Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (82.58 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Tên hoạt động: Văn Học</b>
Thơ “ Đôi bàn tay bé”
<b> Hoạt động bổ trợ: Bài hát: “ Tay thơm tay ngoan”</b>
<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>
- Trẻ biết tên bài thơ tên tác giả
-Trẻ hiểu nội dung bài thơ, trẻ thuộc thơ.
<b>2. Kỹ năng:</b>
- Rèn kỹ năng nghe đúng phát âm chuẩn cho trẻ
- Kỹ năng giao tiếp cho trẻ
- Kỹ năng đọc thơ diễn cảm cho trẻ
<b>3. Thái độ:</b>
-Thơng bài thơ trẻ biết vai trị cũng như tầm quan trọng của các bộ phận trên cơ
thể. Qua đó giáo dục trẻ biết vệ sinh, giữ gìn các bộ phận trên cơ thể mình.
<b>II. CHUẨN BỊ</b>
<b>1.Đồ dùng của giáo viên và trẻ.</b>
<i>a. Đồ dùng của cô.</i>
- Giáo điện tử “ Đôi bàn tay bé”
<i>b.Đồ dùng của trẻ.</i>
-Trang phục gọn gàng
<b>2. Địa điểm tổ chức:</b>
-Tổ chức tại lớp học
<b>III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:</b>
<b>HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>
<b>1. Ổn định tổ chức</b>
- Cơ cùng trẻ hát bài “ Cái mũi”
-Chúng mình vừa hát bài hát có tên là gì?
- Trong bài hát nhắc tới bộ phận gì?
- Cái mũi dùng để làm gì nhỉ?
- Để cái mũi được sạch sẽ chúng mình phải làm gì?
- Ngồi chiếc mũi xinh xắn ra chúng mình cịn bộ
phận nào trên cơ thể của chúng ta nữa nhỉ?
- Các bộ phận này có tác dụng như thế nào?
- Để các bộ phận luôn hoạt động tốt các con cần
phải làm gì
-Các bộ phận đều có tên gọi và chức năng khác
nhau và mỗi chức năng đều vơ cùng quan trọng vì
vậy chúng ta cần bảo vệ các bộ phận này nhé.
<b>-</b>Trẻ hát cùng cô
- Bài hát cái mũi ạ
- Để thở ạ
- Trẻ trả lời
<b>2. Giới thiệu bài</b>
<b>- Hôm nay cơ cùng các con học một bài thơ nói về</b>
đôi bàn tay nhỏ bé nhưng đáng yêu qua bài thơ “
Đôi bàn tay bé” của nhà thơ Nguyễn Lãm Thắng
<b>HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>
<b>nhé </b>
<b>3. Hướng dẫn</b>
<b>a. Hoạt động 1. Cô đọc thơ diễn cảm .</b>
+ Cô đọc thơ lần 1: ( Không sử dụng tranh ) Kết
hợp cử chỉ điệu bộ.
+ Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ có tên là:
“ Đôi bàn tay bé”. Do tác giả Nguyễn Lam Thắng
- Bài thơ “ Đôi bàn tay bé” nói về đơi bàn tay của
bạn nhỏ biết múa biết hát, biết dán hoa tặng mẹ,
biết tự xúc cơm ăn. Đơi bàn tay được ví như nụ
hồng vừa nở như mặt trời bé con.
- Cô giới thiệu bộ tranh thơ. Trước khi cô đọc thơ
cô hướng dẫn trẻ cách mở tranh, giới thiệu hình
ảnh trong tranh và chỉ vào đối tượng trong tranh
cho trẻ quan sát.
* Cô đọc thơ lần 2: Cô đọc diễn cảm kết hợp tranh.
- Cô cho trẻ thảo luận đặt cho bài thơ.
- Cô giới thiệu tên bài thơ “Đôi bàn tay bé”.
- Cô chỉ cho trẻ đọc tên bài thơ 1-2 lần.
-Đây là tên câu chuyện các con tìm chữ cái đã học?
* Cơ đọc thơ lần 3: Kết hợp trình chiếu bằng các
slides trên máy chiếu chỉ chữ cho trẻ quan sát
<b>b. Hoạt động 2: Trích dẫn và đàm thoại</b>
- Trong bài thơ nói tới bộ phận nào?
- Đôi bàn tay của bé được miêng tả thế nào? Điều
đó thể hiện qua câu thơ nào?
- Đơi tay biết làm những cơng việc gì nào?
- Khi mẹ vắng nhà đôi bàn tay bé nhỏ biết làm việc
-Các đội ra mắt hội thi.
-Trẻ hát vận động.
-Đôi bàn tay
-Trẻ lắng nghe.
-Trẻ lắng nghe
-Trẻ lắng nghe.
-Trẻ đặt tên bài thơ.
-Trẻ đọc tên: Đơi bàn tay
bé
-Trẻ tìm chữ cái đã học.
- Trẻ lắng nghe
gì nữa nào?
- Tay bé biết làm những việc gì nó thể hiện qua
câu thơ nào?
- Bàn tay của bé như thế nào?
- Đôi bàn tay bé được ví với điều gì?
Qua bài thơ này các con học tập được điều gì ở bạn
Bế em mẹ vắng nhà
Đôi tay biết nhường quà
Dỗ dành khi em khóc
Đơi bàn tay bé nhóc
Phát biểu xây dựng bài
Và nổi danh múa dẻo
Đôi bàn tay bé khéo
Mười ngón mười bơng
hoa
<b>HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>
nhỏ?
<b>c. Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc thuộc bài thơ</b>
- Cô dạy trẻ đọc thuộc bài thơ theo kiểu truyền
khẩu
Cô đọc từng câu thơ một cho trẻ đọc theo
- Cơ cho trẻ đọc bằng nhiều hình thức khác nhau
như: nối tiếp, đọc thi đua theo tổ
- Khi trẻ thuộc bài cô cho trẻ đọc theo tổ
- Cô mời tổ Thỏ trắng lên đọc
- Cô mời tổ Chim non lên đọc
- Cô mời tổ Bướm vàng lên đọc
- Cơ mời nhóm bạn trai lên đọc
<b>d. Hoạt động 4: Luyện tập</b>
- Đôi bàn tay đáng yêu của các bạn là nguồn cảm
hứng cho rất nhiều các nhạc sĩ và nhạc sĩ Bùi Đình
Thảo đã sáng tác ra bài hát “ Tay thơm tay ngoan”
cô mời lớp mình cùng trẻ và vận động theo bài
“Tay thơm tay ngoan”
<b>4.Củng cố:</b>
- Cô hỏi: Cô dạy các con học bài thơ có tên là gì?
Do ai sáng tác?
<b> 5. Kết thúc:</b>
Nhận xét tuyên dương trẻ trong giờ học.
-Trẻ lắng nghe.
-Trẻ đọc thơ.
- Trẻ lên đọc
- Trẻ hát và vận động
- Đôi bàn tay bé
Tác giả Nguyễn Lam
<b>*. Đánh giá trẻ hằng ngày ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về: tình trạng sức </b>