Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (183.99 KB, 28 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b> CHỦ ĐỀ:</b>
<i><b> ( Thời gian thực hiện 4 tuần: </b></i>
<i><b> Tên chủ đề nhánh: </b></i>
<i><b> ( Thời gian thực hiện 1 tuần : </b></i>
<b> TỔ CHỨC </b>
<b>NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG</b> <b>MỤC ĐÍCH – U CẦU</b> <b>CHUẨN BỊ</b>
<b>1. Đón trẻ:</b>
Đón trẻ vào lớp, trẻ tự cất
đồ dùng cá nhân
- Trị chuyện với trẻ về
các loại chim và cơn
trùng .
- Hát, đọc thơ, đọc đồng
dao.
- Gọi tên, bắt chước tiếng
kêu của một số loại côn
trùng.
- Chơi theo ý thích
<b>2. Thể dục sáng:</b>
- Thể dục sáng:
<b>3. Điểm danh</b>
- Cô gọi tên trẻ
<b>1. Kiến thức:</b>
<b>- Biết chào cô giáo, </b>
chào bố mẹ. Biết cất đồ
dùng cá nhân của mình
vào đúng nơi quy định.
- Biết tên gọi, một số
đặc điểm nổi bật và môi
trường sống của các con
côn trùng
<b>2. Kỹ năng:</b>
- Nhận ra ký hiệu thẻ
tên của mình.
- Phân biệt được điểm
nổi bật của một số con
côn trùng.
- Tập đủ, đẹp các động
tác thể dục sáng.
<b>3. Gíao dục:</b>
- Trẻ yêu quý và bảo vệ
các con vật.
- Ý thức tốt khi tập thể
- Lớp học sạch sẽ,
thoáng mát.
- Nước uống, khăn
mặt.
- Bài hát, bài thơ, câu
đố về chủ đề
- Đồ chơi ở các góc:
Góc lắp ghép, góc
truyện tranh về chủ đề,
góc tạo hình.
- Giấy, bút màu.
- Sân trường sạch sẽ,
bằng phẳng.
- Quần áo trẻ gọn gàng.
- Sân tập thể dục
- Các động tác mẫu.
- Bàn, ghế.
<i><b>Từ ngày 21/12/2020 đến 15/01/2021 )</b></i>
<b>Côn trùng- chim.</b>
<i><b>Từ ngày 11/01/2021 đến 15/01/2021)</b></i>
<b>HƯỚNG DẪN CỦA CÔ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>
<b>1. Ổn định tổ chức:</b>
<b>- Cơ đón trẻ vào lớp, nhác trẻ chào cô giáo, chào bố mẹ, </b>
nhác trẻ cất đồ dùng vào đúng nơi quy định.
- Trao đổi với phụ huynh tình hình sức khoẻ của trẻ.
- Gợi ý cho trẻ chơi ở những góc chơi trẻ u thích.
<b> 2. Trị chuyện:</b>
- Trò chuyện với trẻ về tên gọi của một số con côn trùng
mà trẻ biết:
+ Con vừa được xem tranh về những con vật sống ở
đâu? Đó là những con vật nào? Nó có đặc điểm gì? Con
hãy miêu tả cho các bạn biết nào?
+ Con có u thích chúng khơng? Con sẽ làm gì để bảo
vệ chúng?
- Cho trẻ nghe một số bài hát về chủ đề.
<b>3. Thể dục sáng:</b>
- Khởi động: Cho trẻ đi thành vòng tròn với các kiểu đi.
- Trọng động: (Mỗi động tác tập 2 lần * 8 nhịp)
+ Hơ hấp: Đưa tay lên cao, hít vào, hạ tay xuống, thở ra.
+ Chân: Bước khuỵ một chân ra trước, chân sau thẳng.
+ Bụng: Đứng cúi gập người về phía trước, tay chạm
ngón chân.
+ Bật : Bật về phía trước.
<b>4. Điểm danh: - Cô gọi tên trẻ.</b>
- Trẻ chào cô, chào bố
mẹ
- Trẻ chơi đồ chơi ở
các góc.
- Trẻ trả lời theo khả
năng
- Trẻ trả lời theo quan
sát.
- Trẻ nói lên suy nghĩ
của mình.
Trẻ vỗ tay đi vòng
tròn.
- Trẻ tập thể dục theo
nhạc.
- Trẻ dạ cơ.
<b>H</b>
<b>O</b>
<b>Ạ</b>
<b>T</b>
<b> Đ</b>
<b>Ộ</b>
<b>N</b>
<b>G</b>
<b> G</b>
<b>Ĩ</b>
<b>C</b>
<b>H</b>
<b>O</b>
<b>H</b>
<b>Ạ</b>
<b>T</b>
Đ
Ộ
N
G
G
Ĩ
C
<b>1. Góc phân vai:</b>
- Gia đình, chăm sóc vật
<b>- Xây trại chăn ni , xếp </b>
chuồng cho con vật, ghép
hình con vật, lắp ráp
chuồng trại chăn ni,
ghép hình các con cơn
trùng, chim
<b>3.Góc tạo hình:</b>
- Cắt dán, tơ màu, gấp các
con côn trùng và chim.
Hát, múa bắt trước điệu
bộ, tiếng kêu của các con
vật.
<b>4. Góc sách:</b>
- Xem truyện tranh ,làm
sách về các con côn trùng,
chim. Nhận dạng một số
chữ cái.
<b>5. Góc khoa học - tốn: </b>
- Chăm sóc các con vật,
cây xanh, chơi với cát và
nước.
<b>1.Kiến Thức</b>
- Trẻ thích chơi trị chơi,
đồn kết trong khi chơi.
- Biết nhận vai chơi, biết
thể hiện vai chơi của mình.
- Trẻ biết và nắm được
công việc của vai chơi.
- Biết cách xây trại chăn
nuôi, lắp ráp các con vật,
ghép hình chim và côn
trùng
- Trẻ biết tô màu, cắt dán
các con côn trùng
<b>2. Kỹ năng</b>
- Rèn kỹ năng chơi theo
nhóm, các thao tác trong
khi chơi.
- Phát triển khả năng quan
sát sáng tạo của trẻ.
<b>3.Giáo dục</b>
- Thích chăm sóc cây
xanh.
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn
và bảo vệ đồ dùng đồ chơi
Cỏc đồ dựng, đồ
chơi: Các con
chim, đồ chơi gia
đình...
- Các đồ chơi lắp
ghép, xây dựng :
Bé ghÐp h×nh con
chim và côn trùng,
- Nguyn vật liệu
tạo hình: Bút màu,
giấy màu, kéo, hồ.
Một số bài hát, về
chủ đề.
- Sách truyện, tranh
ảnh
- Các loại hình,
khối, sách về chim
và côn trùng, bộ
chữ cái.
<b>CÁC HOẠT ĐỘNG</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ</b> <b>HOẠT </b>
<b>ĐỘNG CỦA TRẺ</b>
<b>1. Trị chuyện với trẻ.</b>
- Cơ trị chuyện với trẻ về chủ đề.
<b>- Góc phân vai: Chơi làm bác sỹ khám bệnh cho các con </b>
vật, gia đình chăm sóch các con vật nuôi, cửa hàng bán các
loại chim cảnh
<b>- Góc Xây dựng – lắp ghép: Xây trại chăn ni, xếp </b>
chuồng cho các con vật, lắp ghép các con cơn trùng.
<b>- Góc nghệ thuật: Tơ màu, vẽ một số con cơn trùng, hát các</b>
bài về con vật
- Góc sách: Xem truyện tranh, cùng nhau kể về một số con
vật, làm sách về con cơn trùng
- Góc khoa học – tốn: Các con cùng nhau chăm sóch cây
xanh.
<b>2. Thỏa thuận chơi:</b>
- Cô hỏi ý tưởng chơi của trẻ:
+ Con thích chơi ở góc nào?
+ Vào đó con sẽ làm gì? Con làm như thế nào?
+ Những bạn nào muốn chơi cùng bạn?
(Cho trẻ lấy ký hiệu và vào góc chơi)
- Trẻ về góc chơi và tự thỏa thuận chơi với bạn.
<b>3. Quá trình chơi:</b>
<b>- Sau khi trẻ đã về góc chơi (Cơ bao quát trẻ trong quá </b>
trình trẻ chơi)
- Cho trẻ tự nhận xét kết quả và sản phẩm chơi của nhóm
bạn .
<b> 4. Kết thúc hoạt động.</b>
- Cho trẻ cất đồ dung, đồ chơi. Chuyển hoạt động.
- Nghe cô giới thiệu
các góc chơi.
- Trị chuyện cùng cơ.
Lắng nghe.
Trẻ nêu ý tưởng chơi
và cách chơi.
Cùng tham gia chơi.
Trẻ trả lời câu hỏi của
cô.
<b>H</b>
<b>O</b>
<b>NỘI DUNG HOẠT</b>
<b>ĐỘNG</b>
<b>MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU</b> <b>CHUẨN BỊ</b>
<b>1. Hoạt động có chủ </b>
<b>đích:</b>
- Ra sân trường quan
sát bầu trời, trị chuyện
về thời tiết.
- Quan sát về chim,
cơn trùng qua tranh.
- Trị chuyện về đặc
điểm, ích lợi và tác hại
của chúng.
<b>- Cho trẻ làm con sâu, </b>
con bướm từ nguyên
vật liệu tự nhiên.
<b>2. Trò chơi vận động:</b>
<b>- TRò chơi “ Cò bắt </b>
ếch”
“ Chim sẻ và ô tô”.
- Chơi với đồ chơi
ngoài trời.
<b>1. Kiến thức:</b>
<b>- Tạo điều kiện để trẻ được </b>
tiếp xúc với thiên nhiên.
<b>- Trẻ biết tên và đặc điểm </b>
nổi bật của một số con côn
trùng.
- Trẻ biết cách làm con con
côn trùng từ lá cây...
- Trẻ biết đọc đồng dao kết
hợp với trị chơi.
- Biết chơi trị chơi, đồn kết
trong khi chơi.
<b>2. Kỹ năng:</b>
- Phân biệt được tên gọi và
- Chơi đúng luật các trò chơi:
cò bắt ếch, chim sẻ và ơ tơ,
<b>3. Giáo dục.</b>
<b>- Chơi đồn kết, có ý thức tốt</b>
trong khi chơi.
-Trẻ yêu quý và bảo vệ
những con cơn trùng có lợi,
biêt tránh xa những con cơn
trùng có hại.
- Địa điểm cho trẻ
quan sát.
- Chỗ chơi cho trẻ
sạch sẽ an toàn.
- Tranh, ảnh một số
con cơn trùng.
- Phấn vẽ, mũ cị,
con bướm, mũ
chim....
- Mũ cò, mũ chim.
- Chuẩn bị 1 số vật
liệu tự nhiên: Lá
mít, lá bàng rụng,
dây, kéo...
<b>HƯỚNG DẪN CỦA CÔ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>
<b>1. Hoạt động có chủ đích:</b>
- Cơ và trẻ cùng dạo quanh sân trường.
+ Các con thấy thời tiết hôm nay thế nào?
+ Đây là thời tiết mùa nào?
+ Những con vật nào thích ngủ đơng? Con vật đó sống
ở đâu?
+ Con biết những con nào được gọi là con côn trùng?
Chúng có đặc điểm gì?
- Cho trẻ quan sát tranh và trị chuyện về một số con cơn
trùng: con chim, bướm, sâu...
- Giáo dục trẻ: Biết tránh xa những con côn trùng có hại
như con sâu, muỗi...
<b>2. Trị chơi vận động:</b>
- Cô giới thiêu luật chơi và cách chơi của trị chơi : Cị
bắt ếch, chim sẻ và ơ tơ.
+ Trị chơi : Cị bắt ếch: Một trẻ đóng giả làm cị, các
+ Trị chơi : Chim sẻ và ơ tơ : 2 trẻ đóng làm bác lái xe,
các trẻ cịn lại đóng chim sẻ, khi các chú chim sẻ đi
kiếm ăn trên đường nghe tiếng ô tô phải chạy nhanh
sang 2 bên đường.
<b>3. Chơi tự chọn. </b>
<b>- Cho trẻ nhặt lá cây để xếp hình con cơn trùng. Cho trẻ</b>
chơi với thiết bị ngồi trời.
- Trị chuyện cùng cơ.
- Thời tiến mùa đông.
- Trẻ trả lời theo ý hiểu
- Trẻ trả lời theo khả
năng
- Trẻ quan sát tranh.
- Nghe cơ giới thiệu luật
chơi, cách chơi.
- Trẻ chơi trị chi.
-Trẻ chơi trò chơi
- Tr nht lỏ, hoa làm
1 số con vật.
- Chơi vẽ các con vật
- Chơi với đồ chơi trên
sân
<b> </b>
<b>ĐỘNG</b> <b>ĐỘNG</b>
<b>HOẠT</b>
<b>ĐỘNG</b>
<b>ĂN</b>
- Cô tổ chức giờ ăn
cho trẻ
- Cho trẻ làm quen
với chế độ, nền nếp
ăn cơm và ăn các
loại thức ăn khác
nhau.
- Tạo cho trẻ thói quen
vệ sinh tay, mặt trước khi
ăn. Tạo cho trẻ thói quen
ăn lịch sự.
- Trẻ ăn ngon miệng, ăn
hết xuất, biết mời trước
khi ăn.
- Đồ dùng vệ sinh,
khăn.
- Phòng ăn, bàn ăn
sạch sẽ.
- Cơm, thức ăn, dụng
cụ ăn.
<b>HOẠT</b>
<b>ĐỘNG</b>
<b>NGỦ</b>
- Cô tổ chức giờ
ngủ trưa cho trẻ .
- Rèn thói quen ngủ
một giấc trưa
chotrẻ.
- Cho trẻ có thói quen
ngủ ngon giấc, ngủ sâu.
- Phịng ngủ thống mát.
- Phịng ngủ, chiếu
chăn, gối.
<b>H</b>
<b>O</b>
<b>Ạ</b>
<b>T</b>
<b>MỤC ĐÍCH -U CẦU</b> <b>CHUẨN BỊ</b>
<b>1. Hoạt động có chủ đích:</b>
- Ôn bài thơ “ đom đóm”,
cho trẻ xem tranh về một số
con cơn trùng,.
<b>2. Hoạt đồn theo ý thích:</b>
- Hoạt động góc theo ý
thích của trẻ.
- Xếp đồ chơi gọn gàng,
biểu diễn văn nghệ.
<b>3. Nhận xét nêu gương bé </b>
<b>ngoan</b>
<b>1. Kiến thức:</b>
<b> - Trẻ thuộc bài thơ.</b>
<b>2. Kỹ năng:</b>
- Rèn kỹ năng hát và vận
động nhịp nhàng những
bài hát về chủ đề.
<b>3. Giáo dục:</b>
- Trẻ biết lắng nghe lời
cô giáo.
- Tranh thơ.
H
O
Ạ
T
Đ
Ộ
N
G
C
H
IỀ
U
<b>CÁC HOẠT ĐỘNG </b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>
- Cô ổn định tổ chức lớp.
- Cô hướng dẫn thao tác rửa tay, rửa mặt.
- Cô cho trẻ ngồi vào bàn ăn.
- Cơ giới thiệu món ăn, thành phần dinh dưỡng.
- Cô mời trẻ ăn,trẻ mời cô và các bạn.
- Cơ bao qt, hướng dẫn, khuyến khích trẻ ăn hết
xuất.
- Trẻ ngồi
- Rửa mặt, rửa tay.
- Trẻ ngồi vào bàn ăn.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ mời cô và các bạn.
- Trẻ ăn
- Cô cho trẻ đi vệ sinh, vào phịng ngủ nghỉ ngơi ít
phút, cho trẻ nằm đúng vị trí, đúng tư thế.
- Cho trẻ đọc bài thơ” Giờ đi ngủ”
- Cô bao quát trẻ ngủ, xử lý tình huống xảy ra với trẻ.
- Trẻ đi vệ sinh.
Trẻ đọc bài thơ
Trẻ ngủ
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>
<b>1- Hoạt động có chủ đích.</b>
<b>2- Hoạt động theo ý thích.</b>
- Cho trẻ chơi đồ chơi ở các góc chơi.
- Cơ và trẻ cùng trực nhật các góc chơi.
- Cùng bày thêm đồ chơi cho các góc.
- Cho trẻ xếp đồ chơi gọn gàng.
- Biểu diễn văn nghệ.
<b>3- Nhận xét – Nêu gương.</b>
- Cho trẻ nhận xét, nêu gương bé ngoan và tổ chức
phát bé ngoan cho trẻ.
- Chuẩn bị quần áo trẻ gọn gàng.
- Trao đổi nhanh với phụ huynh.
Trẻ chơi đồ chơi ở các
góc.
Trẻ nhận xét bạn ngoan
trong tổ.
<b> </b>
<i><b> Thứ 2 ngày 11 tháng 01 năm 2021.</b></i>
<b>- TÊN HOẠT ĐỘNG : Thể dục:</b>
VĐCB: Đi nối bàn chân tiến lùi - Bật xa 40-50cm..
TCVĐ: Bắt bướm.
<b>- Hoạt động bổ trợ : Hát: con chuồn chuồn.</b>
<b>I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU </b>
<b>1. Kiến thức:</b>
- Trẻ biết cách đi nối bàn chân theo từng bàn chân và tiến lùi.
- Trẻ tập thành thạo vận động vận động bật xa 40-50cm
- Biết cách tập bài tập phát triển chung dưới sự hướng dẫn của cô.
- Trẻ biết thực hiện đúng yêu cầu của cô khi tham gia chơi trò chơi vận động.
<b>2. Kỹ năng: </b>
- Phát triển cho trẻ tố chất nhanh nhẹn, khéo léo, khả năng phối hợp nhịp nhàng
giữa tay chân và mắt.
- Phát triển khả năng ước lượng bằng mắt, khả năng quan sát.
<b>3.Giáo dục:</b>
- Giáo dục trẻ có ý thức tập thể , tích cực chủ động trong giờ học.
- Giúp cho trẻ có kỹ năng sống: Biết kiềm chế cảm xúc chờ đợi đến lượt chơi của
mình.
<b>II. CHUẨN BỊ</b>
<b> 1. Chuẩn bị đồ dùng cho giáo viên và trẻ:</b>
- Đồ dùng của cô: + Địa điểm tập sạch sẽ, an toàn.
+ Vạch chuẩn bị, đoạn đường dài 4m.
- Đồ dùng của trẻ: Quần áo gọn gàng, sạch sẽ.
<b> 2. Địa điểm tổ chức.</b>
- Lớp học sạch sẽ, thoáng mát.
<b> III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG.</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>
<b>1.Ổn định tổ chức:</b>
<b>* Kiểm tra sức khỏe cho trẻ.</b>
- Cô và trẻ cùng hát bài “ Con chuồn chuồn “
- Đàm thoại cùng trẻ :
+ Các con vừa hát bài hát nói về con gì ?
+ Con chuồn chuồn làm thế nào để có cơ thể khoẻ
mạnh ?
+ Các con muốn có cơ thể khoẻ mạnh thì phải làm
thế nào ?
- Giáo dục trẻ: Tập thể dục mỗi ngày như bạn cào
cào và ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng mỗi ngày.
<b>2. Giới thiệu bài:</b>
- Các con có muốn khỏe mạnh như bạn chuồn
chuồn không? Vậy hôm nay cô cùng các con sẽ tập
thể dục nhé?
<b>3. Hướng dẫn</b>
- Trẻ hát.
- con chuồn chuồn
- Bạn tập thể dục.
- Tâp thể dục mỗi ngày và
ăn uống đầy đủ ạ
- Trẻ nghe cô.
<b>Hoạt động 1: Khởi động</b>
- Cho trẻ khởi động theo bài " con cào cào" theo
hiệu lệnh của cô, kết hợp ( đi thường, đi bằng mũi
bàn chân, gót bàn chân, chạy nhanh, chạy châm. ).
<b>Hoạt động 2: Trọng động</b>
<b>* Bài tập phát triển chung:</b>
- Tập theo nhạc bài “Con chuồn chuồn “
( Đội hình 3 hàng ngang )
+ Động tác tay: 3 2 tay đưa lên cao gập khuỷ tay
+ Động tác chân 1: Bước khuỵ 1 chân ra trước,
chân sau thẳng.
+ Động tác bụng 2: Đứng cúi người về phía
trước.
+ Động tác bật: Bật luân phiên, chân trước, chân
sau
( Mỗi động tác tập 2 lần x 8 nhịp )
<b>* Vận động cơ bản: Đi nối bàn chân tiến lùi- Bật</b>
<b>. Vận động ôn: Bật xa 40-50 cm.</b>
- Cô mời một trẻ nhắc lại cách tập vận động.
- Cô nhắc lại cach tập : Khi bật khuỵ đầu gối, hai
tay đưa sau và bạt mạnh về phía trước, hat tay đưa
ra trước giữ thăng bằng.
- Cô cho trẻ tập.
<b>. Vận động: Đi nối tiếp bàn chân lùi.</b>
- Cơ làm mẫu lần 1: Khơng giải thích
- Cơ làm mẫu lần 2: Giải thích cụ thể:
Cô đến vạch chuẩn bị, cô đứng quay lưng về phía
vạch, đứng chụm chân, 2 tay để dọc thân, khi có
hiêu lệnh cơ đi nối bàn chân và tiến lùi, cách đi : Cô
-Trẻ khởi động cùng cô
- Trẻ tập, kết hợp với kiểu
đi.
-Trẻ tập các động tác theo
cô.
- Trẻ tập cùng cô
- Trẻ nhắc lại.
- Trẻ thực hiện.
- Trẻ lắng nghe và quan sát
cô tập mẫu.
bước chân phải về phía sau trên đường vạch sao cho
mũi bàn chân phải sát gót bàn chân trái, sao đó cơ
lại bước chân trái xướng phía sau chân phải sao cho
mũi chân trái sát gót chân phải, cứ như vậy cô đi hết
đoạn đường.
- Lần 3: Mời 1 – 2 trẻ khá lên tập.
* Cho trẻ thực hiện . Lần lượt 2 trẻ ở 2 tổ lên tập.
- Cô cho 2 đội thi đua.
( Cô quan sát sửa sai cho trả kịp thời , khuyến khích
trẻ)
<b> Hoạt động 3: Trị chơi vận động : " Bắt bướm "</b>
+ Cô giới thiệu tên trị chơi.
+ Cơ mời trẻ nói cách chơi trò chơi.
+ Giới thiệu qua luật chơi, cách chơi:
Cách chơi : trên tay cô cầm 1 con bướm rất đẹp, cô
cầm con bướm vả giơ lên, các con phải nhẩy thật
cao sao cho bắt được con bướm, bạn nào bắt được
- Cho trẻ chơi : Cho trẻ chơi 2- 3 lần
- Hồi tĩnh : Cho trẻ ngồi thư giãn nhẹ nhàng.
<b>4. Củng cố- giáo dục:</b>
- Hỏi trẻ tên bài học.
- Giáo dục trẻ chăm chỉ tập thể dục.
<b>5. Kết thúc tiết học:</b>
- Cô nhận xét giờ học.
-Trẻ lên tập.
-Trẻ thực hiện.
-Trẻ thi đua luyện tập.
- Lắng nghe cô phổ biến
luật Chơi và cách chơi
- Trẻ chơi.
- Trẻ đi lại nhẹ nhàng
- Trẻ trả lời.
...
<i><b> Thứ 3 ngày 12 tháng 01 năm 2021.</b></i>
<b>- TÊN HOẠT ĐỘNG : LQVTP Văn học: Thơ : Đom đóm. </b>
<b>- Hoạt động bổ trợ : Đồng dao con kiến .</b>
<b>I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU </b>
<b>1. Kiến thức: </b>
<b> - Trẻ nhớ tên bài thơ, hiểu nội dung bài thơ.</b>
- Trẻ đọc thuộc thơ đúng vàn nhịp diệu của bài thơ : Giọng vui tươi di dỏm.
<b>2. Kỹ năng: </b>
- Trẻ đọc thuộc thơ theo đúng vàn nhịp điệu của bài thơ.
- Phát triển ngôn ngữ, vốn từ cho trẻ.
<b>3.Giáo dục:</b>
- Trẻ yêu quý và biết bảo vệ các loại cơn trùng có lợi, biết tránh xa những con
cơn trùng có hại.
- Có ý thức tốt trong giờ học
<b>II. CHUẨN BỊ</b>
<b>1. Chuẩn bị đồ dùng cho giáo viên và trẻ:</b>
- Đồ dùng của cơ: tranh thơ, mơ hình .
+ Nhạc thơ., nhạc một số bài hát về chủ đề.
- Chuẩn bị cho trẻ : Trang phục gọn gàng.
<b> 2. Địa điểm tổ chức.</b>
- Tổ chức cho trẻ hoạt động trong lớp học
<b>III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>
<b>1. Ổn định tổ chức:</b>
- Cho trẻ đọc đồng dao “ Con kiến mà leo cành đa
Leo phải cành cụt, leo vào leo ra.”
- Đàm thoại cùng trẻ.
+ Trong bài đồng dao vừa rồi có nhắc đến con gì ?
+ Con kiến là lồi gì ?
+ Con hãy kể tên những con côn trùng mà con biết ?
- Thế giới côn trùng thật là phong phú và đa dạng. Trong
những bức tranh đã cắt rời có một loại cơn trùng rất đẹp ,
các con có muấn biết đó là lồi cơn trùng nào khơng ?
<b>2. Giới thiệu bài:</b>
- Trò chơi: thi ghép tranh.
<b> + Cách chơi: cô phát cho hai đội những bức tranh đã</b>
được cắt rời, hai đội hãy ghép thành những bức tranh và
đốn xem trong tranh có con gì.
+ Cho hai đội thi ghép tranh.
+ Cô kiểm tra kết quả của hai đội
- Trong tranh vẽ con gì ?
- Vào ban đêm các con nhìn thấy con đom đóm thế nào?
- Cơ có một bài thơ rất hay nói về chú đom đóm, chú
càng đẹp hơn về ban đêm, các con có muốn nghe không.
<b>3. Hướng dẫn:</b>
<b>Hoạt động 1: Cô đọc thơ cho trẻ nghe.</b>
<b>- Cô đọc lần 1 : Đọc bài thơ vơi giọng đọc vui vẻ.</b>
- Trẻ đọc đồng dao.
- Con kiến.
- Cơ trùng
- Trẻ kể tên.
- Có ạ.
- Nghe cô giới thiệu
cách chơi.
- Hai đội thi ghép
tranh.
- Con đom đóm.
- Trẻ trả lời theo khả
năng
- Cơ tóm tắt nội dung bài thơ: Bài thơ nói về một chú
đom đóm, cứ vào ban đêm bụng chú lại toả ra một tia
sáng như một chiếc đèn nhỏ. Trong nhưng đêm mùa hè
chú mang chiếc đèn của mình soi sáng từ bờ ao đến bãi
cỏ trông rất đẹp.
- Cô giới thiệu tên bài thơ.
- Cô giới thiệu quyển tranh thơ, cho trẻ quan sát tranh
thơ.
- Cô dọc thơ lần 2 : kết hợp cùng tranh thơ.
- Cô đọc lần 3 : Vừa đọc kết hợp chỉ chữ to dưới bài thơ.
<b>Hoạt động 2: Đàm thoại nội dung bài thơ.</b>
- Bài thơ tên gì ?
- Trong bài thơ nói về con cơn trùng gì ?
- Con đom đóm thường xuất hiện vào đêm mùa nào ? thể
hiện trong câu thơ nào ?
- Vào ban đêm con đom đóm có gì mà được ví như
những chiếc đèn gì ?
- Các con đã được nhìn thấy con đom đóm chưa? có đẹp
khơng ?
- Vậy theo các con đom đóm là con cơn trùng có lợi hay
có hại ?
- Đom đóm là cơn trùng có lợi, nó làm đẹp cho thiên
nhiên, vì vậy các con phải biết bảo vệ những con cơn
trùng có lợi .
<b>Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc thơ.</b>
- Cô mời cả lớp đọc thơ. < 2 lần >.
- Cô mời các tổ luân phiên đọc thơ.
- Mời nhóm, cá nhân đọc thơ.
<b>4 .Củng cố - giáo dục: </b>
- Các con vừa được học bào thơ gì ?
- Nghe cơ đọc thơ.
- Lắng nghe cô.
- Nghe cô đọc thơ.
- Đom đóm.
- Con đom đóm.
- Trẻ trả lời.
- Chiéc đèn nhỏ.
- Trẻ trẻ lời theo ý hiểu
- Có lợi ạ
- Trẻ đọc thơ.
- Trẻ đọc thơ
- Giáo dục tre: Về nhà học thuộc bài thơ đọc cho cả gia
đình nghe.
<b>5. Kết thúc tiết học:</b>
<b>- Cho trẻ tơ vẽ con đom đóm.</b>
<i><b> Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về: tình trạng sức</b></i>
<i>khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ, kiến thức, kỹ năng của trẻ):</i>
...
...
...
...
...
<i><b> Thứ 4 ngày 13 tháng 01 năm 2021.</b></i>
<b>TÊN HOẠT ĐỘNG : Khám phá khoa học: Khám phá sự phát triểm của loài bướm. </b>
<b>Hoạt động bổ trợ : Thơ: Ong và bướm </b>
<b>I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU </b>
<b>1.Kiến thức:</b>
+ Trẻ nhận biết được tên gọi, đặc điểm vận động, môi trường sống của con
bướm.
+ Trẻ nhận biết được vịng đời phát triển của lồi bướm.
+ Trẻ biết được bướm là lồi cơn trùng vừa có lợi, vừa có hại.
<b>2.Kỹ năng: </b>
- Phát triển kỹ năng quan sát, so sánh.
- Phát triển khả năng so sánh, phân biệt âm thanh, dấu hiệu đặc trưng của các con
vật ni trong gia đình.
<b>3.Giáo dục: </b>
<b> + Giáo dục trẻ biết u q, bảo vệ những lồi cơn trùng có lợi, biết cách phịng </b>
tránh tác động của loại cơn trùng có hại.
<b>II. CHUẨN BỊ</b>
- Đồ dùng của cơ: Tranh về vịng đời phát triển của bướm, lơ tô về một số
loại côn trùng.
Bài thơ “ ong và bướm” . Bài hát “ bướm xinh”, “ ba con bướm”.
- Đồ dùng của trẻ: Trang phục gọn gàng
<b> Tâm thế vui vẻ.</b>
<b>2. Địa điểm tổ chức.</b>
<b> + Tổ chức trong lớp học</b>
<b> III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>
<b>1. Ổn định tổ chức:</b>
<b>- Cho trẻ đọc bài thơ “Ong và bướm”</b>
- Đàm thoại: trong bài thơ có con gì?
+ Ong và bướm là lồi gì?
+ Con hãy kể về các con côn trùng mà con
biết?
+ Con kể tên những con cơn trùng có lợi,
những con cơn trùng có hại?
- Tại sao các con lại biết bướm là lồi cơn trùng
có lợi, lại có hại.
<b>2. Giới thiệu bài:</b>
- Hơm nay cơ con mình cùng đi tìm hiểu về q
trình phát triển của lồi bướm nhé?
<b>3. Hướng dẫn:</b>
<b>Hoạt động1: Nhận biết về tên gọi của một số </b>
<b>lồi bướm, đặc điểm, mơi trường sống, q </b>
<b>trình phát triển của bướm.</b>
<b>- Các con có biết bướm được sinh ra từ đâu </b>
- Trẻ đọc
- Con ong, con bướm.
- Là côn trùng.
không?
- Cô cho trẻ quan sát tranh về sự phát triển của
bướm.
- Nhìn vào tranh con thấy con bướm và con sâu
có gì liên quan đến nhau?
- Làm thế nào mà con sâu lại trở thành con
bướm?
- Bướm đẻ trứng ở những kẽ lá, cành cây, trứng
nở thành nhộng sau đó thành con sâu con, thành
sâu trưởng thành, khi con sâu đó già nó tự quận
mình lại và trở thành bướm.
- Mời 1 đến 2 trẻ nói lại về q trình phát triển
của lồi bướm.
- Các con nhìn thấy có những loại bướm nào?
- Cơ cho trẻ quan sát tranh tìm hiểu về một số loại
bướmvà tên gọi của chúng.
- Bướm sống ở đâu? Bướm thường ăn gì?
- Cho trẻ biết con bướm có rất nhiều loại, bướm
có màu sắc sặc sỡ, bướm bay bằng đôi cánh mỏng
và đẹp, bướm thường bay đến hút nhuỵ hoa.
- Con của bướm là sâu thường ăn gì?
- Bướm là cơn trùng có lợi hay có hại?
<b>Hoạt động 2: Nhận biết về ích lợi của bướm.</b>
- Con bướm có ích lợi gì đối với con người?
- Con bướm lấy phấn từ hoa này sang hoa khác
giúp cây thụ phấn, cho nhiều quả.
- Ngối ra bướm cịn làm đẹp thiên nhiên, làm
đẹp cho cuộc sống con người.
- Từ con sâu.
- Trẻ quan sát
- Sâu nở thành bướm.
- Trẻ nhìn vào tranh nói về
q trình phát triển của
bướm.
- Ở trên cây, cành lá.
- Nhờ cánh
- Nhiều màu
- Con sâu ăn lá cây
- Vừa có lợi, vừa có hại
- Cơ và trẻ cùng đọc đoạn thơ “Bướm vàng, bướm
đỏ, bướm xanh”
<b>Hoạt động 3: Nhận biết về tác hại của sâu.</b>
<b>- Con của con bướm là con sâu gây ra những tác </b>
hai gì đối với con người?
- Con sâu cắn phá rau, cây cối phá hoại vườn cây.
Lông của con sâu nếu chúng ta sở vào sẽ rất ngứa.
- Giáo dục trẻ không được đến gần con sâu. con
bướm cũng rất đẹp nhưng các con cũng khơng
được sờ vào vì phấn của con bướm sẽ gây ngứa.
<b>* Trò chơi: “Đội nào nhanh nhất”.</b>
- Cơ giới thiệu tên trị chơi.
- Cơ phổ biến luật chơi và cách chơi.
+ Ba đội lên tìm lơ tơ về côn trùng lên gắn
lên bảng. Đội một gắn lô tơ về cơn trùng có lợi,
đơi hai gắn lơ tơ vè cơn trùng có hại, đội ba gắn lơ
tơ về cơn trùng vừa có lợi vừa có hại.
- Cơ cho trẻ chơi trị chơi;
- Cơ quan sát và chơi cùng trẻ.
- Cơ động viên – khuyến khích trẻ chơi.
- Cô cho trẻ chơi 1, 2 lần.
- Cô kiểm tra kết quả của ba đội.
- Cô nhận xét trẻ chơi trò chơi.
<b>4. Củng cố - giáo dục : Hỏi trẻ tên bài vừa học.</b>
- Giáo dục trẻ: không nên đến gần các con côn
trùng.
<b>5. Kết thúc tiết học:</b>
<b>- Hát, vận động bài “ Ba con bướm”.</b>
- Trẻ đọc thơ
- Phá hoại cây cối.
- Trẻ chơi trò chơi.
- Khám phá sự phát triển
của loài bướm .
...
...
...
...
...
...
<b>Hoạt động bổ trợ: Hát “ Con chuồn chuồn”.</b>
<b>I. Mục đích - yêu cầu</b>
<i><b>* Kiến thức</b></i>
- Trẻ biết vẽ các nét cong lượn, tạo thành con bướm.
- Trẻ biết tô màu bức tranh con bướm cho đẹp.
<i><b>* Kỹ năng.</b></i>
- Rèn kỹ năng vẽ, kỹ năng tơ màu.
<i><b>* Thái độ.</b></i>
- Chăm sóc và bảo vệ các con vật nuôi.
<b>II. Chuẩn bị.</b>
- Tranh vẽ con bướm.
- Vở, bút màu, bút sáp.
- Giấy a4.
<b>III. Tiến hành.</b>
<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
<b>1. Ổn định tổ chức</b>
- Cô và trẻ hát bài: "Con chuồn chuồn".
- Chúng mình vừa hát bài hát gì ?
- Trong bài hát nhắc đến con vật gì ?
- Những con vật đó sống ở đâu ?
- Chúng mình có u q những con vật đó khơng ?
=> Cơ khái quát và giáo dục:
<b>2. Giới thiệu bài.</b>
- Các con ạ! Cơ cũng rất u q lồi bướm, và cơ
đã vẽ một bức tranh rất đẹp về con bướm đấy.
Chúng mình có muốn xem bức tranh cơ vẽ như thế
nào không ?
<b>3. Hướng dẫn.</b>
<i><b>Hoạt động 1 : Quan sát đàm thoại.</b></i>
- Chúng mình quan sát xem cơ vẽ con bướm như
thế nào?
- Con bướm có đặc điểm gì?
- Đầu như thế nào? Có gì? Mấy mắt?
- Thân có gì? Có mấy cánh? Cánh Có màu gì?
=> Cơ chốt lại:
- Chúng mình có muốn biết cơ vẽ con bướm này
như thế nào không ?
- Cô vẽ mẫu lần 1: Không giải thích
- Cơ vẽ mẫu lần 2: Vừa làm vừa giải thích
- Chúng mình có muốn vẽ được con bướm giống
bức tranh của cô không ?
<i><b>Hoạt động 2 : Trẻ thực hiện.</b></i>
- Con sẽ vẽ con bướm như thế nào ?Vẽ bằng nét
gì ? Tơ màu gì ?
- Cơ nhắc trẻ cách dở vở, tư thế ngồi và cách cầm
bút
<i><b>Hoạt động 3 : Trưng bày sản phẩm.</b></i>
- Cô cho từng tổ lên trưng bày sản phẩm
- Con thích bài của bạn nào ? Vì sao con thích ?
- Cơ nhận xét lại.
<b>4. Củng cố - giáo dục.</b>
- Cho trẻ nhắc lại tên bài học.
<b>5. Kết thúc</b>
- Cô cho trẻ cất dọn đồ dùng và ra chơi
- Có ạ.
- Vâng ạ.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ quan sát.
- Có ạ.
- Trẻ trả lời
- Trẻ nhận xét.
...
...
...
...
...
...
...
...
<i><b> Thứ 6 ngày 15 tháng 01 năm 2021.</b></i>
<i><b>Tên hoạt động: Âm nhạc: NDTT: Dạy hát: “Con chuồn chuồn”</b></i>
NDKH: - TCAN: Nghe giai điệu đoán tên bài hát.
- Nghe hát: “ Chị Ong nâu và em bé”
<b>I. Mục đích – Yêu cầu:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>
- Dạy trẻ biết chăm sóc và bảo vệ bản thân qua :
+ Trẻ biết cách giữ vệ sinh trong ăn uống như rửa sạch tay trước khi ăn, không ăn
thức ăn bẩn, uống nước sạch, không ăn thức ăn rơi xuống đất,...
+ Trẻ biết thực phẩm sạch và thực phẩm bẩn.
+ Trẻ biết mặc quần áo phù hợp với thời tiết, khi ra ngoài nắng, khi trời mưa phải
biết đội mũ, che ơ....
<b>2. Kỹ năng:</b>
- Trẻ có kỹ năng bảo vệ bản thân trong ăn uống, sinh hoạt hàng ngày.
- Biết giải quyết một số tình huống để bảo vệ bản thân.
- Sử dụng ngôn ngữ mạch lạc để trả lời các câu hỏi của cô.
<b>3. Giáo dục:</b>
- Giáo dục trẻ biết yêu bản thân, biết bảo vệ và chăm sóc bản thân.
<b>II. Chuẩn bị:</b>
- Bài giảng điện tử về cách chăm sóc và bảo vệ bản thân.
<b>III. Tổ chức hoạt động:</b>
<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
<b>1. Ổn định tổ chức, gây hứng thú:</b>
- Trẻ xúm xít quanh cơ.
- Bây giờ cơ và các con hãy cùng hát và vận động bài
hát: Trời nắng, trời mưa.
<b>2. Giới thiệu bài.</b>
- Hôm nay cô sẽ dạy chúng mình cách tự chăm sóc và
bảo vệ bản thân nhé.
<b>3. Hướng dẫn.</b>
<i><b>* Hoạt động 1: Dạy trẻ biết ăn mặc phù hợp thời</b></i>
<i><b>tiết.</b></i>
- Các con vừa hát và vận động bài hát gì?
- Khi gặp trời mưa thì các con phải làm gì?
- Vì sao khi trời mưa chúng mình phải tìm chỗ trú
mưa?
- Vậy nếu muốn ra ngồi khi trời mưa thì các con phải
làm gì?
- Ngồi trời mưa, các con phải đội nón, mũ khi nào
nữa?
- Các con ạ, để cho bản thân khỏe mạnh và khơng bị
ốm thì chúng mình phải biết bảo về bản thân như đội
nón, mũ khi ra ngồi và phải mặc quần áo phù hợp với
thời tiết nữa đấy.
- Mặc quần áo phù hợp là như thế nào?
+ Mùa đơng chúng mình phải mặc như thế nào?
+ Cịn mùa hè chúng mình mặc ra sao?
- Cơ củng cố mùa đơng các con phải mặc áo dài tay,
có khăn quàng cổ và chân phải đi tất, còn mùa hè
- Trẻ hát và trị chuyện
cùng cơ.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
chúng mình mặc quần áo cộc để cơ thể mình thoải
mái.
<i><b>* Hoạt động 2: Dạy trẻ biết giữ gìn vệ sinh cá nhân</b></i>
- Các con vừa học rất ngoan, bây giờ cô sẽ kể cho các
Trong một khu rừng có một chú khỉ con. Hằng ngày,
khỉ con đều được mẹ đánh thức dậy để đi học. Khỉ
con ơi, dậy đi học thôi! Trời đã sáng rồi! Con còn phải
làm vệ sinh cá nhân rồi đi học nữa. Khỉ con nũng nịu
trả lời: Dạ, con biết rồi, con chỉ ngủ thêm một chút
nữa thôi mà mẹ! Khỉ mẹ ân cần nói: Khơng được đâu
con, các ban Thỏ, Gấu, Mèo đã đi học rồi kìa! Thế rồi
Khỉ con cũng ngồi dậy. Tuy nhiên, bạn ấy không vào
nhà vệ sinh để làm vệ sinh cá nhân thân thể, mà Khỉ
con đã đeo cặp đi đến trường luôn. Khi đến trường,
Khỉ con ngồi gần bạn Gấu, Mèo, Thỏ. Bạn Gấu nói
chuyện với bạn Thỏ: Bạn thỏ lúc nào cũng sạch sẽ,
thơm tho. Thật là thích! Thỏ từ tốn trả lời: Đâu có
đâu, mình chỉ làm theo lời cơ giáo dặn rằng phải đánh
răng rửa mặt sạch sẽ trước khi đi ngủ và sau khi thức
dậy vào buổi sang thơi. Gấu lại nói: Vậy à, mình cũng
làm giống bạn Thỏ, vậy mình cũng xinh nữa! Mèo lại
nói tiếp: Mình cũng vậy nữa nè. Mà sao bạn Khỉ lúc
nào cũng thấy bạn ấy gãi đầu vì ngứa, tóc tai thì bù
xù, miệng lại hơi nữa. Mình khơng thích ngồi gần bạn
ấy đâu. Mình cũng vậy nữa. Bạn ấy khơng chịu rửa
tay trước khi ăn nữa đấy! Gấu nói tiếp. Và bạn Thỏ
cũng đồng tình. Thế rồi, cả ba bạn đều ngồi xa Khỉ
con. Khỉ con buồn lắm, vì bạn bè đã xa lánh rồi, trên
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ lắng nghe.
đường đi học về cũng không ai đi chung. Vừa về đến
nhà, Khỉ con đã ùa vào lịng mẹ khóc nức nở.
- Các con ơi, vì sao các bạn Thỏ, Gấu, Mèo lại khơng
thích ngồi cạnh Khỉ con?
- Vậy các con phải làm gì để cơ thể chúng mình ln
thơm tho, sạch sẽ?
+ Buổi sáng, sau khi thức dậy các con phải làm gì?
Đúng rồi đấy các con ạ, buổi sáng khi thức dậy chúng
mình phải đánh răng, rửa mặt để cho cơ thể tỉnh táo,
thơm tho và sạch sẽ.
- Ngoài đánh răng vào buổi sáng, các con cịn phải
đánh răng vào khi nào nữa?
- Vì sao chúng mình phải đánh răng?
- Các con hãy cùng hướng lên màn hình để xem bạn
nhỏ đánh răng như thế nào nhé.
- Ngoài việc đánh răng, các con phải rửa mặt sạch sẽ
nữa đấy.
- Nhưng trước khi rửa mặt các con phải làm gì?
À đúng rồi, trước khi rửa mặt chúng mình phải rửa tay
- Cô nhắc lại 6 bước rửa tay
<b>+ Bước 1: Xắn cao tay áo, đưa tay vừa tầm, xi dưới</b>
vịi nước sạch sao cho nước chảy từ cổ tay xuống, làm
ướt toàn bộ tay. Xoa xà phòng vào lòng bàn tay, chà
xát hai lòng bàn tay vào nhau.
<b>+ Bước 2: Dùng ngón tay và lịng bàn tay này cuộn và</b>
xoay lần lượt từng ngón tay của bàn tay kia và đổi
bên.
<b>+ Bước 3: Dùng lòng bàn tay này chà xát chéo lên cổ</b>
Trẻ trả lời.
Rửa mặt ạ.
tay, mu bàn tay kia và đổi bên.
<b>+ Bước 4: Dùng đầu ngón tay của bàn tay này muốt</b>
vào kẽ các ngón của bàn tay kia và đổi sang tay bên.
<b>+ Bước 5: Chụm năm đầu ngón tay của bàn tay này</b>
cọ vào lòng bàn tay kia bằng cách xoay đi xoay lại.
<b>+ Bước 6: Xả nước cho tay hết xà phòng dưới vòi</b>
nước sạch và lau khô tay bằng khăn sạch.
- Các con phải rửa tay khi nào?
- Các con vừa rửa tay sạch sẽ rồi. Cô đã chuẩn bị cho
các con mỗi bạn một chiếc khăn đã được giặt sạch sẽ.
Hôm nay cô và các con hãy cùng nhau thực hành rửa
mặt nào.
- Cô và trẻ cùng tiến hành rửa mặt. Cô vừa làm mẫu,
vừa giải thích cho trẻ thực hiện cùng cơ.
<i>+ Cách rửa mặt:</i>
Xắn tay áo, rửa tay sạch trước khi rửa mặt.
<b>+ Bước 1: Trải khăn lên hai tay, đỡ khăn bằng lịng</b>
bàn tay và cổ tay.
<b>+ Bước 2: Dùng ngón trỏ trái lau mắt trái, lau từ đầu</b>
mắt đến đuôi mắt. Dùng ngón trỏ phải lau mắt phải,
lau từ đầu mắt đến đi mắt.
<b>+ Bước 3: Dịch khăn lên phía trên lau sống mũi, dịch</b>
khăn lau miệng, cằm.
<b>+ Bước 4: Gấp đôi khăn lau trán, má từng bên.</b>
<b>+ Bước 5: Gấp đôi khăn lần nữa lau gáy, cổ.</b>
<b>+ Bước 6: Lật mặt sau khăn, tay trái lấy một nửa khăn</b>
ngoáy lỗ tai và lau vành tai trái, tay phải dùng nửa
khăn cịn lại ngốy lỗ tai và lau vành tau phải.
<b>+ Bước 7: Dùng 2 mép góc khăn ngốy 2 lỗ mũi.</b>
<i><b>* Hoạt động 3: Dạy trẻ ăn uống hợp vệ sinh</b></i>
Trẻ quan sát.
Trẻ quan sát, lắng nghe.
- Vừa rồi các con đã được trải nghiệm các kĩ năng
đánh răng, rửa tay, rửa mặt rất thú vị.
- Ngoài những kỹ năng trên để cơ thể khỏe mạnh
chúng mình cần phải giữ gìn vệ sinh trong ăn uống và
ăn uống hợp vệ sinh nữa đấy các con ạ.
- Vậy bạn nào cho cơ biết khi ăn chúng mình phải ăn
như thế nào?
Khi ăn các con phải ngồi ăn ngoan không nói chuyện
khi ăn tránh hóc, sặc, cơm rơi vãi thì các con phải cho
vào khay và các con cố gắng ăn hết xuất để chúng
- Ngồi việc giữ gìn vệ sinh trong ăn uống, các con
cần phải ăn chín uống sơi, khơng được ăn những đồ ăn
khơng đảm bảo vệ sinh và đồ ăn có hại cho sức khỏe
như đồ ăn nhanh, các đồ ăn không rõ nguồn gốc,
không đảm bảo vệ sinh các con nhớ chưa nào.
Vừa rồi, các con đã học bài rất giỏi rồi đấy. Bây giờ
để thể hiện tài năng của mình, các con hãy cùng cơ
<i><b>tham gia trị chơi “ Đội nào nhanh nhất” nhé! Cách</b></i>
chơi như sau:
- Cách chơi: Cô sẽ chia lớp mình thành 3 đội, trên
màn hình là các ô số, ẩn sau mỗi ô số là một câu hỏi.
Nhiệm vụ của các con là chọn ô số và lắng nghe câu
hỏi, suy nghĩ để tìm ra câu trả lời. Trong vòng 5 giây
trả lời đúng câu hỏi sẽ chiến thắng, nếu khơng có câu
trả lời thì 2 đội còn lại sẽ giành quyền trả lời.
<b>4. Củng cố - giáo dục.</b>
- Cho trẻ nhắc lại tên bài học.
<b>5. Kết thúc</b>
- Cô và trẻ cùng vận động: Baby shark
Trẻ lắng nghe.
Trẻ lắng nghe.
Trẻ lắng nghe.
Trẻ chơi trò chơi.