<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>
<b>VĂN HỌC DÂN GIAN</b>
<b>Thơ ca dân gian</b>
<b><sub>Sân khấu dân gian</sub></b>
<b>Truyền thuyết</b>
<b>Cổ tích</b>
<b>Ngụ ngơn</b>
<b>Truyện cười</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>
<b>stt Thể </b>
<b>loại</b>
<b>Định nghĩa</b>
<b>1</b>
<b>2</b>
<b>3</b>
<b>Truyền </b>
<b>thuyết</b>
<b>Truyện </b>
<b>cổ tích</b>
<b>Truyện </b>
<b>ngụ </b>
<b>ngơn</b>
<b> </b>
<b>Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về các </b>
<b>nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời </b>
<b>q khứ, thường có yếu tố tưởng tượng, kì ảo. </b>
<b>Truyền thuyết thể hiện thái độ và cách đánh giá </b>
<b>của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch </b>
<b>sử được kể.</b>
<b>Loại truyện dân gian kể về cuộc đời của một số </b>
<b>kiểu nhân vật quen thuộc. Truyện cổ tích thường </b>
<b>có yếu tố hoang đường, thể hiện ước mơ, niềm tin </b>
<b>của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái </b>
<b>thiện đối với cái ác, cái tốt đối với cái xấu, sự </b>
<b>công bằng đối với sự bất công.</b>
<b>4</b>
<b>Truyện</b>
<b><sub> cười</sub></b>
<b> 1.Truyền thuyết:</b>
<b> 2. Truyện cổ tích:</b>
<b>Loại truyện kể, bằng văn xi hoặc văn vần, </b>
<b>mượn chuyện về loài vật, đồ vật hoặc về chính con </b>
<b>người </b>
<b>để nói bóng gió, kín đáo chuyện con người, nhằm </b>
<b>khuyên nhủ, răn dạy người ta bài học nào đó </b>
<b>trong cuộc sống.</b>
<b> 3. Truyện ngụ ngơn:</b>
<b>Loại truyện kể về những hiện tượng đáng cười </b>
<b>trong cuộc sống nhằm tạo ra tiếng cười mua vui </b>
<b>hoặc phê phán những thói hư, tật xấu trong xã hội.</b>
<b> 4. Truyện cười:</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>
II. Tên những truyện dân gian
</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>
<b>00</b>
<b>09</b>
<b>10</b>
<b><sub>11</sub></b>
<b>12</b>
<b>16</b>
<b>13</b>
<b>20</b>
<b>15</b>
<b>14</b>
<b>17</b>
<b><sub>18</sub></b>
<b>19</b>
<b>08</b>
<b>07</b>
<b>05</b>
<b>06</b>
<b>Truyền</b>
<b>thuyết</b>
<b>Con Rồng, cháu Tiên; Bánh chưng, bánh </b>
<b>giầy;Thánh Gióng; Sơn Tinh, Thủy Tinh;</b>
<b>Sự tích Hồ Gươm; </b>
<b>Truyện cổ </b>
<b>tích</b>
<b>Sọ Dừa; Thạch Sanh; Em bé thơng minh;</b>
<b> Cây bút thần; Ông lão đánh cá và con cá </b>
<b>vàng; </b>
<b>Truyện</b>
<b>ngụ </b>
<b>ngơn</b>
<b>Ếch ngồi đáy giếng; Thầy bói xem voi;</b>
<b>Đeo nhạc cho mèo; Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng</b>
<b>Truyện</b>
<b>cười</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>
<b>Thảo luận nhóm</b>
<b>Nhóm 1: Đặc điểm truyện truyền </b>
<b>thuyết</b>
<b>Nhóm 2: Đặc điểm truyện cổ tích</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>
<b>I. Định nghĩa về các thể loại truyện dân gian đã học:</b>
<b>II. Tên những truyện dân gian( theo thể loại ) đã học và đọc sách giáo khoa Ngữ văn </b>
<b>6 – Tập 1:</b>
<b>III. Những đặc điểm tiêu biểu của từng thể loại truyện dân gian đã học:</b>
<b>Truyền </b>
<b>thuyết</b>
<b>Truyện</b>
<b> cổ tích</b>
<b>Truyện </b>
<b>ngụ ngơn</b>
<b>Truyện</b>
<b> cười</b>
<b>- Là truyện kể về các nhân vật và sự kiện lịch sử trong quá khứ.</b>
<b> - Có nhiều chi tiết tưởng tượng, kì ảo.</b>
<b>- Có cơ sở lịch sử, cốt lõi sự thật lịch sử, người kể, người nghe tin câu chuyện như là có thật, dù </b>
<b>truyện có những chi tiết tưởng tượng, kì ảo.</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8></div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>
<b>I. Định nghĩa về các thể loại truyện dân gian đã học:</b>
<b>II. Tên những truyện dân gian( theo thể loại ) đã học và đọc sách giáo khoa Ngữ văn </b>
<b>6 – Tập 1:</b>
<b>III. Những đặc điểm tiêu biểu của từng thể loại truyện dân gian đã học:</b>
<b>Truyền </b>
<b>thuyết</b>
<b>Truyện</b>
<b> cổ tích</b>
<b>Truyện </b>
<b>ngụ ngơn</b>
<b>Truyện</b>
<b> cười</b>
<b>- Là truyện kể về các nhân vật và sự kiện lịch sử trong quá khứ.</b>
<b> - Có nhiều chi tiết tưởng tượng, kì ảo.</b>
<b>- Có cơ sở lịch sử, cốt lõi sự thật lịch sử, người kể, người nghe tin câu chuyện như là có thật, dù </b>
<b>truyện có những chi tiết tưởng tượng, kì ảo.</b>
<b>- Thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử.</b>
<b>- Là truyện kể về cuộc đời, số phận của một số kiểu nhân vật quen thuộc ( người mồ cơi, người </b>
<b>mang lốt xấu xí, người em, người dũng sĩ…)</b>
<b>- Có nhiều chi tiết tưởng tượng, kì ảo</b>
<b>- Người kể, người nghe khơng tin câu chuyện là có thật</b>
<b>.</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10></div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>
<b> </b>
<b>1. Bức tranh minh họa cho cảnh nào trong truyện “Thạch Sanh”?</b>
<b> 2. Qua bức tranh đó, em có suy nghĩ gì?</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>
<b>Câu hỏi thảo luận</b>
<b>1. Bức tranh minh hoạ cho cảnh </b>
<b>hai mẹ con Lí Thơng bị sét đánh.</b>
<b>2. Bức tranh thể hiện ước mơ </b>
<b>của nhân dân về chiến thắng cuối </b>
<b>cùng của cái thiện đối với cái ác. </b>
<b>Mẹ con Lí Thơng đã bị trừng trị </b>
<b>thích đáng. Đây cũng là ước mơ </b>
<b>về cơng lí xã hội.</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>
<b>I. Định nghĩa về các thể loại truyện dân gian đã học:</b>
<b>II. Tên những truyện dân gian( theo thể loại ) đã học và đọc sách giáo khoa Ngữ văn </b>
<b>6 – Tập 1:</b>
<b>III. Những đặc điểm tiêu biểu của từng thể loại truyện dân gian đã học:</b>
<b>Truyền </b>
<b>thuyết</b>
<b>Truyện</b>
<b> cổ tích</b>
<b>Truyện </b>
<b>ngụ ngôn</b>
<b>Truyện</b>
<b> cười</b>
<b>- Là truyện kể về các nhân vật và sự kiện lịch sử trong quá khứ.</b>
<b> - Có nhiều chi tiết tưởng tượng, kì ảo.</b>
<b>- Có cơ sở lịch sử, cốt lõi sự thật lịch sử, người kể, người nghe tin câu chuyện như là có thật, dù </b>
<b>truyện có những chi tiết tưởng tượng, kì ảo.</b>
<b>- Thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử.</b>
<b>- Là truyện kể về cuộc đời, số phận của một số kiểu nhân vật quen thuộc ( người mồ côi, người </b>
<b>mang lốt xấu xí, người em, người dũng sĩ…)</b>
<b>- Có nhiều chi tiết tưởng tượng, kì ảo</b>
<b>- Người kể, người nghe khơng tin câu chuyện là có thật</b>
<b>.</b>
<b>- Thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của lẽ phải,của cái thiện</b>
<b>.</b>
<b>- Là truyện kể mượn chuyện về loài vật, đồ vật hoặc về chính con người để nói bóng gió chuyện </b>
<b>con người.</b>
<b>- </b>
<b>Có ý nghĩa ẩn dụ, hàm ý.</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14></div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>
<b>I. Định nghĩa về các thể loại truyện dân gian đã học:</b>
<b>II. Tên những truyện dân gian( theo thể loại ) đã học và đọc sách giáo khoa Ngữ văn </b>
<b>6 – Tập 1:</b>
<b>III. Những đặc điểm tiêu biểu của từng thể loại truyện dân gian đã học:</b>
<b>Truyền </b>
<b>thuyết</b>
<b>- Là truyện kể về các nhân vật và sự kiện lịch sử trong quá khứ.</b>
<b> - Có nhiều chi tiết tưởng tượng, kì ảo.</b>
<b>- Có cơ sở lịch sử, cốt lõi sự thật lịch sử, người kể, người nghe tin câu chuyện như là có thật, dù </b>
<b>truyện có những chi tiết tưởng tượng, kì ảo.</b>
<b>- Thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử.</b>
<b>Truyện</b>
<b> cổ tích</b>
<b>- Là truyện kể về cuộc đời, số phận của một số kiểu nhân vật quen thuộc ( người mồ cơi, người </b>
<b>mang lốt xấu xí, người em, người dũng sĩ…)</b>
<b>- Có nhiều chi tiết tưởng tượng, kì ảo</b>
<b>- Người kể, người nghe khơng tin câu chuyện là có thật</b>
<b>.</b>
<b>- Thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của lẽ phải,của cái thiện</b>
<b>.</b>
<b>Truyện </b>
<b>ngụ ngơn</b>
<b>- Là truyện kể mượn chuyện về lồi vật, đồ vật hoặc về chính con người để nói bóng gió chuyện </b>
<b>con người.</b>
<b>- </b>
<b>Có ý nghĩa ẩn dụ, hàm ý.</b>
<b>- </b>
<b>Nêu bài học để khuyên nhủ, răn dạy người ta trong cuộc sống.</b>
<b>Truyện</b>
<b> cười</b>
<b>- Là truyện kể về những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống để những hiện tượng này phơi </b>
<b>bày ra và người nghe ( người đọc) phát hiện thấy. </b>
<b>- Có nhiều yếu tố gây cười</b>
<b>- Nhằm gây cười, mua vui hoặc phê phán, châm biếm những thói hư tật xấu trong</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16></div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>
<b>Thảo luận: </b>
<b>Qua những truyện dân </b>
<b>gian đã học, em hiểu gì về cuộc </b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>
<b>Thể loại</b>
<b><sub>Truyền thuyết</sub></b>
<b><sub>Truyện cổ tích</sub></b>
<b><sub>Truyện ngụ ngơn</sub></b>
<b><sub>Truyện cười</sub></b>
<b>ĐỊNH </b>
<b>NGHĨA</b>
<b> Truyền thuyết là loại truyện dân </b>
<b>gian kể về các nhân vật và sự</b>
<b>kiện có liên quan đến lịch sử thời </b>
<b>quá khứ, thường có yếu tố tưởng</b>
<b> tượng, kì ảo.Truyền thuyết thể</b>
<b> hiện thái độ và cách đánh giá của</b>
<b> nhân dân đối với các sự kiện và</b>
<b> nhân vật lịch sử được kể.</b>
<b> Loại truyện dân gian kể về</b>
<b> cuộc đời của một số kiểu nhân </b>
<b>vật quen thuộc.Truyện cổ tích </b>
<b>thường có yếu tố hoang đường,</b>
<b>thể hiện ước mơ, niềm tin của</b>
<b> nhân dân về chiến thắng cuối</b>
<b>cùng của cái thiện đối với cái ác,</b>
<b> cái tốt đối với cái xấu, sự công</b>
<b>bằng đối với sự bất công.</b>
<b> Loại truyện kể bằng văn xuôi </b>
<b>hoặc văn vần, mượn chuyện về </b>
<b>loài vật, đồ vật hoặc về chính con </b>
<b>người để nói bóng gió, kín đáo </b>
<b>chuyện con người, nhằm khuyên </b>
<b>nhủ, răn dạy người ta bài học </b>
<b>nào đó trong cuộc sống</b>
<b>Loại truyện kể về những</b>
<b> hiện tượng đáng cười </b>
<b>trong cuộc sống nhằm </b>
<b>tạo ra tiếng cười mua vui</b>
<b> hoặc phê phán những</b>
<b> thói hư,tật xấu trong xã</b>
<b> hội..</b>
<b>TÊN </b>
<b>VĂN </b>
<b>BẢN</b>
<b>- Con Rồng, cháu Tiên</b>
<b>- Bánh chưng, bánh giầy</b>
<b>- Thánh Gióng</b>
<b>- Sơn Tinh, Thủy Tinh</b>
<b>- Sự tích Hồ Gươm</b>
<b>- Sọ Dừa</b>
<b>- Thạch Sanh</b>
<b>- Em bé thơng minh</b>
<b>- Cây bút thần</b>
<b>- Ơng lão đánh cá và con cá vàng</b>
<b>- Ếch ngồi đáy giếng</b>
<b>- Thầy bói xem voi</b>
<b>- Đeo nhạc cho mèo</b>
<b>- Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng</b>
<b>- Treo biển</b>
<b>- Lợn cưới, áo mới</b>
<b>ĐẶC </b>
<b>ĐIỂM</b>
<b> - Là truyện kể về các nhân vật và</b>
<b> sự kiện lịch sử trong quá khứ.</b>
<b>-Có nhiều chi tiết tưởng tượng, kì</b>
<b>ảo.-Có cơ sở lịch sử, cốt lõi sự thật</b>
<b> lịch sử, người kể, người nghe tin</b>
<b> câu chuyện như là có thật, dù </b>
<b>truyện có những chi tiết tưởng </b>
<b>tượng, kì ảo.</b>
<b>-Thể hiện thái độ và </b>
<b>cách đánh giá của nhân dân đối </b>
<b>với các sự kiện và nhân vật lịch</b>
<b> sử.</b>
<b>- Là truyện kể về cuộc đời, số </b>
<b>phận của thuộc (người mồ côi,</b>
<b>người mang lơt xấu xí, người </b>
<b>em,người dũng sĩ…) </b>
<b> - Có nhiều chi tiết tưởng tượng,</b>
<b> kì ảo. </b>
<b>- Người kể, người nghe </b>
<b>không tin câu chuyện là có thật.</b>
<b>- Thể hiện ước mơ, niềm tin của</b>
<b> nhân dân về chiến thắng cuối </b>
<b>cùng của lẽ phải ,của cái thiện.</b>
<b>- Là truyện kể mượn chuyện về </b>
<b>loài vật, đồ vật hoặc về chính con</b>
<b>người để nói bóng gió chuyện </b>
<b>con </b>
<b>người.</b>
<b> - Có ý nghĩa ẩn dụ, hàm ý.</b>
<b> - Nêu bài học để khuyên nhủ, </b>
<b> Răn dạy người ta trong cuộc</b>
<b> sống</b>
<b>- Là truyện kể về những </b>
<b>hiện tượng đáng cười trong</b>
<b> cuộc sống để những hiện </b>
<b>tượng này phơi bày ra và </b>
<b>người nghe ( người đọc)</b>
<b> phát hiện thấy.</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19></div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>
<b>I.Định nghĩa về các thể loại truyện dân gian đã học:</b>
<b>II. Tên những truyện dân gian( theo thể loại ) đã học và đọc </b>
<b>sách giáo khoa Ngữ văn 6 Tập 1:</b>
<b>III. Những đặc điểm tiêu biểu của từng thể loại truyện dân </b>
<b>gian đã học:</b>
<b>IV. Luyện tập:</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21></div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>
<b>Bài tập 2: </b>
<b>Chọn đáp án đúng nhất trong các câu sau:</b>
<b>1.</b>
<b>Sự kiện lịch sử trong truyện “Con rồng cháu tiên” là: </b>
<b>a.</b>
<b>Lập ra nhà nước Âu Lạc và thời đại Hùng Vương</b>
<b>b.</b>
<b>Lập ra nhà nước Văn Lang và thời đại Hùng Vương</b>
<b>c.</b>
<b>Lập ra nhà nước Vạn Xuân và thời đại Hùng Vương</b>
<b>d.</b>
<b>Lập ra nhà nước Đại Ngu và thời đại Hùng Vương</b>
<b>2. Trong các loại truyện dân gian đã học, những truyện nào </b>
<b>sau đây thường có yếu tố hoang đường kỳ ảo?</b>
<b>a.Truyền thuyết, cổ tích</b>
<b>b.Truyện cười</b>
<b>c.Truyện ngụ ngơn</b>
<b>d.Truyện cười, truyện ngụ ngơn</b>
<b>3. Loại truyện nào sau đây nói lên quan niệm và niềm </b>
<b>tin của nhân dân về thiện, ác ở đời như: “ Ở hiền gặp </b>
<b>lành; Tham thì thâm...”</b>
<b>a.Truyền thuyết</b>
<b>b.Cổ tích</b>
<b>c.Truyện cười</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>
<b>1</b>
<b>4</b>
<b>2</b>
<b>3</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>
<b>+ Nắm lại tồn bộ nội dung ơn tập.</b>
<b> + Sưu tầm và đọc thêm một số truyện </b>
<b>thuộc các thể loại truyện dân gian đã </b>
<b>học.</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25></div>
<!--links-->