Tải bản đầy đủ (.docx) (1 trang)

Download Đề kiểm tra 1 tiêt sinh học 10 -đề 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (78.39 KB, 1 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI</b>
<b>TRƯỜNG THPT CHƯƠNG MỸ A</b>


<b>KIỂM TRA 1 TIẾT NĂM HỌC 2011 - 2012</b>
<b>MÔN SINH HỌC 10</b>


<i>Thời gian làm bài: 45 phút; </i>
<b>Mã đề thi 209</b>


Họ, tên học sinh :...
Lớp :...


<b>Phần I: Chọn đáp án đúng</b>


<b>Câu 1: Đặc điểm chung của prôtêtin và axit nuclêic là :</b>


<b>A. Đều được cấu tạo từ các đơn phân axít a min</b> <b>B. Đều được cấu tạo từ các nuclêit</b>
<b>C. Là thành phần cấu tạo của màng tế bào.</b> <b>D. Đại phân tử có cấu trúc đa phân</b>
<b>Câu 2: Chức năng của ADN là:</b>


<b>A. Vận chuyển các axit amin tới ribôxôm</b> <b>B. Là nơi tổng hợp prôtêin</b>


<b>C. Tuỳ mỗi loại mà có chức năng khác nhau</b> <b>D. Mang, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền</b>
<b>Câu 3: Khi nhiệt độ mơi trường tăng cao , có hiện tượng nước bốc hơi khỏi cơ thể. Điều này có ý nghĩa :</b>
<b>A. Tăng sự sinh nhiệt cho cơ thể</b> <b>B. Tao ra sự cân bằng nhiệt cho tế bào và cơ thể</b>
<b>C. Làm tăng các phản ứng sinh hóa trong tế bào</b> <b>D. Giảm bớt sự toả nhiệt từ cơ thể ra môi trường</b>
<b>Câu 4: Loại prôtêin nào sau đây không có chứa liên kết hiđrơ?</b>


<b>A. Prơtêin bậc 3</b> <b>B. Prôtêin bậc 2</b> <b>C. Prôtêin bậc 1</b> <b>D. Prôtêin bậc 4</b>
<b>Câu 5: Hãy chọn câu sau đây có thứ tự sắp xếp các cấp độ tổ chức sống từ thấp đến cao:</b>
<b>A. Quần thể, quần xã, cơ thể, hệ sinh thái</b> <b>B. Cơ thể, quần thể, hệ sinh thái, quần xã</b>


<b>C. Quần xã , quần thể, hệ sinh thái, cơ thể</b> <b>D. Cơ thể, quần thể, quần xã, hệ sinh thái .</b>
<b>Câu 6: Các nguyên tố hoá học chiếm lượng lớn trong khối lượng khô của cơ thể được gọi là :</b>


<b>A. Các hợp chất vô cơ</b> <b>B. Các hợp chất hữu cơ</b>


<b>C. Các nguyên tố đại lượng</b> <b>D. Các nguyên tố vi lượng</b>
<b>Câu 7: Phát biểu nào sau đây có nơi dung đúng ?</b>


<b>A. Glicơgen là đường mơnơsaccarit</b> <b>B. Galactơzơ, cịn được gọi là đường sữa</b>


<b>C. Glucơzơ thuộc loại pơlisaccarit</b> <b>D. Đường mơnơsaccarit có cấu trúc phức tạp hơn </b>
đường đisaccarit


<b>Câu 8: Chức năng của ARN vận chuyển là:</b>
<b>A. Vận chuyển các chất bài tiết của tế bào</b>


<b>B. Vận chuyển các nguyên liệu để tổng hợp các bào quan</b>
<b>C. Vận chuyển các chất và tham gia cấu tạo nên ribôxôm</b>
<b>D. Vận chuyển axit amin đến ribôxôm</b>


<b>Câu 9: Chất dưới đây tham gia cấu tạo hoocmôn là :</b>


<b>A. Stêroit</b> <b>B. Photpholipit</b> <b>C. Cacbonhdrat</b> <b>D. Triglixêric</b>


<b>Câu 10: Điều nào dưới đây là sai khi nói về tế bào ?</b>


<b>A. Được cấu tạo từ các mô</b> <b>B. Là đơn vị cấu tạo cơ bản của sự sống</b>


<b>C. Là đơn vị chức năng của tế bào sống</b> <b>D. Được cấu tạo từ các phân tử , đại phân tử bào quan</b>
<b>Phần II: Tự luận</b>



<b>Câu 1: Trình bày đặc điểm chung cơ bản của các cấp độ tổ chức sống?</b>
<b>Câu 2: Giải thích tại sao khi ốm, mệt ta thường ăn hoặc uống nước hoa quả?</b>


<b>Câu 3: </b>

Cho 1 gen có chiều dài 2250A

o<sub>, biết số nuclêotit loại G trong gen là bằng 2500 nuclêotit. Xác</sub>


định:


A. Số lượng từng loại nuclêotit trong gen?


</div>

<!--links-->

×