Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA- MÔN LÝ- 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.96 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG THPT TRIỆU PHONG</b>


<b>MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I LỚP 10 –(2020-2021)-BAN CƠ BẢN</b>
<b>I. MỤC ĐÍCH KIỂM TRA</b>


- Kiểm tra mức độ đạt chuẩn KTKN trong chương trình mơn Vật lí lớp 10 sau khi HS học xong
chương I, II,III (cụ thể ở khung ma trận)


<b>II. CÁC KIẾN THỨC VÀ KỸ NĂNG CẦN KIỂM TRA </b>
<b>1. Kiến thức:</b>


<b>Chương 1: Động học chất điểm:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


- Nêu được chuyển động, chất điểm, hệ quy chiếu, mốc thời gian, vận tốc là gì.
- Xác định được vị trí của mợt vật chủn đợng trong mợt hệ quy chiếu đã cho.
-Nhận biết được đặc điểm về vận tốc của chuyển động thẳng đều.


-Nêu được vận tốc tức thời là gì.


-Nêu được đặc điểm của vectơ gia tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều, trong chuyển
động thẳng chậm dần đều.


- Nêu được khái niệm sự rơi tự do


- Viết được công thức liên hệ giữa vận tốc dài và vận tốc góc


- Nêu được các đặc điểm của chuyển động rơi tự do, gia tốc rơi tự do


- Nêu được hướng của gia tốc trong chủn đợng trịn đều và viết được biểu thức của gia
tốc hướng tâm.



<b>Chương 2: Động lực học chất điểm:</b>
Nêu được dịng điện khơng đổi là gì.


- Phát biểu được qui tắc hình bình hành lực.


- Phát biểu được điều kiện cân bằng của một chất điểm dưới tác dụng của nhiều lực.
- Nêu được quán tính của vật là gì. Nêu được khối lượng là số đo mức quán tính.


- Nêu được mối quan hệ giữa lực, khối lượng và gia tốc được thể hiện trong định luật II
Niutơn và viết được hệ thức của định luật này.


- Nêu được gia tốc rơi tự do là do tác dụng của trọng lực và viết được biểu thức ⃗<i><sub>P=m . ⃗g</sub></i>
- Nêu được các đặc điểm của lực tác dụng và phản lực.


- Phát biểu và viết được biểu thức của định luật vạn vật hấp dẫn.
- Nêu được các đặc điểm của lực đàn hồi của lò xo: điểm đặt, hướng.
- Biết cách vẽ lực đàn hồi đối với các mặt tiếp xúc bị biến dạng.
- Biết các đặc điểm của lực ma sát trượt.


-Viết được công thức xác định lực ma sát trượt.


- Nêu được lực hướng tâm trong chủn đợng trịn đều là hợp lực tác dụng lên vật và viết
được công thức


<b>Chương 3: cân bằng và chuyển động của vật rắn</b>


- Phát biểu được điều kiện cân bằng của vật rắn chịu tác dụng của hai lực.
- Biết trọng tâm của các vật phẳng, mỏng, đồng chất có dạng hình học đối xứng
- Phát biểu được qui tắc hợp lực của hai lực song song cùng chiều.



<b>2. Kỹ năng:</b>


Phát biểu được định nghĩa của chuyển đợng trịn đều.


- Viết được cơng thức tính đợ lớn của vận tốc dài và nêu được hướng của vectơ vận
tốc của chủn đợng trịn đều.


- Phát biểu được định nghĩa, viết được công thức và nêu được đơn vị của vận tốc
góc, chu kỳ và tần số.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Chương 1: Động học chất điểm:</b>


- Vẽ được đồ thị toạ độ của chuyển động thẳng đều


-Vận dụng được các công thức của rơi tự do để giải bài tập


- Vận dụng được công thức liên hệ giữa vận tốc dài và vận tốc góc, gia tốc hướng tâm
- Giải được bài tập đơn giản về cộng vận tốc cùng phương (cùng chiều, ngược chiều).
<b>Chương 2: Động lực học chất điểm:</b>


- Vận dụng được các định luật Niutơn để giải được các bài tốn đối với mợt vật hoặc hệ vật.
- Biết vận dụng các đặc điểm của lực ma sát trượt


- Biết cách tính lực ma sát trượt và các đại lượng trong công thức lực ma sát trượt


- Giải được bài tốn về chủn đợng trịn đều khi vật chịu tác dụng của một lực hoặc hai lực.
- Biết cách tính đợ biến dạng của lị xo và các đại lượng trong công thức của định luật


- Giải được bài tốn về chủn đợng ném ngang theo 3 bước Húc.


- Tính được tầm xa, thời gian chuyển động, vận tốc khi chạm đất.
<b>Chương 3: cân bằng và chuyển động của vật rắn</b>


- Vận dụng được điều kiện cân bằng của vật rắn chịu tác dụng của ba lực không song song
để giải bài tập.


- Vận dụng được qui tắc xác định hợp lực song song để giải bài tập đối với vật chịu tác dụng
của hai lực.


<b>III. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA</b>


- Hình thức: Kiểm tra 1 tiết, TNKQ, 15 câu; Tự luận 5 câu.
- HS làm bài trên lớp.


a) Tính tr ng s n i dung ki m tra theo khung phân ph i chọ ố ộ ể ố ương trình


<b>Nội dung</b> <b>Tổng số</b>


<b>tiết</b>


<b>Lí</b>
<b>thuyết</b>


<b>Số tiết thực</b> <b>Trọng số</b>


<b>LT</b> <b>VD</b> <b>LT</b> <b>VD</b>


Chương 1: Động học chất điểm: <sub>14</sub> <sub>8</sub> <sub>4,9</sub> <sub>6,1</sub> <sub>20,4</sub> <sub>25,6</sub>
Chương 2: Động lực học chất điểm: <sub>12</sub> <sub>8</sub> <sub>5.6</sub> <sub>7.4</sub> <sub>32,1</sub> <sub>28,9</sub>
Chương 3: cân bằng và chuyển động



của vật rắn 9 6 2.1 3.9 12,4 18,6


Tổng 35 22 9,1 14,9 37,9 62,1


b) Tính s câu h i v i m s cho các c p ố ỏ à đ ể ố ấ độ


<b>Cấp độ</b> <b>Nội dung (chủ đề)</b> <b>Trọng</b>


<b>số</b>


<b>Số lượng câu</b>
<b> (chuẩn cần kiểm tra)</b>


<b>Điểm</b>
<b>số</b>
Cấp độ


1,2


Chương I: Động học chất điểm: 16,4 4 2,0


Chương II: Động lực học chất điểm: 14,5 4 2,0
- Vận dụng được phương trình x = x0 + vt đối với chuyển động thẳng đều của một
hoặc hai vật.


Viết được cơng thức tính vận tốc: v = v0 + at và vận dụng được công thức này.


- Viết được phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều x = x0 + v0t + at2.Từ đó suy
ra cơng thức tính quãng đường đi được.



- Vận dụng được các công thức :
s = v0t + at2, 


2 2


0


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Chương III: cân bằng và chuyển
động của vật rắn


6.7 3 1,0


Cấp độ
3, 4


Chương I: Động học chất điểm: 21,4 3 1,67


Chương II: Động lực học chất điểm: 29,7 5 3,0
Chương III: cân bằng và chuyển


động của vật rắn


10,3 1 0,33


Tổng 100 20 10


<b>IV. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA (Bảng mơ tả các tiêu chí của đề kiểm tra)</b>
<b>Mơn: Vật lí lớp 10 THPT (Thời gian: 45 phút)</b>



Phạm vi kiểm tra: Chương I+II+III
<b>Tên</b>


<b>Chủ đề</b>


<i><b>Nhận biết- Thông hiểu </b></i>


<i>(Cấp độ1,2)</i>


<b>Vận dụng </b>


<i>( Cấp độ 3, 4)</i> <b>Cộng</b>


<b>Chủ đề 1: Động học chất điểm:</b>


- Phương trình của chuyển động
thẳng biến đổi đều


-Các công thức động học chất điểm
gia tốc, vận tốc, quãng đường,
phương trình chuyển động


<b> </b>


-Tính chất của chủn đợng rơi tự
do.


- Biểu thức tính tốc đợ dài, tốc đợ
góc, gia tốc trong chủn đợng trịn
đều.



<b>4 câu (1TL+3TN)</b>


-Bài tập đơn giản : Tính gia tốc vạn


tốc đường đi trong chủn đợng thẳng
biến đổi đều.


-Bài tập rơi tự do


- Vận dụng tính tốc đợ dài, tốc đợ
góc, gia tốc trong chủn đợng trịn
đều.


<b>3 câu(1TL+2TN)</b>


<b>7 câu –</b>
<b>3,67 đ</b>


<i><b>Số câu</b></i>
<i><b>(điểm)</b></i>
<i><b>Tỉ lệ %</b></i>


<i><b>4 (2,0đ)</b></i>
<i><b>20 %</b></i>
<i><b> ( 1,67đ)</b></i>
<i><b>16,7%</b></i>
<i><b>7 (3,67đ)</b></i>
<i><b>36,7 %</b></i>



<b>Chủ đề 2: Động lực học chất điểm:</b>


- Đặc điểm của lực hấp dẵn, công
thức tính lực hấp dẫn.


- Nêu được gia tốc rơi tự do là
do tác dụng của trọng lực và
viết được biểu thức ⃗<i><sub>P=m . ⃗g</sub></i>
- Phát biểu được điều kiện cân
bằng của một chất điểm dưới
tác dụng của nhiều lực.


- Tính được gia tốc của vật
<b>4câu(1TL+3TN)</b>


-Bài tập đơn giản : Tính gia tốc vạn
tốc đường đi trong chuyển động thẳng
biến đổi đều.


-Bài tập rơi tự do


-Bài tập áp dụng đinh luật 2 Niu Tơn
-Bài tập áp dụng lực đàn hồi


-Bài tập áp dụng lực ma sát có thêm
lực F tác dụng.


<b> 5 câu (3 TN + 2 TL)</b>


<b>7 câu- 5 đ</b>



<i><b>Số câu</b></i>
<i><b>(điểm)</b></i>
<i><b>Tỉ lệ %</b></i>


<i><b>4 (2,0 đ)</b></i>
<i><b>20%</b></i>


<i><b>5 (3,0đ)</b></i>
<i><b>30%</b></i>


<i><b> (5đ)</b></i>
<i><b>50 %</b></i>
Chủ đề 3: cân bằng và chuyển động của vật rắn


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

bằng của vật rắn chịu tác dụng
của hai lực.


- Biết trọng tâm của các vật
phẳng, mỏng, đồng chất có
dạng hình học đối xứng


- Phát biểu được qui tắc hợp
lực của hai lực song song cùng
chiều.


<b>3 câu TN</b>


<b>1 câu TN</b>



<i><b>Số câu</b></i>
<i><b>(điểm)</b></i>


<i><b>Tỉ lệ %</b></i> <i><b>3 (1,0 đ)</b><b>10%</b></i> <i><b>1 (0,33đ)</b><b>3,3%</b></i> <i><b>50 %</b><b> (5đ)</b></i>


<b>TS số</b>
<b>câu</b>
<b>(điểm)</b>
<b>Tỉ lệ %</b>


<b>11 (2,67 đ)</b>
<b>50 %</b>


<b>9 (7,33đ)</b>
<b>50%</b>


</div>

<!--links-->

×