Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Hình tượng Rahu trong văn hóa Khmer Nam Bộ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (575.95 KB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>LỜI CAM ĐOAN </b>



Tôi cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của tơi.


Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai
công bố trong bất kỳ công trình nào khác.


<i>Trà Vinh, ngày 12 tháng 5 năm 2015 </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>LỜI CẢM ƠN </b>



Để hoàn thành một cơng trình nghiên cứu khoa học phải mất nhiều thời gian,
đầu tư tìm hiểu, nghiên cứu nhiều khía cạnh và nhất là cần sự định hướng của người
hướng dẫn khoa học. Luận văn khoa học có tên đề tài “Hình tượng Rāhu trong văn
hố Khmer Nam Bộ” ngồi sự nổ lực của bản thân, cịn có sự đóng góp tích cực của
các nhà khoa học đi trước, người hướng dẫn khoa học, các cá nhân, tổ chức. Do
vậy, tôi trân trọng cảm ơn và biết ơn đến:


Ban Giám hiệu Trường Đại học Trà Vinh, Phịng Khoa học Cơng nghệ và
Đào tạo Sau đại học, Khoa Ngơn ngữ, Văn hóa, Nghệ thuật Khmer Nam Bộ, Thư
Viện, Trung tâm Truyền thông và Quảng bá Cộng đồng, quý thầy cô là giảng viên
đào tạo sau đại học cũng như các phòng ban khác, đã tạo điều kiện thuận lợi nhất
cho chúng tôi tham gia học tập và nghiên cứu trong suốt q trình của khóa học.


Tơi xin tri ân đến các vị thầy, vị sư, các vị Achar, gia đình và các cá nhân đã
động viên tinh thần, tạo điều kiện cho chúng tôi tiếp cận, dành thời gian trao đổi
phỏng vấn, giúp chúng tôi sưu tầm, chụp hình có được nguồn tư liệu thực tế, bổ
sung vào cơng trình nghiên cứu khoa học.


Đặc biệt, tôi xin chân thành cảm ơn và biết ơn sâu sắc đến Tiến sỹ Nguyễn
Xuân Hương, người hướng dẫn khoa học đã tận tình giúp đỡ, định hướng cho tôi


trong suốt thời gian nghiên cứu và thực hiện cơng trình nghiên cứu khoa học này.


Trong q trình thực hiện luận văn, khơng tránh khỏi những sai sót mong
Hội đồng khoa học, q thầy cơ và các đọc giả đóng góp, để chúng tơi kịp thời bổ
sung và điều chỉnh hồn thiện hơn. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn!


<i>Trà Vinh, ngày 12 tháng 5 năm 2015 </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>TÓM TẮT </b>



Những đề mục trong cuốn luận văn này đều nói lên những khía cạnh quan
trọng, lý thuyết tiếp cận về nghiên cứu văn hóa biểu tượng và đưa đến nghiên cứu
hình tượng Rāhu trong đời sống tín ngưỡng của người Khmer Nam Bộ. Những đề
mục này cho chúng ta thấy được hình tượng Rāhu có đặc điểm khá đa dạng, nhiều ý
nghĩa biểu trưng nên được ứng dụng trên nhiều lĩnh vực: trong văn học, nghệ thuật,
thiên viên, bói tốn,… Chúng ta có ai từng suy nghĩ rằng, tại sao hình tượng ấy ln
tồn tại ở cơng trình kiến trúc Phật giáo Khmer cho đến ngày nay?


Công trình nghiên cứu này, chúng tơi cố gắng đi tìm những ẩn khuất, tiếp
cận từ nhiều khía cạnh để nêu bật các đặc điểm của hình tượng và giải mã nó với
mong muốn đóng góp một phần trí sức vào nguồn tư liệu nghiên cứu về văn hóa
Khmer Nam Bộ.


Chương 1: Luận văn đề cập đến một số khái niệm công cụ và đặc điểm văn
hoá Khmer Nam Bộ, tiếp cận các lý thuyết chuyên ngành văn hoá học, lý thuyết về
biểu tượng để làm nền tảng, cơ sở lý luận nhận diện biểu tượng văn hóa của người
Khmer Nam Bộ.


Luận văn cũng đã khái quát về môi trường địa lý, sự hình thành nên vùng
văn hoá tộc người, với sự cộng cư của các cộng đồng dân tộc Việt Nam, trong đó có


tộc người Khmer Nam Bộ. Tác giả đã khái quát về nghệ thuật tạo hình của người
Khmer Nam Bộ, nêu nổi bật một số tác phẩm phổ biến liên quan đến hình tượng
Rāhu, và hình tượng này được thể hiện một cách đa dạng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

các tác phẩm ở mỗi giai đoạn, đề làm cơ sở nhận dạng hình tượng Rāhu trong văn
hoá Khmer Nam Bộ.


Chương 3: Luận văn đề cập đến ý nghĩa và giá trị hình tượng Rāhu trong văn
hố Khmer Nam Bộ. Ở chương này, chúng tơi cũng có liên hệ mối tương quan giữa
hình tượng Rāhu trong văn hoá Khmer Nam Bộ với Rāhu trong văn hoá Khmer
Campuchia và văn hố Champa. Từ đó nêu lên những ý nghĩa biểu trưng và giá trị
lịch sử, giá trị nghệ thuật và giá trị tâm linh của hình tượng Rāhu ảnh hưởng trong
văn hoá vật chất và văn hoá tinh thần của người Khmer Nam Bộ.


Kết luận: Luận văn nêu lên hai khía cạnh Bà La Mơn giáo và Phật giáo có sự
dung hồ, bổ sung cho nhau và phát triển qua từng giai đoạn. Từ hình ảnh Asura (A
tu la) (A(trong thần thoại Ấn Độ cổ đại trở thành nhân vật gần gũi trong cuộc
sống đời thường trong truyện dân gian Khmer.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>MỤC LỤC </b>


Trang tựa


Quyết định giao đề tài


<b>LỜI CAM ĐOAN </b>
<b>LỜI CẢM ƠN </b>
<b>TÓM TẮT </b>


<b>DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT ... 3 </b>



<b>DANH SÁCH CÁC HÌNH ... 4 </b>


<b>PHẦN MỞ ĐẦU ... 7 </b>


1. Lý do chọn đề tài ... 7


2. Mục đích nghiên cứu ... 8


3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn ... 8


4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ... 9


5. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ... 9


6. Phương pháp nghiên cứu ... 12


7. Bố cục luận văn ... 13


<b>PHẦN NỘI DUNG ... 14 </b>


<b>CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ VĂN HÓA CỦA NGƯỜI KHMER NAM BỘ .. 14 </b>


1.1. Khái niệm văn hoá ... 14


1.1.1 Các quan niệm về văn hoá ... 14


1.1.2. Biểu tượng văn hoá ... 17


1.1.3. Tính hình tượng và tính biểu tượng trong mỹ thuật ... 20



1.2. Khái quát về văn hoá Khmer Nam Bộ ... 21


1.2.1. Sự hình thành cộng đồng văn hoá ... 21


1.2.2. Những đặc điểm cơ bản của văn hoá Khmer Nam Bộ ... 27


<b>CHƯƠNG 2: KHẢO SÁT HÌNH TƯỢNG RĀHU TRONG ĐỜI SỐNG VĂN </b>
<b>HOÁ KHMER NAM BỘ ... 35 </b>


2.1. Về hình tượng nghệ thuật ... 35


2.2. Nguồn gốc Rāhu ... 36


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

-2-


2.2.2. Truyện kể dân gian Khmer ... 41


2.2.3. Trong Aṭṭhakathā (Kinh Pháp cú) ... 42


2.2.4. Rāhu là ai? ... 44


2.3. Rāhu trong tập tục nghi lễ ... 45


2.3.1. Tập tục lúc mang thai ... 45


2.3.2. Trong tang lễ ... 48


2.4. Rāhu trong tập tục bói tốn ... 52


2.5. Rāhu trong mỹ thuật Khmer Nam Bộ ... 57



2.5.1. Đặc điểm Rāhu ... 57


2.5.2. Cách trang trí ... 58


<b>CHƯƠNG 3: Ý NGHĨA VÀ GIÁ TRỊ HÌNH TƯỢNG RĀHU TRONG VĂN </b>
<b>HỐ KHMER NAM BỘ ... 76 </b>


3.1. Ý nghĩa hình tượng Rāhu ... 76


3.2. Giá trị hình tượng Rāhu trong văn hố Khmer Nam Bộ ... 83


3.2.1. Giá trị lịch sử văn hoá... 83


3.2.2. Giá trị mỹ thuật... 83


3.2.3. Giá trị tâm linh ... 86


<b>KẾT LUẬN... 90 </b>


<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO... 92 </b>


<b>PHỤ LỤC... 97 </b>


PHỤ LỤC 1 ... 97


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT </b>



NPV : Người phỏng vấn



NTL : Người trả lời


ĐBSCL : Đồng bằng Sông Cửu Long


NXB : Nhà xuất bản


TP : Thành phố


PL : Phụ lục


ĐKSSYN : Đoàn kết Sư sãi yêu nước
BBPV : Biên bản phỏng vấn


H : Hình


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

-4-


<b>DANH SÁCH CÁC HÌNH </b>



<b>Số hiệu </b>


<b>hình </b> <b>Tên hình </b> <b>Trang </b>


Hình 1.1 Rāhu trên Hơ-cheang chùa Kam-Pong-Ksan, Phường 6,
Trà Vinh


123


Hình 1.2 Rāhu cách điệu hoa văn trên cột ngôi chánh điện 123
Hình 1.3 Rāhu trên cổng phụ chùa Kam-pong, Phường 1, Trà Vinh



(cổng phụ)


123


Hình 1.4 Rāhu trên cổng phụ chùa Âng, Phường 8, Trà Vinh (cổng
phụ)


123


Hình 2.1 Rāhu trang trí trên lị hoả táng/ Phnom Yong 124
Hình 2.2 Rāhu cách điệu hoa văn trên quan tài Hoà thượng Lâm


Pậu, PCT HĐKSSYN Trà Vinh


124


Hình 2.3 Rāhu cách điệu hoa văn trên nắp quan tài, chùa Kam-Pong-
Ksan, Phường 6, Trà Vinh


124


Hình 2.4 Rāhu trên vòm cổng chùa Phướn, Phường 7, Trà Vinh 125
Hình 2.5 Rāhu trên vịm cửa Sala chùa Phướng, Phường 7, Trà Vinh 125


Hình 2.6 Rāhu trên cổng chùa Bát-KrUmā 125


Hình 2.7 Rāhu trên tháp hài cốt chùa K’tưng, Phường 8, Trà Vinh 125
Hình 2.8 Rāhu trên tháp hài cốt chùa Ơ Mịch, Cầu Kè 126
Hình 2.9 Rāhu tháp hài cốt chùa Sâm-Rông-Ek, Phường 8, Trà Vinh 126


Hình 2.10 Rāhu trên phơng trần cổng đi lên chánh điện chùa K’tưng,


Phường 7, Trà Vinh


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Hình 2.11 Rāhu trên phơng trần chánh điện chùa Hang, Châu Thành 127
Hình 2.12 Rāhu trên tường chánh điện chùa Ô Mịch, Cầu Kè 127
Hình 2.13 Rāhu cách điệu Pnhi trên quan tài 50
Hình 2.14 Rāhu hai mặt thể hiện ý nghĩa đối nhau 51
Hình 2.15 Rāhu trong biểu tượng của 12 vận mệnh 53
Hình 2.16 Mơ hình chuối vàng xem duyên số 56
Hình 2.17 Rāhu đắp nổi trên hàng rào chùa Kos-kel-sê-ri, Phường 8,


Trà Vinh


59


Hình 2.18 Rāhu đắp nổi trên hàng rào chùa Lị Gạch, Lương Hịa, Trà
Vinh


59


Hình 2.19 Mơ-tip Rāhu và chằn ở cổng chùa Kan-Đal, Hồ Ân, Cầu


61


Hình 2.20 Mơ-tip Rāhu và chằn ở cổng chùa Sâm – Rông - Ek,
Phường 8, Trà Vinh


61



Hình 2.21 Rāhu trên quan tài cố Hịa thượng Lâm Pậu, Phó Chủ tịch
HĐKSSYN tỉnh Trà Vinh


66


Hình 2.22 Hình đầu con Heo trên Hơ-cheang chùa K’tưng, Trà Vinh 67
Hình 2.23 Rāhu trên khung cửa ngôi Chánh điện chùa Canh-chon


Kam-pong-leo, Tiểu Cần, Trà Vinh


68


Hình 2.24 Rāhu trên khung cửa ngôi Chánh điện chùa Cos-kel-sê-ri,
Phường 8, Trà Vinh


68


Hình 2.2 Rāhu cách điệu pnhi trên Rơ-neak-đet (bộ gõ sắt) 69
Hình 2.26 Rāhu cách điệu pnhi trên Rô-neak-ek (bộ gõ cây) 69
Hình 2.27 Rāhu ở bệ tượng Phật vào Niết bàn, chùa Phướn, Trà Vinh 70
Hình 2.28 Rāhu trên phông trần Sala-Tean chùa K’tưng, Phường 7,


Trà Vinh


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

-6-


Hình 3.1 Rāhu trên bàn thờ tổ sư ngồi thiền ngôi chánh điện Chùa
Hang, Thị trấn Châu Thành, Trà Vinh



127


Hình 3.2 Rāhu trang trí hàng rào chùa Chou-von Song-va-meas, Cầu
Kè,Trà Vinh


128


Hình 3.3 Rāhu hơ-cheang Sala-Tean chùa K’tưng, Phường 7, Trà
Vinh


128


Hình 3.4 Rāhu cách điệu hoa văn trên nắp quan tài chùa Kam-Pong-
Ksan, Phường 6, Trà Vinh


77


Hình 3.5 Rāhu trên quan tài và xe tang 78


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>PHẦN MỞ ĐẦU </b>



<b>1. Lý do chọn đề tài </b>


Hình tượng Rāhu thường bắt gặp trong các tác phẩm nghệ thuật điêu khắc,
hội hoạ của các dân tộc ở Đông Nam Á. Trong đời sống tâm linh của người Khmer
Nam Bộ, Rāhu là một hình tượng văn hoá thể hiện ở nhiều kiểu thức khác nhau,
được các nghệ nhân thể hiện trong cơng trình kiến trúc Chùa Phật giáo Nam Tông
Khmer, trên các loại nhạc cụ dân tộc, đồ vật trang trí, trên quan tài, tháp hài cốt,…
mang một giá trị văn hoá nhận thức của người Khmer Nam Bộ.



Nhiều người thường cho rằng Rāhu là một quỷ thần hung dữ, đem lại nhiều
thiên tai, phá hoại mùa màn cho nhân loại. Do đâu mà người Khmer Nam Bộ lại ưa
chuộng hình tượng này và phác hoạ nhiều đến như vậy? Phải chăng bản chất của nó
là một quỷ thần hung dữ hay một vị thần bảo hộ, mang lại nguồn sinh khí mới, sức
sống cho nhân loại?


Với chủ đề nghiên cứu này, chúng tôi khảo sát đặc điểm hình tượng Rāhu
trên nhiều lĩnh vực và nêu bật được ý nghĩa và giá trị lịch sử, giá trị nghệ thuật, giá
trị tâm linh của hình tượng Rāhu trong đời sống văn hóa của người Khmer Nam Bộ.
Chính vì tầm quan trọng ấy, mà họ thể hiện hình tượng Rāhu trên nhiều lĩnh vực.


Mặt khác, hình tượng Rāhu xuất hiện với chức năng như vị thần bảo vệ, có
sức mạnh vơ biên, cịn xem Rāhu là một hình tượng của dịng thời gian, biểu trưng
cho quy luật luân hồi, “chết – tái sinh” của vịng đời người.


Vì xác định được tầm quan trọng hình tượng Rāhu trong văn hố nhận thức
<i><b>của Khmer Nam Bộ, nên chúng tôi chọn đề tài “Hình tượng Rāhu trong văn hố </b></i>


<i><b>Khmer Nam Bộ” làm luận văn Thạc sĩ của mình với mong muốn cung cấp một góc </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

-8-
<b>2. Mục đích nghiên cứu </b>


Nghiên cứu có hệ thống các câu chuyện, mô-tip liên quan đến hình tượng
Rāhu trong thần thoại Ấn Độ cổ đại và trong truyện kể dân gian Khmer, nhằm làm rõ
nguồn gốc hình tượng Rāhu và ảnh hưởng trong văn hố của người Khmer Nam Bộ.


So sánh hình tượng Rāhu trong văn hố Campuchia và văn hố Champa để
tìm ra các giá trị hình tượng Rāhu trong văn hố Khmer Nam Bộ.



Đóng góp một phần trong việc bảo tồn và phát huy, giữ gìn vốn văn hóa đặc
sắc của người Khmer Nam Bộ theo chủ trương của Đảng và Nhà nước. Ngồi ra,
chúng tơi cũng mong muốn cung cấp tư liệu tham khảo về văn hóa người Khmer
Nam Bộ cho công tác giảng dạy, học tập và nghiên cứu sau này.


<b>3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn </b>


Chứng minh được sự dung hoà giữa hai yếu tố Bà La Môn giáo và Phật giáo:
Cùng một câu chuyện, trong văn hoá Ấn Độ cổ đại, Rāhu là một trong những người
đứng đầu quỷ Asura trong huyền thoại Khuấy biển sữa, khi tiếp nhận người Khmer
biết cải biến nhân vật mang yếu tố thần sang nhân vật mang yếu tố con người trong
truyện kể dân gian.


Trong nghệ thuật tạo hình, Rāhu là một mô-tip khơi nguồn sáng tạo bất tận
đối với các nghệ nhân Khmer. Hình tượng Rāhu được khắc họa ở một số vị trí mang
tính bảo vệ, có sức mạnh hùng vĩ chủ yếu ở trước cổng chùa, đầu hồi ngôi chánh
điện hoặc biểu thị cho quy luật luân hồi “chết – tái sinh” được khắc họa trên quan
tài, đắp nổi trên tháp hài cốt hoặc ở Phnom Yong, lị hoả táng.


Nghệ thuật ngơn từ, chủ yếu lấy đề tài từ những thần thoại Bà La Mơn và
Phật thoại. Hình tượng Rāhu ở đây đã được cải hóa, quy phục bởi đức Phật và trở
thành thế lực bảo vệ cho chùa, qua đó đề cao tinh thần khoan dung và chính nghĩa
của Phật giáo. Nghệ nhân Khmer bằng tài nghệ của mình đã thể hiện được ý nghĩa
sâu sắc trên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO </b>



<b>A. Tác phẩm kinh điển, sách báo và các cơng trình ngun cứu bằng tiếng Việt </b>


<i>[1] Phan An (2009), Dân tộc Khmer Nam Bộ, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. </i>



<i>[2] Trần Thúy Anh (2000), Cơ sở Văn hóa Việt Nam, NXB Giáo Dục (tái bản lần </i>
thứ 2), Hà Nội.


<i>[3] Nguyễn Thị Tâm Anh (2008), Hình tượng Chằn (Yak) trong văn hóa Khmer </i>
<i>Nam bộ, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học KHXH&NV, TP.HCM. </i>


<i>[4] Huỳnh Thanh Bình (2012), Câu chuyện về Mơ-tip Rìahu ở chùa Phật Khmer, </i>
Tạp chí Phật giáo Nguyên thuỷ, số 26.


<i>[5] Trần Văn Bổn (2002), Phong tục và Nghi lễ vòng đời người Khmer Nam bộ, </i>
NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội


<i>[6] Đồn Văn Chúc (1997) Văn hóa học, Viện Văn hóa, NXB Văn hóa thơng tin, </i>
Hà Nội.


<i>[7] Nguyễn Mạnh Cường (2002), Vài nét về người Khmer Nam Bộ, NXB Khoa </i>
học xã hội, Hà Nội


<i>[8] Nguyễn Đăng Duy (2002), Văn hoá tâm linh. NXB Văn hố thơng tin, Hà Nội </i>
<i>[9] Nguyễn Anh Động (2014), Vài nét về văn hoá dân gian của người Khmer, Hội </i>


Văn Nghệ Dân gian Việt Nam, NXB Văn hố thơng tin, Hà Nội.


<i>[10] Huỳnh Thị Được (2009), Điêu khắc Chăm và Thần thoại Ấn Độ, NXB Đà </i>
Nẵng.


<i>[11] Phạm Thị Phương Hạnh (chủ biên) (2012), Văn hoá Khmer Nam Bộ nét đẹp </i>
<i>trong văn hoá Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia – sự thật, Hà Nội. </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

-93-


<i>[13] Trường Lưu (chủ biên), Hoàng Túc, Đặng Vũ Thị Thảo (1993), Văn hoá </i>
<i>người Khmer ĐBSCL, NXB Văn học Dân tộc, Hà Nội. </i>


<i>[14] Bùi Thị Thanh Mai (2007), Biểu tượng rồng trong mỹ thuật truyền thống của </i>
<i>người Việt, Luận án Tiến sĩ Nghệ thuật, Hà Nội. </i>


<i>[15] Hồ Chí Minh (2000), Hồ Chí Minh Tồn tập, tập 3, NXB Chính trị Quốc gia, </i>
Hà Nội.


<i>[16] Trần Bảo Ngọc (2011), Kiến trúc chùa Khmer – Biểu tượng nghệ thuật và tâm </i>
<i>thức phật giáo. Tạp chí VHNT số 327, tháng 9-2011. </i>


<i>[17] Lương Ninh (2009), Về Văn hóa Ĩc Eo, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Văn hóa </i>
Ĩc Eo – Nhận thức và giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị di tích”, An Giang.


<i>[18] Hồng Phê (chủ biên) (1997), Ngôn ngữ học, Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà </i>
Nẵng và Trung tâm từ điển học, Hà Nội – Đà Nẵng.


<i>[19] Cao Xn Phổ (1992), Vấn đề tín ngưỡng tơn giáo trong chiến lược phát triển, </i>
Mấy vấn đề văn hóa và phát triển ở Việt Nam hiện nay, NXB Thế giới, Hà
Nội.


<i>[20] Huỳnh Thanh Quang (2011), Giá trị văn hóa Khmer ĐBSCL, NXB Chính trị </i>
Quốc gia, Hà Nội.


<i>[21] Radugin.A.A (Vũ Đình Phịng dịch 2002), Từ điển Bách khoa văn hóa học, </i>
Viện nghiên cứu Văn hóa Nghệ thuật, Hà Nội.



[22] Sang Sết (2002), Phong tục lễ nghi và tranh ký tự dân tộc Khmer Nam Bộ,
NXB Văn hoá dân tộc.


[23] Trần Ngọc Thêm (2005), Văn hoá học và văn hoá Việt Nam. NXB Đại học Sư
phạm, Hà Nội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i>[25] Lê Đắt Thắng (1988), Nghệ thuật tạo hình Khmer Nam Bộ, Vốn Văn hoá dân </i>
tộc Khmer Nam Bộ, NXB Hậu Giang.


[26] Trần Quốc Vượng (chủ biên), Tô Ngọc Thanh, Nguyễn Chí Bền, Lâm Mỹ
<i>Dung, Trần Thúy Anh (2000), Cơ sở Văn hóa Việt Nam, NXB Giáo Dục (tái </i>
bản lần thứ 2), Hà Nội.


<i>[27] Thạch Voi (1993), Phong tục tập quán của người Khmer Vùng ĐBSCL, NXB </i>
Văn hoá dân tộc, Hà Nội.


[28] Lê Văn (1993), Nghệ thuật tạo hình của người Khmer Vùng ĐBSCL. NXB
Văn hoá dân tộc, Hà Nội.


<b>B. Tài liệu tiếng nước ngoài </b>


<i>[29] Phu So Chea (2001), Kiến trúc chùa khmer. </i>(ភូសុជា សំណ្ង់វត្តអារមកម្

)
<i>[30] Ang Chouleán, Preap Chan Mara, Sun Chan Dup (2007), Cuộc đời của người </i>


<i>Khmer qua nghi lễ vòng đời. </i>(អាំង េូលាន ក្រ ប្ ចាន់មា៉ារ៉ា ស ុន ចាន់ដឹប្


ដ្ំវ ើរជីេិតមនុស្សខ្មមរវមើលតាមរិធីឆ្លង្េ័យ

)


<i>[31] Ang Chouleán (2004), La mort-renaisance en abstraction iconographique, </i>
Journal of Khmer Studies, Udaya, No 5.



<i>[32] Deap So Phol (2010), Khmer Civilization, University of Cambodia. </i>


<i>[33] Chea Neang (2008), The Importance of Instrumental Ornament in Khmer </i>
<i>Lifestyle. </i>


<i>[34] Henri Marchal (1951), Le décor et la sculpture Khmer, Paris. </i>


<i>[35] Sêng Sôt (2007), Thần thoại Khuấy biển sữa, Trường Đại học Nghệ thuật </i>
Hồng gia, Phnơm Pênh. (មសង មសាត្ មទវកថាកូរសមុក្រទទឹកម ោះ


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

-95-


<i>[36] Bộ sưu tập truyện dân gian Khmer, tập 8, Viện Phật học Campuchia. (</i>ក្រប្េុំ
មរឿងមក្រព្ងកម្រ ភាគ៨<sub> វិទាសាានព្ុទធសាសនប្ណ្ឌិត្យកមពុជា</sub>)


<i>[37] Chhon Im, Nhật thực – Nguyện thực, mối quan hệ giữa thần thoại và phong </i>
<i>tục Khmer,Viện Phật học</i>Campuchia.(ឈន មអៀម សូរយក្រាស - ចន្ទនទក្រាសកនុង
ទំោក់ទំនងនឹងមទវកថានិងទំមនៀមទមាលប្់កម្រ វិទាសាានព្ុទធសាសនប្ណ្ឌិត្យ
កមពុជា)


<i>[38] Ho-ra-yu (1973), Kbuon Pi-pêk Hô-ra. </i>(មហា រយុ កបួនព្ិមភកសណ្ុ៍មហារ)


<b>C. Tài liệu mạng </b>


[39]


<i>[40] Ju Lotman – Trần Đình Sử dịch (2012), Biểu tượng trong hệ thống văn hóa, </i>

thong-van-hoa.html.



[41] Nguyễn Văn Hậu, Đi tìm bản sắc văn hóa dân tộc qua thế giới biểu tượng,

chung/1198-nguyen-van-hau-di-tim-ban-sac-van-hoa-dan-toc-qua-the-gioi-
bieu-tuong.html.


<i>[42] Lý Tùng Hiếu, Vùng Văn hoá Nam Bộ: Định vị và đặc trưng văn hoá] </i>


bo/1238-ly-tung-hieu-vung-van-hoa-nam-bo-dinh-vi-va-dac-trung-van-
hoa.html.


[43]


[44]
vn-hoa


[45]


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

[47] Nguyễn <i>Văn Hậu, Biểu tượng như là "đơn vị cơ bản" của văn hóa. </i>


[48] Ang Choulean. o/arts_literature/0021_Rāhu.htm
<i>[49] Phan Thị Thu Bình (2009), Ý nghĩa của Kala, Makara Ấn Độ và việc vận dụng </i>


<i>hình tượng này trong điêu khắc Chăm. </i>
/2010/01/10/y-nghia-c%E1%BB%A7a-kala-makara-%E1%BA%A5n-


d%E1%BB%99-va-vi%E1%BB%87c-v%E1%BA%ADn-d% E1%BB%A5ng-
hinh-t%C6%B0%E1%BB%A3ng-nay-trong-dieu-kh%E1% BA%AFc-cham/



<i>[50] Misel Trane, Nguồn gốc Rāhu và Kêtu. </i>
detail_culturereligion/ZTUwOGUzZTI0Y2Z#sthash.wzGD9yOa.dpuf


<i>[51] Nguyễn Văn Hậu, Về tính hình tượng và tính biểu tượng trong tác phẩm văn </i>
<i>hóa.</i>
trong-tac-pham-van-hoa---nghe-thuat.html


<i>[52] Nguyễn Khắc Cảnh, Chùa Khmer Nam Bộ - Cơng trình nghệ thuật kiến trúc </i>
<i>độc đáo. </i>
nam-bo/658-nguyen-khac-canh-chua-khmer-nam-bo-cong-trinh-nghe-thuat-
kien-truc-doc-dao.html


<i>[53] Đào Thị Mộng Hường, Lễ hội truyền thống với việc xây dựng đời sống văn </i>
<i>hóa cộng đồng của người Khmer Nam Bộ. </i>
VHTTDL-Khmer/Le-hoi-truyen-thong-voi-viec-xay-dung-doi-song-van-hoa-
cong-dong-cua-nguoi-Khmer-Nam-bo.4667.detail.aspx0


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

-97-


<b>PHỤ LỤC </b>


<b>PHỤ LỤC 1 </b>



<b>BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SỐ 1 </b>


Cuộc phỏng vấn Kru char Chan Sê-ri Sô Phiêp, sinh năm 1977, ấp Bàu Sơn, Đa
Lộc, Châu Thành, Trà Vinh. Người phỏng vấn ông Huỳnh Sang, sinh năm 1985, ấp
Bàu Sơn, Đa Lộc, Châu Thành. Cuộc phỏng vấn vào lúc 14 giờ 30 ngày 4/3/2015
và kết thúc 15:30 cùng ngày tại nhà Kru char.



1. NPV: Kính thưa Kru char, tôi tên Huỳnh Sang đang học Thạc sĩ Văn hóa học
Trường Đại học Trà Vinh, viết luận văn về đề tài Rāhu trong một số lĩnh vực văn
hóa của người Khmer Nam Bộ. Hôm nay chúng tôi đến đây mong muốn tìm hiểu
một số vấn đề liên quan đến luận văn, để giúp vấn đề nghiên cứu thực tế hơn, mong
Kru char cho biết chùa Khmer tập trung đông nhất ở huyện nào trong tỉnh Trà
Vinh?


NTL: Chúng ta thấy ở đâu có đơng người Khmer sinh sống, nơi đó thường có ngơi
chùa Khmer. Huyện Trà Cú người Khmer cư trú khá đông, do vậy ngôi chùa Khmer
tập trung nhiều nhất ở đây.


2. NPV: Dạ, Kru char có thể cho biết ngơi chùa có vai trị như thế nào đối với người
Khmer Nam Bộ?


NTL: Ngôi chùa đóng vai trị rất quan trọng, ảnh hưởng rất lớn đến đời sống vật
chất và đời sống tinh thần của người Khmer. Ngôi chùa là nơi tập trung tất cả tinh tế
nhất về loại hình nghệ thuật kiến trúc và nghệ thuật tạo hình của người Khmer Nam
Bộ. Ngơi chùa cịn là nơi dạy học đầu tiên của con cháu người Khmer Nam Bộ, là
chỗ dựa tinh thần mỗi khi gia đình có hậu sự gì.


</div>

<!--links-->

×