Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (65.74 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Em hãy đóng vai Lê Lợi kể lại truyện Sự tích Hồ Gươm</b>
<b>Bài làm 1</b>
Vào thời giặc Minh đô hộ ở nước ta, chúng coi dân ta như cỏ rác, làm nhiều điều
bạo ngược, nhân dân ta căm thù chúng đến sương tuỷ. Bấy giờ ở vùng Lam Sơn, nghĩa
quân của ta nổi dậy chống lại chúng, thế lực còn non yếu nên nhiều lần bị thua. Thấy vậy
Long Quân quyết định chõ nghĩa quân của ta mượn gươm thần để giết giặc.
Hồi ấy, ở Thanh Hoá có một người làm nghề chài lưới quanh năm để nuôi thân,
tên anh là Lê Thận. Một đêm nọ, anh ta thả lưới ở một bến vắng như mọi hôm. khi kéo
lên, Thận nghĩ là được mẻ cá to. Nhưng khi thò tay vào bắt cá, Thận chỉ thấy một thanh
sắt. Thận liền vứt ngay xuống nước, rồi lại thả lưới ở một chỗ khác.
Lần thứ hai cất lưới lên, Thận lại thấy thanh sắt đó mắc vào lưới. Lần thứ ba, vẫn.
thanh sắt đó mắc vào lưới. Thấy sự lạ, Thận bèn đưa thanh sắt lại gần mồi lửa. Bỗng
chàng reo lên:
- Ha ha! Một lưỡi gươm!
Sau này, Thận gia nhập nghĩa quân khởi nghĩa Lam Sơn. Lê Thận thông minh gan
dạ, dũng cảm, không nề gian nan, nguy hiểm nên ta rất quí mến. Một ngày nọ, ta và mấy
người lính đến nhà Thận. Trong túp lều rách nát, tối om, bỗng thanh sắt sáng rực lên ở
góc lều. Lấy làm lạ, ta cầm lên xem thấy hai chữa “Thuận thiên” khắc sâu trên mặt kiếm.
Song tất cả bọn ta vẫn khơng biết đó là báu vật.
Một hơm, bị giặc đuổi, ta và các tướng rút lui mỗi người một ngả. Đến một gốc đa
cổ thụ, thấy vật gì sáng lố trên cây ta bèn trèo lên xem, thì ra đó là một chi gươm nạm
ngọc. Nhớ đến lưỡi gươm nhà Lê Thận, ta bèn rút lấy chuôi giắt ở lưng và trở về.
Vài hỏm sau, ta gặp mọi người trong nghĩa quân và kể lại cho họ nghe câu chuyện
bắt được chuôi gươm. Lúc đem tra gươm vào chi thì vừa như in.*Lê Thận cầm gươm
đất nước ta nữa. Dẹp giặc xong, ta được phong lên ngôi vua. Năm sau, vào một buổi sáng
đẹp trời ta cùng các tuỳ tùng cưỡi thuyền rồng dạo quanh hồ Tả Vọng. Đúng lúc đó Đức
Long Qn sai Rùa Vàng lên địi lại thanh gươm thần. Khi thuyền Rồng tiến ra giữa hồ,
tự nhiên có một con rùa lớn nhơ đầu và mai lên khỏi mặt nước. Theo lệnh của ta, thuyền
đi chậm lại. Đứng trên mạn thuyền, ta thấy lưỡi gươm thần đeo bên người tự nhiên động
đậy. Con Rùa Vàng không sợ người, nhơ đầu lên và tiến về phía thuyền. Nó đứng nổi
trên nước và nói: “Xin bệ hạ hồn lại gươm cho Long Quân!”.
Ta nâng gươm hướng về phía Rùa Vàng. Nhanh như cắt, rùa "há miệng đớp lấy
gươm và lặn xuống nước. Gươm và rùa đã chìm xuống đáy nước, người ta vẫn thấy vật gì
sáng le lói dưới đáy hồ xanh.
Từ đó ta gọi hồ Tả Vọng là hồ Gươm hay hồ Hoàn Kiếm. Nhân dân cũng nhân sự
tích này mà gọi hồ Tả Vọng bằng cái tên mới là hồ Hồn Kiếm.
<b>Bài làm 2:</b>
Tơi là Lê Lợi, chủ tướng của nghĩa quân Lam Sơn, trước tình hình đất nước rối ren
trăm bề, giặc Minh hoành hành gây ra bao đau khổ cho nhân dân, tôi đứng lên phát động
mọi người u nước, có cùng lí tưởng, khát khao đấu tranh chống quân Minh, giành độc
lập cho dân tộc, mang lại cho người dân cuộc sống yên bình, ấm no. Nghĩa quân của tôi
thu hút đông đảo quần chúng nhân dân lao động nghèo ở nhiều địa phương quy tụ về, lực
lượng nghĩa binh đông đảo, tuy nhiên vẫn có sự chênh lệch lớn về tương quan lực lượng,
vũ khí đấu tranh so với quân xâm lược Minh. Cảm động trước tấm lòng nhân nghĩa của
nghĩa quân, đồng thời cũng nhận biết được tình cảnh khó khăn mà nghĩa quân đang phải
đối mặt, đức Long Vương đã cho tôi mượn Gươm báu, và thanh gươm này đã trở thành
một trợ thủ đắc lực đưa đến chiến thắng lẫy lừng sau này.
Tôi vốn là một người đàn ông khỏe mạnh sinh sống ở vùng đất Thanh Hóa giàu
truyền thống yêu nước, giàu tinh thần kiên cường đấu tranh chống ngoại xâm. Sống trong
cộng đồng anh hùng như vậy nên ngay từ nhỏ tơi đã mang trong mình dịng máu anh
hùng. Thời đại tôi sinh sống đã nay sinh biết bao nhiêu biến động, giặc Minh hoành hành,
âm mưu thốn tính đất nước, áp bức dân ta một cách dã man, tàn nhẫn, trong khi triều đình
phong kiến bạc nhược, yếu hèn khơng có những hành động quyết liệt nào chống giặc,
làm cho cuộc sống của người dân vốn đói khỏ lại càng trở nên lầm than, cơ cực.
Ngay sau những hoạt động tuyên truyền, phát động, lực lượng người theo tơi ngày càng
đơng đảo, vì vậy mà tôi đã thành lập nên một nghĩa quân, lấy tên là Lam Sơn, đây cũng
chính là tên của một địa danh anh hùng của mảnh đất Thanh Hóa. Nghĩa qn của tơi tuy
có tinh thần kiên cường cùng sức mạnh chính nghĩa mạnh mẽ. Song, xét cho cùng tương
quan lực lượng giữa quân ta và giặc Minh quá chênh lệch, khơng chỉ về lực lượng mà cịn
là những loại vũ khí, phương tiện đấu tranh cũng như lương thực.
Trong thời gian đầu, nghĩa quân đã gặp phải muôn vàn khó khăn, thách thức, liên
tiếp bị qn Minh tập kích, truy sát làm cho nhiều an hem đồng đội đã ngã xuống. Tơi và
mọi người tuy rất đau lịng nhưng khơng thể dừng lại hành động đấu tranh chính nghĩa
này được. Hôm ấy trong một cuộc sát phạt dã man của quân giặc, tôi và một vài người
anh em đã chạy vào ẩn nấp trong một ngôi nhà nhỏ trong rừng, nhờ vậy mà chúng tơi
thốt khỏi sự truy sát của qn giặc. Sau khi đã an tồn, tơi tìm gặp và cảm tạ chủ nhân
của căn nhà, người đó tên là Lê Thận.
Khi đang nói chuyện, tơi bỗng thấy có những tia sáng kì lạ thu hút ánh nhìn của
mình, nhìn qua thì đó thì ra là một lưỡi gươm sáng lống. Những thanh gươm tốt tơi đã
gặp rất nhiều nhưng thanh gươm sắc bén đến mức phát ra thứ ánh sáng kì lạ này thì là lần
đầu tiên tơi được nhìn thấy, đặc biệt hơn nữa, trên thân của lưỡi gươm này có khắc dịng
chữ Thuận Thiên. Thấy tơi tị mị về lưỡi gươm, Lê Thận đã khơng hề giấu diếm mà
mang câu chuyện kéo được lưỡi gươm báu cho tơi nghe. Đó là một buổi sáng nọ khi
mang lưới ra sông đánh bắt cá, Lê Thận đã kéo được một thanh sắt, ban đầu ngỡ đó chỉ là
Nhưng lần thứ hai, thứ ba vẫn kéo được thanh gươm ấy nên lấy làm kì lạ, mang
khúc sắt ấy đến gần quan sát, biết là một lưỡi gươm quý nên đã mang về để trong nhà.
Câu chuyện về thanh gươm thực sự đã thu hút sự chú ý của tôi, và vui mừng hơn nữa, đó
là Lê Thận sau đó đã gia nhập nghĩa quân vì muốn dốc sức đấu tranh chống Minh, bảo vệ
nhân dân. Vậy là nghĩa quân Lam Sơn lại có một con người tài năng dốc sức. Nếu nói
việc vơ tình gặp lưỡi gươm trong nhà Lê Thận là cái dun thì sự kiện sau đó lại là chữ
“phận”. Cũng trong một lần ẩn nấp trước sự tấn cơng của qn Minh, tơi đã một mình
chạy vào rừng.
với lưỡi gươm, tạo thành một thanh kiếm hoàn chỉnh. Lúc bấy giờ Lê Thận đã hai tay
dâng lên thanh kiếm cho tơi và nói rằng đây chính là ý trời, mong tơi có thể nhận. Vì
nghiệp lớn, tơi khơng hề câu nệ mà nhận lấy thanh kiếm. Thật thần kì, từ khi có thanh
kiếm, nghĩa quân liên tiếp giành được thắng lợi, quân Minh đại bại phải rút quân về
nước.