Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.25 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>NĂM HỌC 2019 – 2020</b>
<b>I. LÝ THUYẾT (2 ĐIỂM)</b>
<b>Câu 1: </b>Viết biểu thức mô men lực, nêu các đại lượng trong biểu thức và áp dụng.
<b>Câu 2: </b>Nêuđiều kiện cân bằng của một vật rắn có trục quay cố định và áp dụng
<b>Câu 3: </b>Viết biểu thức quy tắc hợp lực song song cùng chiều và áp dụng.
<b>Câu 4: </b>Phát biểu định luật bảo toàn động lượng và viết công thức cho trường hợp hệ hai vật.
<b>Câu 5: </b>Viết biểu thức tính cơng trong trường hợp tổng qt và áp dụng.
<b>Câu 6: </b>Phát biểu định luật bảo toàn cơ năng trong trường hợp trọng lực. Viết biểu thức trong trường hợp trọng lực
<b>II. BÀI TẬP ( 7- 8 ĐIỂM)</b>
<b>Dạng 1: Tổng hợp hai lực và ba lực không song song</b>
<b>1. </b>Một vật có khối lượng 3kg được treo như hình vẽ, thanh AB vng góc với tường thẳng
AB lên tường khi hệ cân bằng. Lấy g 10m / s 2
<b>2.</b> Cho một quả cầu có khối lượng 6 kg được treo như hình vẽ, có bán kính 10 cm. Với dây
treo OA có chiều dài 20 cm. Bỏ qua ma sát ở chổ tiếp xúc giữa quả cầu và tường. Xác định
lực căng của dây và lực tác dụng của vật lên tường. Lấy g 10m / s 2
<b>Dạng 2: Tổng hợp hai lực song song</b>
<b>1. </b>Một người gánh hai thúng gạo và ngô, thúng gạo nặng 30 kg, thúng ngơ nặng 20 kg. Địn gánh
dài 1,5 m. Hỏi vai người ấy phải đặt ở điểm nào để đòn gánh cân bằng và vai chịu tác dụng của
một lực bằng bao nhiêu? Bỏ qua khối lượng của đòn gánh. Lấy g = 10m/s2<sub>.</sub>
<b>2</b><i><b>. Hai lực song song cùng chiều cách nhau một đoạn 20cm. Nếu một trong hai lực có độ lớn 20 N</b></i>
và hợp lực của chúng có đường tác dụng cách lực kia một đoạn 8cm. Tính độ lớn của hợp lực và
lực còn lại.
<b>Dạng 3: Momen lực. Quy tắc momen </b>
<b>1. </b>Thanh AB đồng chất tiết diện đều, khối lượng m = 2kg; đầu B dựng vào góc tường, đầu A nối
với dây treo AC sao cho BC = AC và BC vng góc với AC. Tìm các lực tác dụng lên thanh. Lấy
10 /
<i>g</i> <i>m s</i>
<b>2.</b>Một thanh AB (đồng chất, tiết diện đều) dài 60cm khối lượng 1kg có đầu B được gắn với
a. Mômen lực P1 của m1 và mômen lực P của thanh AB đối với trục quay tại B.
b. Lực căng dây AC
<b>3:</b>Một thanh sắt dài AB = 1m, khối lượng m = 1,5kg được giữ
nghiêng 1 góc <i>α</i> =600 <sub>trên mặt sàn nằm ngang bằng một sợi dây BC nằm </sub>
ngang, nối đầu B với 1 bức tường thẳng đứng, đầu dưới A của thanh tựa
lên mặt sàn nằm ngang.
a. Tính mơmen lực P của thanh AB và lực căng T của BC đối với trục quay A.
b.Tìm các lực tác dụng lên thanh AB.
c.Tìm điều kiện góc <i>α</i> để thanh AB đứng yên. Cho hệ số ma sát
<b>Dạng 4. Định luật bảo tồn động lượng</b>
<b>1.</b> Hai vật có khối lượng m1 = 1 kg, m2 = 4 kg chuyển động với các vận tốc v1 = 3 m/s và v2 = 1 m/s. Tìm tổng động
lượng ( phương, chiều và độ lớn) của hệ trong các trường hợp :
a. ⃗<i>v</i> 1 và ⃗<i>v</i> 2 cùng hướng.
b.
c. ⃗<i>v</i> 1 và ⃗<i>v</i> 2 vng góc nhau
<b>2.</b> Một viên đạn đang bay ngang với vận tốc 100 m/s thì nổ thành hai mảnh có khối lượng là m1 = 8 kg; m2 = 4 kg.
Mảnh nhỏ bay theo phương thẳng đứng lên trên với vận tốc 225 m/s. Bỏ qua sức cản của khơng khí. Tìm độ lớn và
hướng của vận tốc của mảnh lớn ?
<b>3. </b>Một viên đạn pháo đang bay ngang với vận tốc v0 = 45m/s ở độ cao h = 50m thì nổ, vỡ làm hai mảnh có khối
lượng m1= 1,5kg và m2 = 2,5 kg. Mảnh 1 (m1) bay thẳng đứng xuống dưới và sau thời gian t=0,5s thì chạm đất với
tốc độ v’1 = 100m/s. Xác định độ lớn và hướng vận tốc của 2 mảnh ngay sau khi đạn nổ. Bỏ qua sức cản của khơng
khí. Lấy g = 10m/s2
<b>Dạng 3. Cơng và cơng suất</b>
<b>1. </b> Một vật có khối lượng m = 3 kg được kéo lên trên mặt phẵng nghiêng một góc 300<sub> so với phương ngang bởi một</sub>
lực không đổi F = 70 N dọc theo mặt phẳng nghiêng. Biết hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là 0,05. Lấy g
<i>A</i>
<i> </i>
B <sub>O</sub>
G
B
A
O
= 10 m/s2<sub>. Hãy xác định các lực tác dụng lên vật và công do từng lực thực hiện khi vật di chuyển được một quãng</sub>
đường s = 2 m.
<b>2. </b>Một vật có khối lượng m = 2 kg rơi tự do từ độ cao h = 10 m. Bỏ qua sức cản của khơng khí, lấy g = 10 m/s2<sub>. Hỏi</sub>
sau thời gian 1,2 s trọng lực đã thực hiện một cơng bằng bao nhiêu? Tính cơng suất trung bình của trọng lực trong
thời gian 1,2 s và công suất tức thời của trọng lực tại thời điểm t = 1,2 s.
<b>3</b>.Một xe ô tô khối lượng m = 2 tấn chuyển động thẳng nhanh dần đều trên đường nằm ngang với vận tốc ban đầu
bằng 0, đi được quãng đường s = 200m thì đạt được vận tốc v = 72km/h. Tính cơng do lực kéo của động cơ ơ tô,
công do lực ma sát và hiệu suất thực hiện trên quãng đường đó. Cho biết hệ số ma sát lăn giữa ô tô và mặt đường là
<b>Dạng 4.Thế năng hấp dẫn, thế năng đàn hồi, định lí động năng.</b>
<b>1.</b><i><b> Một vật có khối lượng 15 kg, lấy g = 10 m/s</b></i>2<sub>. </sub>
a. Tính thế năng của vật tại A cách mặt đất 3m về phía trên và tại đáy giếng cách mặt đất 5m với gốc thế năng tại mặt
đất.
b. Nếu lấy mốc thế năng tại đáy giếng, hãy tính lại kết quả câu trên
c. Tính cơng của trọng lực khi vật chuyển từ đáy giếng lên độ cao 3m so với mặt đất. Nhận xét kết quả thu được.
<b>2</b>.Cho một lò xo đàn hồi nằm ngang ở trạng thái ban đầu không bị biến dạng, khi tác dụng một lực F = 3N kéo lò xo
cũng theo phương ngang, ta thấy nó dãn được 2cm.
a. Tính thế năng đàn hồi của lị xo khi nó dãn được 2cm
b. Tính Cơng do lực đàn hồi thực hiện khi lị xo được kéo dãn thêm từ 2cm đến 3,5cm
<i><b>3. Một viên đạn khối lượng 50 g bay ngang với vận tốc không đổi 200 m/s.</b></i>
a. Viên đạn đến xuyên qua một tấm gỗ dày và chui sâu vào gỗ 4 cm. Xác định lực cản (trung bình) của gỗ.
b. Trường hợp tấm gỗ đó chỉ dày 2 cm thì viên đạn chui qua tấm gỗ và bay ra ngoài. Xác định vận tốc của đạn lúc ra
khỏi tấm gỗ.
<b>4</b>. Một xe có khối lượng m =2 tấn chuyển động trên đoạn AB nằm ngang với vận tốc không đổi v = 6km/h. Hệ số ma
sát giữa xe và mặt đường là
a. Tính lực kéo của động cơ.
b. Đến điểm B thì xe tắt máy và xuống dốc BC nghiêng góc 30o<sub> so với phương ngang, bỏ qua ma sát. Biết vận tốc tại</sub>
chân C là 72km/h. Tìm chiều dài dốc BC.
c<b>. </b>Tại C xe tiếp tục chuyển động trên đoạn đường nằm ngang CD và đi thêm được 200m thì dừng lại. Tìm hệ số ma
sát trên đoạn CD.
<b>Dang 5. Định luật bảo tồn cơ năng</b>
<b>1.</b> Một hịn bi có khối lượng 20g được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 4m/s từ độ cao 1,6m so với mặt đất.
a. Trong hệ quy chiếu gắn với mặt đất, tính động năng, thế năng và cơ năng của hịn bi tại lúc ném vật?
b. Tìm độ cao cực đại mà bi đạt được?
c. Tìm vị trí hịn bi có thế năng bằng động năng?
d. Nếu có lực cản 5N tác dụng thì độ cao cực đại mà vật lên được là bao nhiêu?
<b>2.</b> Một vật được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc là 20m/s từ độ cao h so với mặt đất. Khi chạm đất vận tốc của
vật là 30m/s, bỏ qua sức cản khơng khí. Lấy g = 10m/s2<sub>. Hãy tính</sub><b><sub>: </sub></b>
a. Độ cao h.
b. Độ cao cực đại mà vật đạt được so với mặt đất.
c.Vận tốc của vật khi động năng bằng 3 lần thế năng.
<b>3.</b> Một con lắc đơn gồm một vật nhỏ có khối lượng m=100g treo ở đầu một sợi dây nhẹ, khơng co dãn, có chiều dài
b.Tìm vận tốc của con lắc khi nó đi qua vị trí ứng với góc
c. Tìm sức căng dây khi con lắc đi qua vị trí <i>α</i>=300 .
d. Giả sử ngay lúc đi qua vị trí cân bằng thì dây bị đứt, vị trí cân bằng cách mặt đất 2m, tìm tốc độ của vật khi chạm
đất.