ nghĩa, vê chiên lược, sách lược chính

trị của phong trào cộng sản, vê các quy lu ật cơ bản về
cấc con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội sau này đẽ
làm phong phú thêm lý luận của chủ nghĩa xã hộ:
khoa học. Kê thừa những nguyên lý của chủ nghư
Mác - Lênin và tông kết kinh nghiệm công cuộc xả)
dựng chủ nghĩa xã hội, Hội nghị đại biểu của cá(
Đảng Cộng sản và công n h ân các nước xã hội chủ
nghĩa họp tạ i Mátxcơva năm 1957, đã khái quát
những quy lu ậ t phô biến của công cuộc xây dựng chí
nghĩa xã hội, trong đó những quy luật chính trị - xi
hội là: "Sự lãn h đạo của giai cấp cơng nhân mà hại
nhân là Đ ảng mácxít - lêninnít đối với quần chún£
lao động tiến hành cách m ạng vơ sản dưới hình thứ(
này hay hình thức khác, kiến lập nên chun chín!
vơ sản dưới hình thức này hay hình thức khác; liêr

c.

21


m inh của giai cấp công nhân với quần chúng cơ bản
trong nông dân và các tần g lớp lao động khác; thực
hiện cuộc cách m ạng xã hội chủ nghĩa trên lĩnh vực
tư tương và văn hoá, và đào tạo một tần g lớp trí thức
đơng đảo tru n g th à n h với giai cấp công nhân, với
nhân dân lao động, với sự nghiệp xã hội chủ nghĩa;
xoá bỏ sự áp bức dân tộc và xây dựng sự bình đẳng và
tình hữu nghị anh em giữa các dân tộc; bảo vệ những

th àn h quả của chủ nghĩa xã hội chông sự phá hoại
của các kẻ thù bên ngoài và bên trong; sự đoàn kết
của giai cấp công nhân nước này với giai cấp công
nhân tấ t cả các nước khác, tức là chủ nghĩa quốc tê
vô sản.
Thực hiện những quy lu ật phô biến là điều bắt
buộc đôi với công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội,
song sự vận dụng những quy lu ật ấy phải phù hợp
với điều kiện cụ thê của mỗi nước. V. I. Lênin đã chỉ
ra rằng: T ất cả các dân tộc đều sẽ đi đến chủ nghĩa xã
hội, đó là điều không trá n h khỏi, nhưng tấ t cả các
dân tộc đều tiến tới chủ nghĩa xã hội không phải một
cách hoàn toàn giống nhau; mỗi dân tộc sẽ đưa đặc
điểm của mình vào hình thức này hay hình thức khác
của chê độ dân chủ, vào loại này, hay loại khác của
chun chính vơ sản, vào nhịp độ này hay nhịp độ
khác của việc cải tạo xã hội chủ nghĩa đối với các m ặt
khác nhau của đời sông xã hội.
Nhiệm vụ của Đảng m ácxít - lêninnít là tu â n theo
nhủng quy luật phô biến của công cuộc xây dựng chủ
nghĩa xã hội, song phải biết cân nhắc nhừng đặc điểm
26


×