Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (122.02 KB, 7 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>TUẦN 24</b>
<b>Tiết: 89</b>
Thứ……., ngày…. tháng… năm 202..
<b>VIẾT ĐOẠN VĂN TRÌNH BÀY LUẬN ĐIỂM</b>
<b>I- TÌM HIỂU BÀI : </b>
<b>Trình bày luận điểm thành một đoạn văn nghị luận </b>
<i>Xét VD I/79 </i>
<b>Bài tập 1/79</b>
a<i><b>/ “Huống gì thành Đại La… mn đời”</b></i>
<i><b>Luận điểm</b></i>: Thành Đại La là trung tâm của đất nước, thật xứng đáng là kinh đô của
muôn đời
<i><b>Câu chủ đề nêu luận điểm</b></i>: “<i>Thật là… mn đời</i>” đặt cuối đoạn văn, trình bày theo
cách qui nạp
<i><b>Luận cứ</b></i>: toàn diện, đầy đủ.
<i><b>Lập luận</b></i>: rất mạch lạc, chặt chẽ, đầy sức thuyết phục
b/ “Đồng bào ta… yêu nước”
<i><b>Luận điểm</b></i>: tinh thần yêu nước của đồng bào ta ngày nay
<i><b>Câu chủ đề nêu luận điểm:</b></i> “<i>Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta</i>
<i>ngày trước”</i>, đặt ở đầu đoạn văn, trình bày theo hướng diễn dích
<i><b>-Cách lập luận</b></i> tồn diện, đầy đủ, vừa khái quát vừa cụ thể
<b>Bài 2/80:</b>
“ Ở màn đầu chương XIII… nó ra”
<i><b>Câu chủ đề</b></i> : “<i>Cho thằng nhà giàu rước chó vào nhà, nó mới thể hiện chất chó đểu</i>
<i>của giai cấp nó ra</i>”, đặt ở cuối đoạn văn, trình bày theo cách quy nạp, lập luận tương
phản để chứng minh, làm rõ luận điểm.
<i><b>Cách sắp xếp luận cứ</b></i> chặt chẽ không thể thay đổi được
<b></b>
<b> BÀI HỌC: Ghi nhớ/81</b>
<b></b>
<b>Tiết: 90</b>
Thứ……., ngày…. tháng… năm 202..
<b>LUYỆN TẬP XÂY DỰNG VÀ TRÌNH BÀY</b>
<b>LUẬN ĐIỂM</b>
<b>I- CHUẨN BỊ Ở NHÀ: </b>
Đề bài: “ Hãy viết một bài báo tường để khuyên một số bạn trong lớp cần phải
<b>học tập chăm chỉ hơn” </b>
<b>Lập dàn bài </b>
<b>a-Mở bài:</b>
- Học tập có vai trị rất quan trọng đối với mỗi người ,địi hỏi mọi người phải có lịng
quyết tâm, kiên trì. Và bởi vậy, việc học tập đòi hỏi sự chăm chỉ và nỗ lực.
<i><b>b- Thân bài:</b></i>
- Đất nước đang rất cần những người tài giỏi để đưa Tổ quốc tiến lên “đài vinh
quang”, sánh kịp với bạn bè năm châu. Vì thế con người cần phải có tri thức. Để có tri
thức thì chúng ta phải học tập. Đác uyn đã nói: “Bác học khơng có nghĩa là ngừng
học”. Đúng thế, việc học rất cần thiết, các bạn hãy cố gắng học tập, rèn luyện. Học tập
không lúc nào là muộn cả, hãy đối diện với sự khó khăn trong việc học tập. Dù thất
bại nhiều nhưng đừng nản chí. Việc học tập rất vất vả và khó khăn, nếu muốn học tốt
thì khơng những chịu khó mà cần có lịng quyết tâm, kiên trì cố gắng vươn lên.
- Trong cuộc sống đã có rất nhiều tấm gương sáng như thầy giáo Nguyễn Ngọc Kí từ
một người tàn tật liệt cả hai tay nhưng nhờ lịng quyết tâm chịu khó thầy đã vượt qua
và trở thành một thầy giáo giỏi. Quanh ta cũng đang có nhiều tấm gương của các bạn
phải học tập. Từ già đến trẻ, từ xưa đến nay, học tập vẫn cần được tiếp tục và phát
triển nâng cao lên. Bởi không hiểu biết sẽ dẫn đến sự ngu dốt điều khiển mình đi theo
con đường mịn, làm cho mình khơng tiếp cận được với khoa học cong nghệ tiên tiến
và tự đào thải mình ra ngồi xã hội.
- Hiện nay một số bạn còn ham chơi, chưa chăm học, làm cho thầy, cô giáo và các bậc
phụ huynh rất lo buồn. Nếu bây giờ càng chơi bời, khơng chịu học thì sau này càng
khó gặp niềm vui trong cuộc sống, và chính các bạn đã tự đóng cánh cửa tương lai
của mình.
<i><b>c- Kết bài:</b></i>
- Cơng việc học tập là rất quan trọng đối với đời sống. Vậy các bạn nên bớt chút vui
chơi, chịu khó học hành chăm chỉ, để trở thành người có ích cho cuộc sống, và nhờ đó
tìm được niềm vui chân chính, lâu bền.
<b>II- LUYỆN TẬP TRÊN LỚP: </b>
Việc học tập trong cuộc sống là vơ cùng quan trọng đối với mỗi người. Ơng bà, bố
mẹ chúng ta thường nhắc nhở con cháu rằng: “Nếu khi cịn trẻ ta khơng chịu học tập
thì lớn lên sẽ chẳng làm được việc gì có ích”. Đây là việc cần phải thực hiện ngay từ
khi cịn trẻ, chúng ta khơng được lơ là học tập mà trong suốt cuộc đời chúng ta cần
phải học tập chăm chỉ, nghiên cứu khoa học để ứng dụng vào cuộc sống. Muốn tiếp
thu được trí thức của nhân loại chỉ có một con đường duy nhất là học, học nữa, học
mãi…
Bị tụt hậu so với sự phát triển của xã hội và sẽ ảnh hưởng lớn đến gia đình và xã hội
sau này.
Khi cịn trẻ ta có rất nhiều điều kiện để học tập. Bây giờ, khi đầu óc cịn thơng
minh, sáng rõ, cịn đang phát triển, có thể tiếp thu được nhiều kiến thức. Kiến thức
của nhân loại thì rộng lớn còn sự hiểu biết của mỗi người như giọt nước giữa biển cả
mênh mông. Ở những người từ tuổi trưởng thành trở đi, trí não bị kém phát triển. Họ
tiếp thu vấn đề rất chậm, lại nhanh quên. Bởi vậy khi tuổi trẻ qua đi, cũng là lúc khả
năng học giảm đi rất nhiều. Như thế, nếu khi cịn trẻ ta khơng học tập thì khi đến tuổi
trưởng thành ta sẽ khơng cịn điều kiện để học tập nữa. Những hạn chế đó dần đến
những hạn chế về trí tuệ làm cho con người trở nên ngu dốt. Cái ngu dốt lại điều
khiến ta đi theo đường vịng, làm cho ta khơng tiếp cận được với khoa học công nghệ
tiên tiến, khơng hịa hợp mình với mọi người, biến mình trở thành người cổ hủ, lạc
hậu và sẽ tự đào thải mình ra khỏi xã hội.
Trong học tập, có một tấm gương rất gần gũi với chúng ta đó là anh Nguyễn Ngọc
Kí. Nhà giáo ưu tú Nguyễn Ngọc Kí trước đây là một cậu bé bị liệt cả hai tay. Nhưng
với tinh thần học hỏi và học tập chăm chỉ hằng ngày, Kí đã vượt qua bao đau đớn, bao
nỗi mặc cảm, vật lộn với những cơn chuột rút, những lần thất bại. Giờ đây, chẳng
những Nguyễn Ngọc Kí đã viết được bằng chân rất đẹp mà còn trở thành một nhà
giáo ưu tú được học trị hết lịng u mến, kính trọng. Và thêm nữa là tấm gương Mạc
Đĩnh Chi. Dù nhà nghèo, lại xấu xí, tưởng chẳng thể có được chút đóng góp cho đời.
Vậy mà ông đã học tập chăm chỉ, học bằng chữ viết trên lá chuối, học bằng ánh sáng
của trăng, của đom đóm, của những ánh lửa bốc lên từ đống lá khô… Cuối cùng ông
đã trở thành một Trạng nguyên tài ba nổi tiếng. Ngược trở lại, những người lơ là học
tập khi còn trẻ chẳng những khơng làm được việc gì có ích cho bản thân, cho xã hội
mà cịn phá hoại, kìm hãm sự phát triển chung của cộng đồng.
<b>Tiết: 91</b>
Thứ……., ngày…. tháng… năm 202..
<b>BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC </b>
<i>La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp</i>
<b>I- ĐỌC- HIỂU CHÚ THÍCH </b>
1- Tác giả: Nguyễn Thiếp (Sgk/77)
2- Tác phẩm:
a- Thể loại: Tấu
b- Xuất xứ: Sgk
d- Chú thích: Sgk
<b>II- ĐỌC – HIỂU CHÚ THÍCH: </b>
<b>1- Mục đích của việc học: </b>
-Học để biết đạo làm người.
-Học không phải là cầu danh lợi mà cốt yếu là giúp nước, giúp đời
<b>2- Phương pháp học đúng: </b>
- Học từ thấp đến cao
-Học rộng rồi tóm lược cho gọn
- Học đi đôi với hành
<i><b>Học đúng là phải vận dụng vào cuộc sống, là phải mang những gì mình biết để</b></i>