Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Giáo án KPKH: Khám phá đôi bàn tay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (72.36 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Giáo án phát triển nhận thức



Cho trẻ lm quen vi mụi trng xung quanh


<b>Đề tài: Bàn tay xinh của bé</b>


<b>Ch : Bn thõn</b>


<b>Đối tợng: Trẻ mẫu giáo nhì</b>
<b>Sè trỴ:</b>


<b>Thời gian: 25-30 phút.</b>
<b>I- Mục đích u cầu</b>


<b>1- KiÕn thøc</b>


- Trẻ biết đôi tay là 1 bộ phận quan trọng không thể thiếu ở con ngời.
- Trẻ biết cấu tạo cơ bản của bàn tay


- Trẻ biết đợc khái niệm đốt tay và sự linh hoạt của các đốt ngún tay


- Trẻ biết tay có khả năng cảm nhận sự nóng lanh và mềm min hay thô ráp
của vật


<b>2- Kĩ năng</b>


- Tr cú k nng quan sỏt v nhn xét các hoạt động trải nghiệm
- Trẻ có kĩ năng thảo luận và làm việc theo nhóm


- Trẻ có kĩ năng sử dụng thuần thục đôi tay vào 1 số hoạt động trải nghiệm
- Rèn trẻ nói đủ câu, rõ ràng, mạch lạc



<b>3- Thái độ</b>


- Trẻ hứng thú với hoạt động trải nghiệm
- Trẻ có ý thức giữ gìn, bo v ụi bn tay


<b>II- Chuẩn bị</b>


- 24 quả bóng to nhỏ với các chất liệu và kích thớc khác nhau chia làm 3
rổ to


- Găng tay len, vải nhung, miếng rửa bát,
- Chai nớc nóng lạnh


- 4 khay nguyên vật liệu và đồ dùng để trẻ chơi trò chơi ơn luyện củng cố
- Băng hình t liệu về 1 số cơng việc rất cần đến đơi tay


- Nh¹c: HÃy nhanh tay, hoa tay


<b>III. Cách tiến hành</b>


Hot ng ca cô Dự kiến câu trả lời của trẻ


<b>I- Hoạt động 1: ổn định tổ chức</b>


* Cô và trẻ hát vận động : “ Hãy nhanh tay”


<b>II- Hoạt động 2: Khám phá</b>


- Con dùng gì để cầm bàn chải đánh răng?
- Dùng chân có đợc khơng?



Trẻ hát và vận động


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Các con biết gì về đơi bàn tay kể cho cơ và các
bạn nghe


<i><b>Tr¶i nghiƯm</b></i>


<i>1- Sự cảm nhn ca ụi tay</i>


* Cảm nhận sự mềm-min và thô- r¸p cđa vËt


- cho trẻ đeo găng tay vào tay phải và lấy đồ dùng
( vải nhung- miếng rửa bát- bóng tenis- bóng bàn-
khăn mặt- quả cam nhựa- quả xoài nhựa)


+ đeo găng tay cảm nhận- con thấy đồ dùng của
mình cứng hay mềm?


+ Chơi trị chơi “Ai nhanh nhất” Cơ u cầu vật
cứng ai có vật cứng thì giơ lên- cơ nói vật mềm ai
có đồ dùng mềm thì giơ lên xem ai đúng v nhanh
nht nhộ


+ Ngoài cứng và mềm ra con còn cảm thấy gì
không?


+ Đổi sang tay kia và cảm nhËn


+ Tại sao tay kia lại không cảm nhận đựoc sự


mềm mịn hay thô ráp


+ Găng tay đã che đi phần nào của bàn tay khiến
ta không cảm nhn c


* cảm nhận sự nóng- lạnh của nớc


- Cô cầm chai nớc nóng lạnh cho trẻ cảm nhận
+ Thấy chai níc nh thÕ nµo?


+ Con dùng gì để cẩm nhận


=> Nhờ có da tay mà bàn tay chúng ta có thể cảm
nhận đợc sự nóng lạnh và mềm cng ca vt .


<i>2- Sự linh hoạt của các ngón tay</i>


*Cho trẻ chơi: Giữ thăng bằng cho bóng


t búng nhỏ lên lịng bàn tay? Bóng nh thế nào?
+ Làm thế nào để giữ bóng chắc trong tay?


+ cái gì đã giúp ngón tay khum lại đợc để giữ
bóng?


+ Quan sát xem mỗi ngón tay có mấy đốt ngón
tay?


+ Đặt bóng lên mu bàn tay và gập các ngón tay
vào để giữ bóng- con cảm thấy th no?



Có 2 bàn tay- có 5 ngón tay
trên 1 bàn tay- có lòng bàn
tay- có mu bàn tay


Trẻ trả lời


Trẻ chơi


Không cảm thấy gì khác


Vì tay kia đeo găng


Da tay


Dùng tay


Chòng chành rất dễ rơi


Khum các ngón tay l¹i
3 dèt ngãn tay


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

=> Nhờ có các đốt ngón tay mà bàn tay có thể
nắm vài và xoè ra để cầm nắm các vật. Nhng do
cấu tạo nên các ngón tay chỉ có thể gập lại vào
phía trong lịng bàn tay khơng thể gập ra phía
ngồi lịng bàn tay nên các con phải chú ý khi
hoạt động tránh để các ngón tay bị gập ngợc ra
ngồi sẽ có thể dẫn đến gãy ngón tay rất là nguy
hiểm.



- Ch¬i víi bãng to


+ LÇn 1: Dïng 1 tay lÊy bãng
+ LÇn 2; Dùng 2 tay lấy bóng


+ Lần nào lấy dễ hơn? Tại sao dùng 2 tay lấy bóng
lại dễ hơn?


- Bãng to dïng 2 tay, bãng nhá h¬n dïng 1 tay
còn những vật nhỏ hơn nữa thì sao


+ Lấy khuy trong rỉ ra


+ Con cÇm khuy b»ng mÊy ngãn tay


+ Thử đặt khuy xuống sàn và dùng 5 ngón tay để
lấy khuy. Thấy thế nào?


+ Tại sao dùng 2 ngón tay lại cầm khuy dễ hơn
- Dùng 2 ngón tay , 5 ngón tay có đồ dùng gì chỉ
dùng 3 ngón tay khơng?


+ LÊy bót trong rỉ và cầm bút


+ S dng nhng ngún tay no cầm bút và đỡ
bút


- Rất giỏi thởng cho mỗi bạn 1 chiếc vòng tay hãy
xòe rộng bàn tay và đeo vòng.Thấy thế nào?


+ làm thế nào để đeo đợc vịng?


=>cơ chốt: Tùy vào kích thớc của vật mà chúng ta
sử dụng các ngón tay để cầm nắm cho phù hợp
khơng những thế bàn tay có thể khum vào để cầm
bóng hay chụm ngón tay vào để đeo vịng. chúng
mình thấy bàn tay có kì diệu khơng?ĐơI bàn tay
kì diệu của các con đã giúp các con làm những
cơng việc gì?


<b>* Më réng</b>


- Hãy xem mọi ngời sử dụng đôi bàn tay của mình
nh thế nào nhé( cho trẻ xem băng hình)


TrỴ thùc hiện
Vì bóng to


2 ngón tay
Khó rất trơn


Cầm bút


Ngún cỏi ngún trỏ cầm bút-
nón giữa đỡ bút


Trẻ thực hiện- ko eo c
vũng vo tay


Chụm các ngón tayvào



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>* Gi¸o dơc</b>


- Chúng mình thấy bàn tay có quan trọng khơng?
- Vậy chúng mình đã làm gì để bảo vệ đơi tay?
+ Giữ gìn vệ sinh


+ Tr¸nh xa vËt nguy hiểm( dao, điện)
+ Phòng tránh bệnh tay chân miệng


<b>III- Ôn luyện củng cố</b>


<b>* Chơi trò chơi: Đôi bàn tay vµng</b>


- Dùng chính đơi bàn tay của mình để tạo nên
những sản phẩm tạo hình thất đẹp( cho trẻ về 4
nhóm)


+ Nhãm 1: tÕt con mÌo b»ng l¸ chuối
+ Nhóm 2: Xâu vòng


+ Nhóm 3: làm dây xúc xích
+ Nhóm 4: Nặn món ăn bé thích


Trũ chi diễn ra trong vòng 1 bản nhạc, Hết bản
nhạc nhóm nào làm đợc nhiều sản phẩm đẹp thì sẽ
giành giải đôi bàn tay vàng


=> Con đã sử dụng đôi bàn tay của mình ntn để
tạo ra sản phẩm này?



- Khen động viên trẻ và kết thúc giờ học


TtỴ xem băng hình


Rửa tay, không nghịch bẩn


</div>

<!--links-->

×