Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.37 KB, 11 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Ngày soạn: 3/10/2019 Tiết:14
<b>CĂN BẬC BA</b>
<b>I/ MỤC TIÊU</b>
<b>1.Kiến thức</b>
- Nắm được định nghĩa căn bậc ba
- Biết được một số tính chất căn bậc ba.
<b>2.Kỹ năng</b>
- Kiểm tra một số xem có phải là căn bậc ba của số khác không?
- Nắm được các cách rút gọn căn bậc ba của một số.
<b>3.Tư duy</b>
- Khả năng ghi nhớ tốt.
- Linh hoạt
<b>4.Thái độ</b>
- Chính xác, khoa học.
- Cần cù, cẩn thận trong tính tốn, có tinh thần trách nhiệm.
<b>5. Các năng lực cần đạt :</b>
- NL giải quyết vấn đề
- NL tính tốn
- NL tư duy tốn học
- NL hợp tác
- NL giao tiếp
- NL tự học.
- NL sử dụng ngơn ngữ.
<b>* Tích hợp giáo dục đạo đức :trách nhiệm</b>
<b>II/ CHUẨN BỊ :</b>
<b>- GV:Giáo án, SGK, SBT, tài liệu tham khảo, máy tính..</b>
<b>- HS: SGK- SBT tốn 9, nháp, máy tính</b>
<b>III/ PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT DẠY HỌC</b>
1. Phương pháp
- Nêu vấn đề, vấn đáp, thuyết trình, luyện tập, hoạt động nhóm.
2. Kĩ thuật dạy học :
- Kĩ thuật giao nhiệm vụ.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi.
- Kĩ thuật vấn đáp.
- Kĩ thuật chia nhóm
<b>IV/ TỔ CHỨC DẠY HỌC</b>
<b>1. Ổn định lớp (1phút):</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: (5')</b>
? Nêu định nghĩa căn bậc hai của số a không âm ?
TL: Căn bậc hai của một số không âm là một số x sao cho x2<sub> = a</sub>
? Số như thế nào thì có căn bậc hai? Với mỗi số có mấy căn bậc hai?
? Nhắc lại quy tắc so sánh hai căn thức bậc hai? Các quy tắc khai phương một
tích, khai phương một thương ?
<b>3. Bài mới:</b>
<b>Hoạt động 1 : Khởi động </b>
- Mục tiêu: Tạo tình huống có vấn đề cho bài học, gây hứng thú học tập cho
học sinh
- Thời gian: 3 phút.
- Phương pháp: Nêu vấn đề, vấn đáp
- Hình thức : tương tác trên lớp
- Kĩ thuật : Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trả lời.
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
Để hiểu được căn bậc ba là gì và cách tính căn
bậc ba của một số như thế nào ta sẽ nghiên cứu
về căn bậc ba và một vài tính chất của căn bậc
ba.
<b>*Điều</b> <b>chỉnh,bổ</b> <b>sung:</b>
………
………
……
<b>Hoạt động 2: Khái niệm căn bậc ba</b>
-Mục tiêu: Nắm được khái niệm căn bậc ba .Tìm căn bậc 3 của một số
- Thời gian : 10’
- Phương pháp: vấn đáp
- Hình thức tổ chức : hoạt động cá nhân
- Kĩ thuật tổ chức : kĩ thuật đặt câu hỏi
<b>Hoạt động của GV - HS</b> <b>Ghi bảng</b>
GV: em hãy cho biết thể tích hình
lập phương tính theo cơng thức
nào ?
HS: V= a3
<i><b>1. Khái niệm căn bậc ba:</b></i>
<i><b>a, Bài toán (sgk)</b></i>
Giải:
GV: Nêu bài toán. Từ cơng thức
tính thể tích tìm cạnh của thùng
<i><b>GV: Từ kết quả bài toán, GV nêu</b></i>
để HS nhận biết 4 được gọi là căn
bậc ba của 64. Suy ra định nghĩa.
<i><b>GV: Đưa ra ví dụ </b></i>3 8 ;3 8<sub> từ</sub>
đó cho HS lấy các ví dụ khác
<i><b>GV: Giới thiệu kí hiệu căn bậc ba</b></i>
<b>* Tích hợp giáo dục đạo </b>
<b>đức :Từ bài toán mở đầu để học </b>
sinh thấy cần có sự cẩn thận,chính
xác trong làm toán cũng như trong
lao động.
<i><b>GV: Cho HS thực hành ?1</b></i>
<i><b>GV: Qua các ví dụ trên em hãy</b></i>
cho biết dạng của số lấy căn bậc
ba có liên quan với nhau như thế
nào?
<i><b>HS: Suy nghĩ trả lời</b></i>
<i><b>GV: Chốt lại vấn đề: Từ đó ta</b></i>
thấy rõ lấy căn bậc ba và căn bậc
Theo bài ra ta có: x3<sub> = 64</sub>
Ta thấy x=4 vì 43<sub> = 64</sub>
Vậy độ dài cạnh thùng là: 4 (dm)
Từ 43<sub>= 64, người ta gọi 4 gọi là căn bậc</sub>
ba của 64.
<i><b>b, Định nghĩa: </b></i>
Căn bậc ba của số a là số x sao cho:
x3<sub>=a</sub>
<i><b>c, Ví dụ:</b></i>
2 là căn bậc ba của 8 vì 23<sub>=8</sub>
- 5 là căn bậc ba của -125 vì -53<sub> = -125</sub>
<i>* Mỗi số a đều có duy nhất một căn bậc</i>
<i>ba</i>
<i><b>d, Kí hiệu:</b></i>
Căn bậc ba của số a kí hiệu 3 <i>a Số 3 gọi</i>
là chỉ số của căn. Phép tìm căn bậc hai
gọi là phép khai căn bậc ba
<i><b>Ví dụ:</b></i>3 8 2 <sub>vì 2</sub>3<sub>=8</sub>
2
8
3 <sub></sub> <sub></sub><sub></sub>
vì -23 <sub>= - 8</sub>
<i><b>* Chú ý: Từ định nghĩa căn bậc ba , ta</b></i>
có:
<i><b>?1: </b></i>3 27 3 33 3
0
0
0 3 3
3 <sub></sub> <sub></sub>
5
1
5
1
125
1 <sub>3</sub> 3
3 <sub></sub> <sub></sub>
<b>* Nhận xét:</b>
- Căn bậc ba của số dương là số dương
- Căn bậc ba của số âm là số âm
- Căn bậc ba của số 0 là số 0
<b>*Điều</b> <b>chỉnh,bổ</b> <b>sung:</b>
………
……
<b>Hoạt động 2: Tính chất</b>
- Mục tiêu: Hiểu được tính chất căn bậc ba,áp dụng tính chất
- Thời gian :10’
- Phương pháp: Quy lạ về quen
- Hình thức tổ chức : hoạt động cá nhân
- Kĩ thuật tổ chức : kĩ thuật đặt câu hỏi
<b>Hoạt động của GV - HS</b> <b>Ghi bảng</b>
<i><b>GV: Nêu bài tập:</b></i>
Điền vào dấu (….) để hồn tất các
cơng thức sau:
Với a,b ¿ 0có a < b
⇔
<i>a</i>
<i>b</i>=
...
...
HS: tại chỗ trả lời nhanh
<i><b>GV: Đây là một số công thức nêu</b></i>
lên tính chất của căn bậc hai.
Tương tự căn bậc ba có các tính
chất tương tự. Mỗi tính chất yêu
cầu HS lấy VD để khắc sâu
<i><b>GV: Chốt lại vấn đề: Dựa vào các</b></i>
tính chất trên ta có thể so sánh,
tính tốn, biến đổi các biểu thức
chứa căn bậc ba.
GV: HD cách giải
GV: áp dụng VD2 và 3 làm ? 2
GV: C1 hãy khai căn bậc 3 rồi tính
C2: tính biểu thức trong căn rồi
khai căn bậc 3
<b>2. Tính chất:</b>
a, <i>a</i><i>b</i> 3 <i>a</i> 3 <i>b</i>
VD: 8 64 38364
b, 3 <i>ab </i>3 <i>a. b</i>3
Ví dụ: 364.8 364. 83
c, 3
3
3
<i>b</i>
<i>a</i>
<i>b</i>
<i>a</i>
VD:
3
3
3
8 8
64 64
VD2: So sánh 2 và 3 7
Giải: ta có 2= 38 mà 8>7 nên 38>3 7
Vậy: 2 >37
VD3: Rút gọn 3<i>8a</i>3 -5a
Giải: 3<i>8a</i>3 -5a = 3<i>8. a</i>3 3 -5a= 2a-5a= -3a
<i><b>?2: Tính </b></i>31728 : 643 theo 2 cách
Giải:
C1: 31728 : 643 =312 : 43 3 3 12 : 4 3
C2:
3<sub>1728 : 64</sub>3
= 31728 : 643 27333 3
<b>*Điều</b> <b>chỉnh,bổ</b> <b>sung:</b>
………
……
<b>Hoạt động 3: Củng cố</b>
-Mục tiêu: Tìm căn bậc ba của một số, áp dụng tính chất
Nắm được sự khác nhau của căn bậc hai và bậc 3
- Thời gian :10’
- Phương pháp: Vấn đáp, nghiên cứu
- Hình thức tổ chức : hoạt động cá nhân
- Kĩ thuật tổ chức : kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật giao
nhiệm vụ.
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
- Làm bài tập ?2 (sgk 36)
- Đưa bảng phụ nội dung bài tập.
? Tìm 3
? So sánh sự khác nhau giữa căn
- 2HS lên bảng đồng thời
C1: 3
C2: 3
3
3
= 3
- Tiến hành
3
3
√2 <sub>.</sub>
- Trả lời
<b>*Điều</b> <b>chỉnh,bổ</b> <b>sung:</b>
………
………
……
<b>4. Củng cố: (5’)</b>
Có thể nâng cao bằng dạng bài tập
Tìm x biết: (áp dụng định nghĩa) a) 3 <i>x </i>2 b) 3 <i>x </i> 2 3
Hay các bài tập tương tự: 88, 89, 92 ( sbt - 20)
<b>5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà(2’) </b>
- Xem kỹ lại định nghĩa căn bậc ba và tính chất của căn bậc ba.
- Xem lại các VD đã chữa à nắm được cách làm của từng dạng.
- Bài tập 67, 68, 69 (sgk 36) ; bài 70, 71, 72 trong ôn tập CI (sgk 40)
HD: Bài 67 - tương tự ?1
Bài 68 - tương tự ?2
Bài 69 - tương tự VD1; VD2
Ngày soạn: 3/10/2019 Tiết:15
<b>RÈN LUYỆN KĨ NĂNG SỬ DỤNG MÁY TÍNH BỎ TÚI</b>
<b>I/ MỤC TIÊU</b>
<b>1.Kiến thức</b>
- Biết tìm căn bậc hai, bậc ba của một số, một biểu thức nhờ máy tính bỏ túi.
<b>2.Kỹ năng</b>
- Thành thạo sử dụng máy tính bỏ túi để tìm căn bậc hai, bậc ba của một số,
của một biểu thức
<b>3.Tư duy</b>
- Linh hoạt, khả năng ghi nhớ tốt.
<b>4.Thái độ</b>
- Cẩn thận, chính xác.
<b>5. Các năng lực cần đạt :</b>
- NL giải quyết vấn đề
- NL tính tốn
- NL tư duy tốn học
- NL hợp tác
- NL giao tiếp
- NL tự học.
- NL sử dụng ngôn ngữ.
<b>* Tích hợp giáo dục đạo đức :trách nhiệm,hợp tác</b>
<b>II/ CHUẨN BỊ :</b>
- Máy tính bỏ túi: FX 500MS, FX 570MS; ...
<b>III/ PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT DẠY HỌC</b>
1. Phương pháp
- Kĩ thuật giao nhiệm vụ.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi.
- Kĩ thuật vấn đáp.
- Kĩ thuật chia nhóm
- Kĩ thuật trình bày 1 phút.
<b>IV/ TỔ CHỨC DẠY HỌC</b>
<b>1. Ổn định lớp (1phút):</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: (5')</b>
Hai HS lên bảng làm bài tập 67, 68 (sgk - 36)
<b>3. Bài mới:</b>
<b>Hoạt động 1 : Khởi động </b>
- Mục tiêu: Tạo tình huống có vấn đề cho bài học, gây hứng thú học tập cho
học sinh
- Thời gian: 2 phút.
- Phương pháp: Nêu vấn đề, vấn đáp
- Hình thức : tương tác trên lớp
- Kĩ thuật : Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trả lời.
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>
Để tìm được căn bậc hai, căn bậc ba và cách tính
biểu thức bằng máy tính bỏ túi ta sẽ nghiên cứu
<b>*Điều</b> <b>chỉnh,bổ</b> <b>sung:</b>
………
………
……
<b>Hoạt động 2: Tìm căn bậc hai của một số, một biểu thức</b>
-Mục tiêu: Biết cách tìm căn bậc hai của một số, của một biểu thức thơng qua
tìm căn bậc hai của một số.
- Thời gian: 10 phút.
- Hình thức tổ chức : hoạt động cá nhân
- Kĩ thuật tổ chức : kĩ thuật đặt câu hỏi
- Phương pháp: Thuyết trình, thực hành
<b>Hoạt động của GV - HS</b> <b>Ghi bảng</b>
GV: hướng dẫn HS xóa hết các
chế dộ của máy để máy làm việc
bình thường
HS : thao tác theo GV
<i><b>* Xóa chương trình cũ của máy tính:</b></i>
ẤN: SHIFT- MODE- 3- = =
<i><b>1. Tính căn bậc hai</b></i>
GV: Vậy xóa các chương trình cũ
và đặt chương trình mới
GV nêu đề bài
GV: hướng dẫn HS cách ấn
HS thao tác ngay theo GV
GV làm mẫu 2 ý cho HS thao tác
với phần còn lại
GV nêu ra VD 2
GV: làm mẫu 2 phần HS làm
tương tự với phần còn lại
HS: tại chỗ thao tác và đưa ra kết
quả
GV: đưa VD 3
HS: thao tác ấn rồi so sánh kết
quả với GV
Từ Kết quả của HS yêu cầu HS
nêu cách ấn máy tính
GV: nêu VD 4
HD cho HS cách ấn 1 phần sau đó
HS tự thao tác ấn để khắc sâu
<b>* Tích hợp giáo dục đạo </b>
<b>đức :Trách nhiệm với cơng việc </b>
của mình.
sau: 0,25; 0,04; 0,49; 0,64
Giải:
Ấn: - 0,25 - = 0,5. Vậy 0, 25 0,5
Ấn: - 0,04 - = 0,2. Vậy 0, 04 0, 2
Ấn: - 0,49 - = 0,7.Vậy 0, 49 0,7
Ấn: - 0,64 - = 0,8. Vậy 0,64 0,8
<i><b>VD 2: Tìm x thỏa mãn đẳng thức sau</b></i>
( làm trịn đến số thập phân thứ 3)
a) x2<sub> = 5 b) x</sub>2<sub> = </sub> 5<sub> c) x</sub>2<sub> = 2,5</sub>
Giải:
a) x1 = - 5 và x2 = 5
Ấn: - 5 =- 2,236 có x1 =- 2,236
Ấn 5 = 2,236 vậy x2 = 2,236
b) x1= - 5 và x2 = 5
Ấn: - 5 =- 1,495 có x1 =- 1,495
Ấn 5 = 1,495 vậy x2 = 1,495
<i><b>VD 3: Tính </b></i>
<i>a) </i> 10. 40<i> b) </i>
9
169
<i>Giải: </i>
<i>a) Ấn : </i> <i>10 x </i> <i>40 =</i>
<i>Kết quả: </i> 10. 40<i>= 20</i>
<i>b) Ấn: </i> 9 ab/c 169 =
Kết quả :
9
169 <i><b><sub>= </sub></b></i>
3
13
<i><b>VD 4: Tìm x biết:</b></i>
a) <i>x </i>1,5 b) <i>x </i>2,15
Giải:
a) <i>x </i>1,5 <sub>x = 1,5</sub>2
Ấn: 1,5 x2<sub> = ...Kết quả : x = 1,5</sub>2<sub> =2,25</sub>
<i><b>b) a) </b></i> <i>x </i>2,15 <sub>x = 2,15</sub>2
Kết quả : x = 2,152<sub> =4,6225</sub>
<b>*Điều</b> <b>chỉnh,bổ</b> <b>sung:</b>
………
………
……
<b>Hoạt động 3: Tìm căn bậc ba của một số, một biểu thức</b>
- Mục tiêu: Biết cách tìm căn bậc ba của một số, của một biểu thức thơng qua
máy tính cầm tay.
- Thời gian: 10 phút.
- Phương pháp: Quy lạ về quen
- Hình thức tổ chức : hoạt động cá nhân
- Kĩ thuật tổ chức : kĩ thuật đặt câu hỏi
<b>Hoạt động của GV - HS</b> <b>Ghi bảng</b>
GV: Nêu VD Tìm căn bậc ba của mỗi
số sau
Trước khi làm VD này GV yêu cầu HS
chuyển máy tính về chế độ làm việc làm
trịn số thập phân thứ 3
Sau đó u cầu HS tìn căn của các số
GV: cho HS làm VD về tìm x
GV: thao tác mẫu sau đó HS tự thao tác
<i><b>2. Tính căn bậc ba</b></i>
<i><b>VD5: Tính:</b></i>
3 <sub></sub><sub>343; 0,027</sub>3
<i><b>Giải:</b></i>
Ấn: SHIFT x3 <sub>-343 =</sub>
Kết quả: 3 343<sub> =-7</sub>
Ấn: SHIFT x3 <sub>0,027 =</sub>
Kết quả: 3 0,027 =0,3
<i><b>VD 6: Tìm căn bậc ba của mỗi số</b></i>
sau( Làm tròn đến số thập phân
thứ 3):
a) 15 b) -25,3
<i><b>Giải:</b></i>
<i><b>ấn 4 lần MODE 1- 3</b></i>
a) ấn : SHIFT x3<sub> 15 =</sub>
Kết quả: căn bậc ba của 15 là
2,466
b)ấn : SHIFT x3<sub> -25,3 =</sub>
Kết quả: căn bậc ba của -25,3 là
-2,936
a) 3 <i>x </i>1,5 b) 3 <i>x </i>2,15
Giải:
a) 3 <i>x </i>1,5 <sub>x = 1,5</sub>3
Ấn: 1,5 x3<sub> = </sub>
Kết quả : x = 1,53<sub>=3,375</sub>
<i><b>b) a) </b></i>3 <i>x </i>2,15 <sub>x = 2,15</sub>3
Ấn: 2,15 x3<sub> = 9,938</sub>
Kết quả : x = 2,153<sub> =9.938</sub>
<b>*Điều</b> <b>chỉnh,bổ</b> <b>sung:</b>
………
………
……
<b>Hoạt động 4: Kiểm tra tổng hợp</b>
- Mục tiêu: Kiểm tra về thao tác bấm máy tính về căn bậc hai, bậc ba thông
qua bài kiểm tra.
- Thời gian: 10 phút.
- Hình thức tổ chức : hoạt động cá nhân
- Kĩ thuật tổ chức : kĩ thuật đặt câu hỏi
- Phương pháp: Quy lạ về quen, thực hành.
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
- Phát phiếu kiểm tra - Tiến hành
PHIẾU KIỂM TRA
Họ và tên học sinh: ...
Hãy dùng máy tính bỏ túi, tìm các căn sau:
<b>Tính</b> <b>Nút bấm</b> <b>Kết quả</b>
121
0, 49. 196
3 <sub></sub><sub>64</sub>
3 <sub>27</sub><sub></sub> 3 <sub></sub><sub>8</sub>
<b>*Điều</b> <b>chỉnh,bổ</b> <b>sung:</b>
………
………
……
<b>4. Củng cố: (5’)</b>
a) 3 343 <sub>b) </sub>30,027 <sub>c) </sub>
12,5
0,5 <sub>d) </sub>
2300 192
23 12
<b>5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà(2’) </b>