Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (87.75 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Tên HS: ...Lớp: 4/………..</b>
<b>ĐỀ ÔN KHOA HỌC LỚP 4 – ĐỀ 3</b>
<b>PHẦN I. TRẮC NGHIỆM</b>
<i><b>Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng</b></i>
<b>Câu 1. Đặt một chậu chứa ít nước (đánh dấu vạch nước trong chậu) dưới</b>
<b>ánh nắng mặt trời trong một vài ngày. Nhận xét xem mực nước trong chậu</b>
<b>thay đổi thế nào?</b>
A. Mực nước trong chậu còn nguyên theo thời gian
B. Mực nước trong chậu tăng dần theo thời gian.
C. Mực nước trong chậu giảm dần theo thời gian.
D. Cả ba đáp đán đều đúng.
<b>Câu 2. Nước trong thiên nhiên tồn tại ở những thể nào?</b>
A. Ở một thể: lỏng
B. Ở hai thể: lỏng và khí
C. Ở hai thể: khí và rắn
D. Ở cả ba thể: lỏng, khí và rắn
<b>Câu 3. Nước bay hơi kém trong điều kiện nào?</b>
A. Khơng khí ẩm
B. Nhiệt độ cao
C. Khơng khí khơ
D. Thống gió
<b>Câu 4. Quần áo muốn nhanh khơ phải phơi ở đâu?</b>
A. Ngoài trời
D. Cả 3 đáp án trên đều sai.
<b>Câu 5. Đặt khay có nước vào ngăn đá của tủ lạnh, sau vài giờ lấy ra. Hiện</b>
<b>tượng gì sẽ xảy ra đối với nước trong khay?</b>
A. Nước trong khay chuyển sang thể rắn.
B. Nước trong khay chuyển sang thể khí.
C. Nước trong khay chuyển sang thể lỏng.
D. Nước trong khay chuyển sang thể khí rồi dần dần chuyển sang thể rắn.
<b>Câu 6. Khi bỏ chai nước vào ngăn đá của tủ lạnh, giện tượng nước trong</b>
<b>chai chuyển sang thể rắn gọi là?</b>
A. Hiện tượng đông đặc
B. Hiện tượng ngưng tụ
<i><b>C. Hiện tượng bay hơi</b></i>
D. Hiện tượng nóng chảy
<b>Câu 7. Vai trị của chất đạm:</b>
A. Xây dựng và đổi mới cơ thể.
B. Khơng có giá trị dinh dưỡng nhưng rất cần thiết để đảm bảo hoạt động bình
thường của bộ máy tiêu hóa.
C. Giúp cơ thể phòng chống bệnh tật.
D. Cung cấp năng lượng cần thiết cho mọi hoạt động và duy trì nhiệt độ của cơ
<b>Câu 8. Vai trò chất béo:</b>
A. Xây dựng và đổi mới cơ thể. Giúp cơ thể phòng chống bệnh.
B. Khơng có giá trị dinh dưỡng nhưng rất cần thiết để đảm bảo hoạt động bình
thường của bộ máy tiêu hóa.
D. Giàu năng lượng và giúp cơ thể hấp thu một số vi-ta-min (A, D, E, K)
<b>Câu 9. Khoanh trịm vào nhóm thức ăn thuộc chất đạm</b>
A. Thịt heo, cá, cà, trứng gà, ốc.
B. Thịt gà, cá thu, cải bắp, trứng, cua.
C. Thịt bị, cá chép, tơm hùm, trứng, cua biển.
D. Thịt vịt, trứng vịt, sữa bò, dưa chua, mực
<b>Câu 10. Khoanh trịm vào nhóm thức ăn thuộc chất béo</b>
A. Đậu phộng, dừa, phô mai, bơ, vú sữa.
B. Lạc, mỡ gà, sữa óc chó, vừng, mè đen.
C. Mỡ lợn, dầu thực vật, lạc, mè, dừa.
D. Dầu cá, dầu gió, dầu đậu phộng, mè trắng.
<b>PHẦN II. TỰ LUẬN</b>
<i><b>Câu 1. Hãy điền các từ: bay hơi, đông đặc, ngưng tụ, nóng chảy vào vị trí của</b></i>
<b>các mũi tên cho phù hợp.</b>
Nước ở thể lỏng
Hơi nước Nước ở thể rắn
Nước ở thể lỏng
<b>Câu 2. Nước có mấy thể? Nêu ví dụ cho từng thể của nước.</b>
<b>Câu 3. Trình bày vai trị của chất đạm đối với cơ thể con người. Kể tên một</b>
<b>số thức ăn chứa chất đạm.</b>
<b>Câu 4. Nối tên các thức ăn chứa nhiều chất đạm ở cột A với nguồn gốc của</b>
<b>thức ăn đó ở cột B cho phù hợp.</b>
A. Thức ăn B. Nguồn gốc
a. Thực vật
3. Cá, tôm
4. Sữa đậu nành
b. Động vật
5. Trứng
6. Mè, vừng