Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Tải Giải Tiếng việt lớp 4 VNEN: Bài 20A: Chuyện về những người tài giỏi - Giải bài tập Tiếng việt lớp 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.32 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Giải Tiếng việt lớp 4 VNEN: Bài 20A: Chuyện về những</b>


<b>người tài giỏi</b>



<b>A. Hoạt động cơ bản</b>


<b>1. Thi nói nhanh tên của các nhân vật trong truyện Bốn anh tài</b>


Một bạn nêu đặc điểm của một nhân vật trong truyện Bốn anh tài, các bạn khác
nói nhanh tên của nhân vật đó.


Nói nhanh tên các nhân vật trong truyện Bốn anh tài:
 tai rất to: Lấy Tai Tát Nước


 ăn một lúc hết chín chõ xơi: Cấu Khây
 bàn tay rất to: Nắm Tay Đóng Cọc


 mười tuổi mà sức đã bằng trai mười tám: cẩu Khây
 móng tay rất dài: Móng Tay Đục Máng


 mười lăm tuổi đã tinh thông võ nghệ: Cấu Khây
 dùng tay làm vơ đóng cọc: Năm Tay Đóng Cọc


 lấy vành tai tát nước suối lên ruộng: Lấy Tai Tát Nước
 lấy móng tay đục gỗ thành lịng máng: Móng Tay Đục Máng


<b>2-3-4. Đọc, giải nghĩa và luyện đọc</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Đáp án</b>


Sắp xếp theo đúng trình tự là: <b>a -> g -> e -> b -> d -> c -> h</b>



a. Cấu Khây hé cửa, yêu tinh thò đầu vào.


g. Nắm Tay Đóng Cọc đấm gãy gần hết hàm răng của yêu tinh,
e. Cấu Khây nhô cây quật yêu tinh.


b. Yêu tinh phun nước làm ngập cả cánh đồng.


d. Yêu tinh bỏ chạy, bốn anh em Cẩu Khây đuổi theo.


c. Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tai Tát Nước, Móng Tay Đục Máng ngăn nước, tát
nước, khoét máng cho nước chảy đi.


h. Yêu tinh núng thế, đành phải quy hàng.


<b>6. Thảo luận, trả lời câu hỏi:</b>


(1) Vì sao anh em cẩu Khây chiến thắng được yêu tinh? Chọn câu trả lời đúng:
a. Vì họ rất mạnh cịn u tinh rất yếu.


b. Vì họ rất nhanh cịn u tinh rất chậm chạp.
c. Vì họ có sức khoẻ và rất đồn kết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

(2) Câu chuyện có ý nghĩa gì? Chọn những ý đúng ở dưới và nói thành câu trả
lời trọn vẹn:


a. Ca ngợi sự chăm chỉ.
b. Ca ngợi sức khoẻ.
c. Ca ngợi tài năng.


d. Ca ngợi tinh thần đoàn kết.


e. Ca ngợi đức tính thật thà.
Đáp án


(1) Anh em cẩu Khây chiến thắng được yêu tinh vì:
Đáp án: c. Vì họ có sức khỏe và rất đồn kết


(2) Ý nghĩa của câu chuyện là:
b. Ca ngợi sức khỏe


c. Ca ngợi tài năng


d. Ca ngợi tinh thần đoàn kết


=> Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết, nghĩa hiệp chiến đấu, quy
phục yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Câu Khây.


<b>B. Hoạt động ứng dụng</b>


<b>1. Dùng dấu /để ngăn cách bộ phận chủ ngữ, bộ phận vị ngữ của các câu</b>
<b>kể Ai làm gì? trong đoạn trích dưới đây:</b>


Cẩu Khây hé cửa. Yêu tinh thò đầu vào, lè lười dài như quả núc nác, trợn mắt
xanh lè. Nắm Tay Đóng Cọc đấm một cái làm nó gãy gần hết hàm răng. Yêu
tinh bỏ chạy. Bốn anh em Cẩu Khây liền đuổi theo nó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Cẩu Khây / hé cửa. Yêu tinh / thò đầu vào, lè lười dài như quả núc nác, trợn
mắt xanh lè. Nắm Tay Đóng Cọc / đấm một cái làm nó gãy gần hết hàm răng.
Yêu tinh / bỏ chạy. Bốn anh em Cẩu Khây / liền đuổi theo nó.


<b>2. Viết đoạn văn khoảng 5 câu nói về việc trực nhật lớp của tổ em, trong</b>


<b>đó có câu kiểu Ai làm gì?</b>


<b>Đáp án</b>


Theo lịch phân công của lớp, hôm nay, đến buổi trực nhật của tổ 3. Từ sáng
sớm, các bạn tổ 3 đã có mặt để vệ sinh sạch sẽ lớp học. Lan và Hoa khiêng bàn
ghế. Ngọc cầm chổi quét sạch rác và bụi. Tuấn lau bảng và lấy nước rửa tay
cho giáo viên. Hoàng tưới nước cho bồn hoa của lớp. Tất cả các bạn, ai cũng
làm việc khẩn trương để xong nhiệm vụ của mình trước giờ vào học.


<b>3. Dùng dấu / để ngăn cách chủ ngữ, vị ngữ của các câu kể Ai làm gì?</b>
<b>trong đoạn văn em vừa viết.</b>


Theo lịch phân công của lớp, hôm nay, đến buổi trực nhật của tổ 3. Từ sáng
sớm, các bạn tổ 3 đã có mặt để vệ sinh sạch sẽ lớp học. Lan và Hoa khiêng bàn
ghế. Ngọc cầm chổi quét sạch rác và bụi. Tuấn lau bảng và lấy nước rửa tay
cho giáo viên. Hoàng tưới nước cho bồn hoa của lớp. Tất cả các bạn, ai cũng
làm việc khẩn trương để xong nhiệm vụ của mình trước giờ vào học.


<b>Đáp án</b>


Theo lịch phân công của lớp, hôm nay, đến buổi trực nhật của tổ 3. Từ sáng
sớm, các bạn tổ 3/ đã có mặt để vệ sinh sạch sẽ lớp học. Lan và Hoa / khiêng
bàn ghế. Ngọc / cầm chổi quét sạch rác và bụi. Tuấn / lau bảng và lấy nước rửa
tay cho giáo viên. Hoàng / tưới nước cho bồn hoa của lớp. Tất cả các bạn, ai
cũng làm việc khẩn trương để xong nhiệm vụ của mình trước giờ vào học.


<b>5. Nghe thầy cô đọc và viết vào vở " Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp"</b>
<b>6. Điền vào chỗ trống (chọn a hoặc b).</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Ngày hôm qua ở lại ...ong hạt lúa mẹ ...ồng
Cánh đồng ...ờ gặt hái ...ín vàng màu ước mong
Ngày hôm qua ở lại ...ên cành hoa ...ong vườn
Nụ hồng lớn thêm mãi Đợi đến ngày tỏa hương.


Theo Bế Kiến Quốc
b. uốt hay uốc?


 Cày sâu c...bầm.
 Mua dây b...: mình.
 Th...' hay tay đảm.
 Ch...; gặm chân mèo.
 Thẳng như r...v ngựa.


<b>Đáp án</b>
<b>a. ch hay tr?</b>


Ngày hôm qua ở lại
Trong hạt lúa mẹ trồng
Cánh đồng chờ gặt hái
Chín vàng màu ước mong
Ngày hơm qua ở lại
Trên cành hoa trong vườn
Nụ hồng lớn thêm mãi
Đợi đến ngày tỏa hương.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>b. uốt hay uốc?</b>


 Cày sâu cuốc bầm.
 Mua dây buộc mình.


 Thuốc hay tay đảm.
 Chuột gặm chân mèo.
 Thẳng như ruột ngựa


<b>C. Hoạt động ứng dụng</b>


Tìm đọc hoặc nhờ người thân kể cho nghe câu chuyện về những người Việt
Nam tài giỏi


Mạc Đĩnh Chi tự là Tiết Phu, hiệu Tích Am, quê ở làng Lũng Động, huyện Chí
Linh, tỉnh Hải Dương (nay thuộc thơn Lũng Động, xã Nam Tân, huyện Nam
Sách, Hải Dương).


Ông sinh năm 1272 trong gia đình nghèo, mồ cơi cha từ nhỏ. Hàng ngày, hai
mẹ con phải vào rừng đốn củi bán. Mẹ ông đã hy sinh tất cả để nuôi con ăn
học. Bà chỉ mong con thốt cảnh nghèo, có thể thi cử đỗ đạt, giúp ích cho đời.
Hiểu được lịng mẹ, Mạc Đĩnh Chi khơng ngừng gắng sức học tập. Ông đọc
sách gần như mọi lúc, mọi nơi, kể cả lúc kiếm củi.


Ông thức dậy từ rất sớm, vào rừng lấy củi xong mới về học tiếp. Nhiều lần,
Mạc Đĩnh Chi đến lớp muộn, thầy giáo hiểu được hoàn cảnh của học trị nên
khơng trách phạt. Nhiều hơm, thầy còn bảo Mạc Đĩnh Chi ở lại làm thêm việc,
cốt để ông được ăn bữa no.


Mạc Đĩnh Chi mượn sách của thầy và bạn để học. Khơng có tiền mua nến, ông
đốt củi, lá cây để đọc sách.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Ông được vua Trần tin dùng, thăng đến chức Đại liêu ban tả Bộc xạ (tể tướng).
Ông hai lần được cử sang phương Bắc vào các năm 1308 và 1322. Ngay trong
chuyến đi đầu tiên, ông đã chứng minh tài năng, cốt cách của người Việt, buộc


vua Nguyên phải phong mình làm trạng nguyên Bắc triều (lưỡng quốc trạng
nguyên).


Dù nghe tiếng ông liêm khiết đã lâu, vua Trần Minh Tông vẫn muốn thử thách.
Nhà vua sai thị vệ bỏ trước cửa nhà Mạc Đĩnh Chi 10 quan tiền. Sáng hôm sau
tỉnh dậy, thấy tiền để trước cửa, ông lập tức vào triều tâu lên vua.


- Tâu bệ hạ, sáng sớm nay, thần bắt được 10 quan tiền ở trước cửa nhà, hỏi
khắp cả nhà không ai nhận, nay thần xin trao lại để bệ hạ trả cho người đã mất!
Vua Trần Minh Tơng mỉm cười và nói:


- Tiền ấy không ai nhận, cho khanh giữ lấy mà dùng.


- Thưa bệ hạ, tiền này khơng ít, người mất của chắc xót xa lắm nên tìm người
trả lại thì hơn.


- Khanh yên tâm, cứ giữ lấy mà dùng, tiền ấy để thưởng cho lịng chính trực,
liêm khiết của khanh đấy.


Bấy giờ, Mạc Đĩnh Chi mới vỡ lẽ là nhà vua thử lịng ơng. Nhận tiền xong, ơng
chào tạ ơn nhà vua rồi ra về.


Mạc Đĩnh Chi mất năm 1346, thọ 74 tuổi. Điện thờ và phần mộ ông đặt tại quê
nhà. Ngày nay, nhiều tỉnh thành ở nước ta có những con đường và ngôi trường
mang tên ông.


</div>

<!--links-->
<a href=' /> đề vs đáp án 3 trên 4 link bài tập kì 2 k50
  • 5
  • 451
  • 0
  • ×