Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Tải Nghị luận xã hội về ý kiến Khi chết bạn để lại gì cho đời? - Nghị luận 200 chữ thi THPT Quốc gia

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (69.67 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Viết đoạn văn ngắn về ý kiến Khi chết bạn để lại gì cho đời? 200</b>


<b>chữ</b>



Peter Marshall đã từng cho rằng : “thước đo của cuộc đời không phải là thời gian mà
là cống hiến”. Đúng như vậy, Cuộc đời của mỗi người tưởng dài nhưng rất ngắn nó
chỉ là một khoảng thời gian hữu hạn bên sự trơi chảy vơ hạn của đất trời. Chính vì vậy
con người phải sống hết mình, cống hiến cho cuộc đời, để sau này ngoảnh lại ta
không hối hận về những tháng năm đã sống hồi, sống phí. Có lẽ như thế nên nhà thơ
vĩ đại Ấn Độ Tagore đã trăn trối:


“Ngày tử thần gõ cửa nhà anh
Anh sẽ có món chi làm tặng vật
Trước vị khách đến thăm tơi sẽ đặt
Cái ly tràn đầy cuộc sống của tôi dâng”.


Một câu chuyện ngắn, một bài ca dao, một câu tục ngữ và thậm chí ngay trong cả một
ý thơ như đoạn thơ trên của Tangore càng mang ý nghĩa sâu sắc, mượn hình tượng về
cái chết tức là tử thần, Tango đã viết “ngày tử thần gõ cửa nhà anh. Anh sẽ có một
món chi làm tặng vật”. Đó chính là câu hỏi về cuộc sống, ý nghĩa của anh. Anh đã
làm được gì, cống hiến được gì cho cuộc đời này trước khi chết và theo Tangore câu
trả lời hay nhất trọn vẹn nhất, ý nghĩa và sâu sắc nhất chính là cái ly tràn đầy cuộc
sống của tơi dâng – đó là ẩn dụ cho cuộc sống cống hiến vẹn toàn hết cho cuộc đời.
Như vậy bằng cách đặt ra một tình huống về cuộc gặp với tử thần Tangore đã trình
bày một quan niệm sống cao đẹp, sống cống hiến, sống hết mình với cuộc đời này để
khơng có gì phải hối hận, có thể bình thản đón thần chết như chào đón một vị khách
đến thăm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Mặt khác sống trọn vẹn sống cống hiến là cách để mỗi chúng ta đánh thức những tiềm
năng, năng lực bên trong bản thân mình khi chúng ta cố gắng để hồn thành một cơng
việc gì đó, mỗi người sẽ thấy được năng lực tiềm ẩn bên trong được đánh thức đó có
thể là về tri thức, về sự sáng tạo phát minh hay có thể nói là bồi đắp thêm cho tâm hồn


chúng ta trở nên cần cù chăm chỉ hơn. Điều đó khơng những giúp mỗi người chúng ta
sống đẹp hơn sống hết mình tận tâm hơn mà còn giúp cộng đồng xã hội phát triển.
Mỗi người là một tế bào của xã hội, nếu ai ai cũng có được sự cống hiến tận tâm sống
hết mình thì đó là một xã hội năng động và cịn ngược lại thì xã hội đó sẽ dần tan
biến. Sự cống hiến hết mình ln là tiêu chuẩn vĩnh cửu để đánh giá một con người xã
hội và toàn thể cộng đồng. Trong thực tế, cuộc sống chúng ta đã bắt gặp biết bao cống
hiến thầm lặng, cao cả, biết bao tấm gương vươn lên sống hết mình làm cho xã hội tốt
đẹp hơn. Tiêu biểu trong số đó chính là nhà khoa học nữ gốc Ba Lan lừng danh Marie
Currie từng đạt giải Nobel về vật lý và hóa học. Bà tận tụy cống hiến, sống hết mình,
dám nghĩ, dám làm để đưa đến cho loài người những phát minh vĩ đại phục vụ đắc lực
cho cuộc sống, chính vì vậy tên tuổi của cũng như tài năng của bà sẽ mãi được lưu
truyền và ca tụng về sau. Hay bác Hồ người đã hi sinh cả cuộc đời của mình để cống
hiến cho cách mạng, cho tổ quốc với khát khao mãnh liệt muốn giải phóng dân tộc
khỏi xiềng xích nơ lệ. Người đã ra đi tìm đường cứu nước, cống hiến hết mình, tích
cực chỉ đạo cách mạng trọn vẹn với con đường giải phóng. Cuộc đời của người chính
là “cái ly tràn đầy cuộc sống” một cái ly có giá và bất tử, người có mất đi nhưng hình
ảnh “cụ già mái tóc bạc vẫn ln hiện hữu trong tâm trí con cháu Đất Việt và bạn bè
thế giới. Chỉ với 4 dòng thơ ngắn, nhưng qua đó Tangore đã gửi gắm đến mọi người
một bài học sâu sắc, đó là sống phải cống hiến là phải hết mình cho dù có trong hồn
cảnh nào đi chăng nữa. Thế nhưng một cuộc sống trọn vẹn, có ý nghĩa khơng có nghĩa
là phải làm những việc lớn lao to tát. Đã có ý kiến cho rằng ai cũng có những mong
ước lớn lao nhưng ít ai nghĩ rằng nó lại được tạo thành từ những điều rất nhỏ trong
cuộc sống, mỗi con người dù nhỏ bé dù làm bất cứ cơng việc gì cũng có thể dâng cho
đời cái ly tràn đầy. Cuộc sống việc làm tuy nhỏ nhưng ý nghĩa rất lớn lao cách làm
nhìn tuy đơn giản nhưng chất chứa sau đó là một q trình. Cuộc sống cũng vậy, nếu
khơng biết cống hiến, sống hết mình thì đó chỉ là những ngày tháng bằng phẳng trôi
qua trong vô nghĩa.


Trong xã hội hiện nay, bên cạnh những người sống hết mình tận hiến vẹn tồn thì cịn
có những người sống ích kỷ, thiếu lý tưởng sống. Sống vơ nghĩa “Sống Mịn” cuộc


đời của họ đúng là “đời thừa” đó chính là một lối sống đáng phê phán lên án và cần
phải bỏ lại


Bốn câu thơ của Tangore như là bài học sâu sắc, nó không giáo huấn con người mà
chỉ nhẹ nhàng nhắc nhở, nó khơng bắt buộc con người mà như khun răn bảo ban.
Nó giúp mỗi người nhận thức đúng đắn về một cuộc sống có ý nghĩa, khơng sống hồi
sống phí, chính vì nhận thức được điều đó, nên ngay bây giờ mỗi người cần hành
động để bắt đầu hành trình hồn thiện bản thân. Đó là điều bắt buộc nếu mỗi người
muốn sống năng động, muốn Xã hội phát triển. Bản thân là những học sinh ngồi trên
ghế nhà trường, chúng ta phải ln cố gắng hồn thiện nhân cách và trí tuệ được tích
cực học hành hơn nữa cần sống năng động sống cống hiến hết mình để ln cảm nhận
được những gì kỳ diệu thú vị của cuộc sống đem lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>

<!--links-->
Nghị luận xã hội về lòng kiên nhẫn
  • 4
  • 1
  • 2
  • ×