Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

LÝ 8 - TUẦN 28 THEO CHƯƠNG TRÌNH GIẢM TẢI CỦA BỘ GIÁO DỤC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (54.9 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

*Lưu ý: Phần nội dung ghi bài thì có màu xanh dương, phần
giảng bài (các em đọc khơng cần ghi) thì có màu đỏ<b>, phần bài</b>
<b>tập và phiếu học tập thì có màu đen, phần dặn dị có màu</b>
nâu.


<b>Từ ngày 30/3/2020 đến ngày 4/4/2020. Áp dụng theo</b>
<b>chương trình giảm tải Học kì 2 ( mùa dịch nCovid 19)</b>


<b>CHỦ ĐỀ: NHIỆT NĂNG - DẪN NHIỆT</b>
<b>ĐỐI LƯU - BỨC XẠ NHIỆT</b>


<b>I.</b> <b>Nhiệt năng:</b>
<b>1. Nhiệt năng:</b>


- Các vật được cấu tạo như thế nào?


+Các vật được cấu tạo từ những phân tử, nguyên tử.
- Các phân tử, nguyên tử chuyển động hay đứng yên?


+Các phân tử, nguyên tử chuyển độn hỗn độn không
ngừng.


- Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử, nguyên tử cấu
tạo nên vật chuyển động như thế nào?


+Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử, nguyên
tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh.


- Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân
tử cấu tạo nên vật.



- Hãy tìm hiểu mối quan hệ giữa nhiệt năng và nhiệt độ?
GV gợi ý: Có một cốc nước, nước trong cốc có nhiệt năng
khơng?


+Nước trong cốc có nhiệt năng


- Nếu đun nóng, thì nhiệt năng của nước có thay đổi
không?


+Khi đun nóng thì nhiệt năng của nước tăng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Nhiệt độ của vật càng cao thì nhiệt năng của vật càng
tăng.


<b>2.Các cách làm thay đổi nhiệt năng:</b>


- Giả sử em có một miếng kim loại, làm sao cho miếng kim
loại nóng lên?


+ Cọ xát miếng kim loại lên mặt bàn.
+ Thả miếng kim loại vào cốc nước nóng.


- Cách mà các em cọ xát miếng kim loại trên mặt bàn đó
gọi là cách thực hiện công.


- Cách mà các em bỏ miếng kim loại vào nước nóng gọi là
sự truyền nhiệt.


- Trước khi cọ xát hay trước khi thả miếng kim loại vào
nước nóng thì nhiệt độ của vật tăng chưa? Nhiệt năng của


vật tăng chưa?


+ Trước khi cọ xát hay trước khi thả miếng kim loại
vào nước nóng thì nhiệt độ của vật chưa tăng, nhiệt năng
của vật chưa tăng.


- Sau khi thực hiện cơng hay truyền nhiệt thì nhiệt độ của
miếng kim loại thế nào? Nhiệt năng của miếng kim loại thế
nào?


+ Sau khi thực hiện cơng hay truyền nhiệt thì nhiệt
độ của miếng kim loại tăng, nhiệt năng tăng.


- Nhiệt năng của một vật có thể thay đổi bằng 2 cách:
+ Thực hiện công


VD: Cọ xát miếng đồng trên mặt bàn, thì nhiệt
năng của miếng đồng tăng và nó nóng lên.


+ Truyền nhiệt


VD: Thả miếng đồng vào ly nước nóng, miếng
đồng nóng lên, nhiệt năng của miếng đồng tăng.


<b>3. Nhiệt lượng:</b>


-Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận thêm được
hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Công là số đo cơ năng được truyền đi, nhiệt lượng là số đo


nhiệt năng được truyền đi, nên công và nhiệt lượng có cùng
đơn vị là Jun.


- Đơn vị nhiệt lượng là Jun ( J)
<b>II. Sự dẫn nhiệt: </b>


- Nhiệt năng có thể truyền từ phần này sang phần khác
của một vật, từ vật này sang vật khác bằng hình thức
dẫn nhiệt.


- Chất rắn dẫn nhiệt tốt, tốt nhất là kim loại. Chất lỏng và
chất khí dẫn nhiệt kém.


<b>III.</b> <b>Đối lưu – bức xạ nhiệt:</b>
<b>1.Đối lưu:</b>


C1. Di chuyển thành dịng.


C2. Lớp nước nóng nở ra,thể tích tăng,khối lượng riêng
giảm nên nổi lên. Nước lạnh có khối lượng riêng lớn chìm
xuống


C3. Dùng nhiệt kế


<b> -Đối lưu là sự truyền nhiệt bằng các dịng chất</b>
<b>lỏng hoặc chất khí, đó là hình thức truyền nhiệt</b>
<b>chủ yếu của chất lỏng và chất khí.</b>


C4. Khơng khí ở dưới nóng nổi lên, khơng khí lạnh ở trên
chìm xuống tạo thành dịng đối lưu.



C5. Để phần ở dưới nước nóng lên đi lên ,phần ở trên
chưa được đun nóng đi xuống tạo thành dịng đối lưu.


C6. Khơng vì trong chân không và trong chất rắn không
thể tạo thành dịng đối lưu.


<b>2.Bức xạ nhiệt:</b>


<b>C7. Khơng khí trong bình nóng, nở ra</b>
<b>C9. Bức xạ nhiệt</b>


<b> -Bức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt bằng các tia</b>
<b>nhiệt đi thẳng. Bức xạ nhiệt có thể xảy ra cả trong</b>
<b>chân không.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>CHỦ ĐỀ: NHIỆT NĂNG - DẪN NHIỆT</b>
<b>ĐỐI LƯU - BỨC XẠ NHIỆT</b>


<b>I.</b> <b>Nhiệt năng:</b>
<b>1. Nhiệt năng:</b>


- Nhiệt năng của một vật là tổng ... của
các phân tử cấu tạo nên vật.


- Nhiệt độ của vật càng cao thì ... của
vật càng tăng.


<b>2. Các cách làm thay đổi nhiệt năng:</b>



- Nhiệt năng của một vật có thể thay đổi bằng 2 cách:
+ ...


+...
<b>3. Nhiệt lượng:</b>


-Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật ...
được hay ... đi trong q trình truyền nhiệt.


- Kí hiệu nhiệt lượng là ...
- Đơn vị nhiệt lượng là ...
<b>II. Sự dẫn nhiệt: </b>


- Nhiệt năng có thể truyền từ phần này sang phần khác
của một vật, từ vật này sang vật khác bằng hình thức
……….


- ... dẫn nhiệt tốt, tốt nhất là kim loại. Chất
lỏng và chất khí dẫn nhiệt ...


<b>IV. Đối lưu – bức xạ nhiệt:</b>
<b>1. Đối lưu:</b>


-Đối lưu là sự ... bằng các dòng chất
lỏng hoặc chất khí, đó là hình thức ...
chủ yếu của chất lỏng và chất khí.


<b>2. Bức xạ nhiệt:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Yêu cầu học sinh làm câu C3, C4 (SGK trang 75)



...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...


<b>Bài 1: Nhiệt năng là gì?</b>


A. Là phần nhiệt năng mà vật nhận thêm được hoặc mất
bớt đi


B. Là phần năng lượng mà vật nhận thêm được hoặc mất
bớt đi


C. Là phần động năng mà vật nhận thêm được hoặc mất
bớt đi


D. Là phần thế năng mà vật nhận thêm được hoặc mất
bớt đi.


<b>Bài 2: Nhiệt độ của tấm đồng cao hơn nhiệt độ của tấm sắt. </b>
Khi so sánh nhiệt năng của hai tấm đó thì:



A. Nhiệt năng của tấm đồng lớn hơn.
B. Nhiệt năng của tấm sắt lớn hơn


C. Nhiệt năng của hai tấm đồng bằng nhau.
D. không thể so sánh được.


<b>Bài 3: Mơi trường nào khơng có nhiệt năng:</b>


A. Mơi trường chất rắn B. Môi trường chất lỏng
C. Mơi trường chất khí. D. Môi trường chân
không


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

A. Sứ lâu hỏng. B. Sứ rẻ tiền.
C. Sứ dễ rửa. D. Sứ cách nhiệt
tốt.


<b>Bài 5. Trong các cách sắp xếp vật liệu dẫn nhiệt từ tốt hơn đến</b>
kém hơn sau đây, cách nào đúng?


A. Đồng, nước, thuỷ ngân, khơng khí.
B. Đồng, thuỷ ngân, nước, khơng khí.
C. Thuỷ ngân, đồng, nước, khơng khí.
D. Khơng khí, nước, đồng, thuỷ ngân,


<b>Bài 6. Trong sự dẫn nhiệt, nhiệt được truyền từ vật nào sang </b>
vật nào?


A. Từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp hơn
B. Từ vật có khối lượng lớn sang vật có khối lượng nhỏ


hơn.


C. Từ vật có nhiệt năng lớn sang vật có nhiệt năng nhỏ
hơn.


D. Cả 3 câu trên đều đúng


<b>Bài 7: Hình thức truyền nhiệt bằng cách phát ra các tia</b>
nhiệt đi thẳng gọi là :


A. Sự dẫn nhiệt B.
Sự đối lưu.


C. Bức xạ nhiệt D.
Sự phát quang


<b>Bài 8: Đối lưu là sự truyền nhiệt xảy ra trong chất nào?</b>
A. Chỉ ở chất lỏng.


B. Chỉ ở chất rắn


C. Chỉ ở chất khí và chất lỏng
D. Chỉ ở chân khơng.


<b>Bài 9: Tại sao khi ướp cá người ta thường đổ đá lên mặt</b>
trên của cá?


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

...
...
...


...
...
...
...
...
...


<b>DẶN DÒ:</b>


<b>- Học sinh chép bài và làm bài vào tập. Sau khi các em</b>
làm bài xong chụp hình bài làm của mình gửi qua
Messenger ( Trinh Ngoc ) nhé!


</div>

<!--links-->

×