Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (148.37 KB, 5 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<i>Ngày soạn:</i>
<i>Ngày giảng: 9A: </i> <i> 9B: Tiết 37.</i>
<i><b> BÀI 29: AXIT CACBONIC VÀ MUỐI CACBONAT</b></i>
<b>A. Mục tiêu:</b>
<b>1. Về kiến thức: Biết được:</b>
- H2CO3 là axit yếu, khơng bền
- Tính chất hoá học của muối cacbonat (tác dụng với dung dịch axit, dung
dịch bazơ, dung dịch muối khác, bị nhiệt phân huỷ)
- Chu trình của cacbon trong tự nhiên và vấn đề bảo vệ môi trường.
<b>2. Về kĩ năng: Xác định phản ứng có thực hiện được hay khơng và viết các</b>
phương trình hố học. Nhận biết một số muối cacbonat cụ thể.
<b>3.Về tư duy: Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý và suy luận</b>
lơgic.
<b>4.Về thái độ và tình cảm</b>
- Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập;
<b>- HS biết chu trình của C trong tự nhiên, nếu chu trình bị phá vỡ sẽ</b>
<b>ảnh hưởng đến mơi trƣờng, cuộc sống của con ngƣời. Từ đó nhận thấy</b>
<b>trách nhiệm cần tuyên truyền, hợp tác, đoàn kết với cộng đồng trong việc</b>
<b>bảo vệ chu trình cacbon.</b>
<b>- HS biết q.trình lâu dài để tạo thành các hang động thạch nhũ. Từ</b>
<b>5. Về định hướng phát triển năng lực</b>
* Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, năng lực tự học, năng lực hợp tác.
*Năng lực riêng: năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học, năng lực giải quyết vấn
đề, năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn.
<b>B.Chuẩn bị của GV và HS:</b>
1. Gv: + Ống nghiệm(8)
+ Giá thí nghiệm
+ Hoá chất: Na2CO3, NaHCO3, dd HCl, dd Ca(OH)2 , ddCaCl2,
ddK2CO3
2. Hs: + ơn lại tính chất hố học của axit và muối
+ Nghiên cứu trước bài 29
<b>C. Phương pháp </b>
- phương pháp thực hành, phương pháp thuyết trình, đàm thoại, phương pháp
dạy học theo nhóm, phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề.
<b>D. Tiến trình giờ dạy-giáo dục: </b>
<b>1. Ổn định lớp: (1phút)</b>
- Kiểm tra sĩ số:
Kiểm tra lồng ghép trong tiết học.
<b>3. Giảng bài mới:</b>
<i><b>* Giới thiệu: Cacbon đioxit là một oxit axit, vậy axit cacbonic và các muối </b></i>
cacbonat tương ứng có những tính chất nào? Nghiên cứu bài học hơm nay.
- Mục tiêu: biết được trạng thái tự nhiên, tính chất hóa học của axit cacbonic
- Tài liệu tham khảo và phương tiện: Sgk, sgv, máy tính...
- Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa
- Phương pháp dạy học: phương pháp thuyết trình, đàm thoại, phương pháp phát
hiện và giải quyết vấn đề.
- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật đặt câu hỏi, ....
<b>Hoạt động của Gv - Hs</b> <b>Nội dung</b>
- Gv y/c hs đọc thông tin sgk.
<i><b>? Hãy cho biết trạng thái tự nhiên của axit </b></i>
<i><b>cacbonic?</b></i>
<i>→</i> hs trả lời, hs khác nhận xét
<i>→</i> Gv nhận xét, kết luận
- Gv đặt vấn đề: các em đã biết sự tạo thành
<i><b>?Hãy viết PTHH chứng minh sự tạo thành </b></i>
<i><b>và dễ bị phân tích của axit cacbonic?</b></i>
<i>→</i> hs lên bảng viết PTHH, hs khác nhận xét
<i>→</i> Gv y/c hs rút ra nhận xét về tính chất của
axit cacbonic
...
...
<b>I. Axit cacbonic</b>
<b>1. Trạng thái tự nhiên và tính</b>
<b>chất vật lí</b>
- Tồn tại trong nước mưa và
nước tự nhiên với hàm lượng
nhỏ (9/100)
<b>2. Tính chất hố học</b>
- là axit yếu: dd làm quỳ màu
tím chuyển thành màu đỏ nhạt
- là axit khơng bền:
H2CO3 CO2 + H2O
<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu cách phân loại muối cacbonat (26 phút)</b>
- Mục tiêu: Biết phân loại muối cacbonat và tính chất và ứng dụng của muối
cacbonat.
- Tài liệu tham khảo và phương tiện: Sgk, sgv, máy tính, chuẩn KT – KN, thí
nghiệm....
- Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa
- Phương pháp dạy học: phương pháp thuyết trình, đàm thoại, phương pháp dạy
học theo nhóm, phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề.
- Kĩ thuật dạy học:kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, ....
<b>Hoạt động của Gv - Hs</b> <b>Nội dung</b>
? H2CO3 là axit đa axit, nó có thể tạo ra
những loại muối nào? Lấy ví dụ?
- Gv y/c hs đọc thơng tin sgk
<i><b>? Có mấy loại muối cacbonat?</b></i>
<i><b>? Muối cacbonat trung hồ là gì?</b></i>
<i><b>Muối cacbonat axit là gì?</b></i>
<i>→</i> Hs trả lời, hs khác nhận xét
<i>→</i> <sub>Gv ghi bảng và đưa ra CTTQ của 2 loại </sub>
muối.
<b>II. Muối cacbonat</b>
<b>1. Phân loại</b>
gồm 2 loại:
- Muối cacbonat trung hoà :
Na2CO3, CaCO3…
<i><b>? Hãy lấy ví dụ mỗi loại muối?</b></i>
- Gv hướng dẫn hs nghiên cứu tính tan
của muối cacbonat trong bảng tính tan sgk –
T170
? Theo dõi bảng tính tan, nhận xét tính tan
của M cacbonat?
GV bổ sung tính tan của M hiđrocacbonat.
<i><b>? Hãy nhận xét về tính tan của muối </b></i>
<i><b>cacbonat?</b></i>
<i>→</i> hs trả lời, Gv đánh giá, nhận xét.
- Gv đặt vấn đề:
<i><b>? Hãy nhắc lại tính chất hố học của muối?</b></i>
? Dự đốn tính chất hóa học của muối
cacbonat?
? Với dụng cụ và hóa chất đã cho, đề xuất
thí nghiệm chứng minh?
-HS các nhóm làm TN chứng minh tính chất
hóa học của muối cacbonat.
- Các nhóm báo cáo kết quả, rút ra kết
luận.
- GV giới thiệu tính chất muối cacbonat axit
tác dụng với dd bazơ tạo muối trung hòa và
nước.
- GV lưu ý HS: khả năng phân hủy muối
cacbonat trung hòa và muối cacbonat axit.
- GV yêu cầu HS đọc mục “Em có biết”.
- GV giới thiệu phản ứng muối cacbonat
trung hòa tạo thành muối cacbonat axit.
? Thời gian tạo ra các hang động thạch nhũ?
- GV: Cần phải tôn trọng các di sản thiên
nhiên.
? Liên hệ bản thân?
- Tôn trọng di sản thiên nhiên.
- Trách nhiệm: tuyên truyền, hợp tác bảo vệ
di sản thiên nhiên.
? Trình bày các ứng dụng của muối cacbonat?
...
<b>2. Tính chất</b>
<b>a. Tính tan</b>
- Muối cacbonat trung hồ: đa
số khơng tan trong nước trừ
muối cacbonat của kim loại
kiềm
- Muối cacbonat axit: hầu hết
đều tan trong nước
<b>b. Tính chất hoá học</b>
* Tác dụng với axit
NaHCO3 + HCl <i>→</i> NaCl +
CO2 + H2O
Na2CO3 + 2HCl <i>→</i> 2NaCl
+CO2 + H2O
<i>↦</i> Kết luận: Muối cacbonat +
dd axit mạnh hơn axit cacbonic
<i>→</i> muối + CO2 <i>↑</i> + H2O
* Tác dụng với dd bazơ
K2CO3 + Ca(OH)2 ❑⃗ CaCO3
<i>↓</i> + KOH
<i>↦</i> một số muối cacbonat +
dd bazơ <sub>❑</sub>⃗ muối <i>↓</i> + bazơ
mới
<i><b>Chú ý: muối hiđrocacbonat +dd</b></i>
kiềm <i>→</i> muối trung hoà +
H2O
NaHCO3 + NaOH ❑⃗
Na2CO3 + H2O
* Tác dụng với dd muối
Na2CO3 + CaCl2 ❑⃗ CaCO3
<i>↓</i> + 2NaCl
<i>↦</i> dd muối cacbonat + một
số muối <i>→</i> 2 muối mới
* Muối cacbonat bị nhiệt phân
huỷ (trừ muối cacbonat của kl
kiềm) <i>→</i> giải phóng khí CO2
CaCO3 ⃗<i>to</i> CaO + CO2
2NaHCO3 ⃗<i>to</i> Na2CO3 + H2O
... * Lưu ý: muối cacbonat trung<sub>hòa tạo thành muối cacbonat </sub>
axit
<b>3. Ứng dụng (sgk)</b>
<b>Hoạt động 3. Tìm hiểu chu trình cacbon trong tự nhiên.( 5 phút)</b>
- Mục tiêu: biết được chu trình chuyển hóa cacbon trong tự nhiên.
- Tài liệu tham khảo và phương tiện: Sgk, sgv, máy tính...
- Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa
- Phương pháp dạy học: phương pháp thuyết trình, đàm thoại, phương pháp
phát hiện và giải quyết vấn đề.
- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật đặt câu hỏi, ....
<b>Hoạt động của Gv - Hs</b> <b>Nội dung</b>
? CO2 tạo ra trong TN từ những nguồn nào?
? CO2 được hấp thụ bởi những con đường
nào?
Trình bày chu trình của C trong TN?
? Mối quan hệ giữa các thành phần?
- Gv y/c hs quan sát sơ đồ chu trình C trong
tự nhiên.
<i><b>? Sự chuyển hoá cacbon trong tự nhiên diễn</b></i>
<i><b>ra như thế nào?</b></i>
? Chu trình cacbon trong tự nhiên có giai
đoạn nào làm ảnh hưởng đến sự biến đổi khí
hậu?
- Q trình đốt cháy thực vật, cháy rừng
thải trong môi trường khí quyển lượng
cacbonđioxit, cháy rừng gây biến đổi nhiều
đến khí hậu.
? Quan sát chu trình cacbon, nhận xét mối
quan hệ các thành phần?
-Có rất nhiều q trình tạo ra CO2 nhưng chỉ
có 1 q trình hấp thụ khí CO2
? Trách nhiệm của em trong việc BVMT?
- Trồng cây xanh...
- Tuyên truyền đến mọi người.
- Hợp tác, đoàn kết cùng cộng đồng.
...
...
<b>III. Chu trình của cacbon </b>
<b>trong tự nhiên: (sgk)</b>
<b>4. Củng cố: ( 5 phút)</b>
- Hs hoàn thành phiếu học tập: Hãy cho biết trong các cặp chất sau, cặp nào
có thể tác dụng với nhau? Giải thích và viết PTPƯ
a/ H2SO4 và KHCO3
c/ K2CO3 và NaCl
d/ CaCl2 và K2CO3
<b>5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau (1 phút)</b>
- Làm bài tập sgk
- Học bài cũ và đọc trước bài 30
<b>E. Rút kinh nghiệm:</b>
<b>...</b>
<b>.</b>