Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Hóa 9 Bài học từ bài 44 đến 55

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (573.13 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

1
<b>CHƯƠNG V: DẪN XUẤT CỦA HIĐROCACBON - POLIME </b>


<b>BÀI 44: RƯỢU ETYLIC </b>
<b> C2H5OH = 46 </b>


<b>I/ Tính chất vật lí: </b>


-Chất lỏng, không màu, vị cay, tan vô hạn trong nước, sôi ở 78,30C. Là dung môi
của nhiều chất.


<b>Độ rượu: Số ml rượu nguyên chất có trong 100ml hỗn hợp rượu với nước. </b>
VD: Rượu 60o


Trong 100 ml dung dịch C2H5OH có 60 ml C2H5OH
<b>II/ Cấu tạo: </b>


H H


H − C − C – O – H Thu gọn CH3 − CH2 − OH


H H


<b>III/ Tính chất hóa học: </b>


<i>1. Phản ứng cháy: </i>


C2H6O + 3O2
𝑡𝑜


→ 2CO2 + 3H2O



<i>2. Phản ứng với natri: </i>


2C2H5OH + 2Na  2C2H5ONa + H2 ↑


Natri etylat


<i>3. Phản ứng với axit axetic: </i>


CH3COOH + C2H5OH


𝐻2𝑆𝑂4 đ, 𝑡𝑜


⇔ CH3COOC2H5 + H2<i>O </i>


 Phản ứng este hóa: là phản ứng hóa học giữa axit và rượu tạo thành este và nước.


<b>IV/ Điều chế: </b>


<i>1. Từ etilen: </i>
<i> C</i>2H4 + H2O


𝑎𝑥𝑖𝑡


→ C2H5<b>OH </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

2


C6H12O6



𝑚𝑒𝑛 𝑟ượ𝑢, 30−32𝑜𝐶


→ 2C2H5OH + 2CO2 ↑
<b>IV/ Ứng dụng: </b>


(SGK)


<b>Bài 45: AXIT AXETIC ( C2H4O2 ) </b>
<b> CH3COOH = 60 </b>


<b>I/ Tính chất vật lí: </b>


-Chất lỏng, khơng màu, vị chua, tan vô hạn trong nước.
(Giấm ăn là dung dịch CH3COOH 5%)


<b>II/ Cấu tạo: </b>


H H


H − C − C – O – H Thu gọn CH3 − C − OH


‖ ‖


H O O


<b>III/ Tính chất hóa học: </b>
<b>A. Tính axit: </b>


<i>1. Đổi màu chất chỉ thị màu: </i>



Q tím 𝑑𝑑 𝐶𝐻3𝐶𝑂𝑂𝐻→ đỏ (hồng)


<i>2. Tác dụng với kim loại: </i>


2CH3COOH + Zn  (CH3COO)2Zn + H2 ↑


<i>3. Tác dụng với oxit bazơ: </i>


2CH3COOH + CuO  (CH3COO)2Cu + H2O


<i>4. Tác dụng với bazơ: </i>


CH3COOH + NaOH  CH3COONa + H2O


<i>5. Tác dụng với muối: </i>


2CH3COOH + Na2CO3  2CH3COONa + H2O + CO2 ↑
<b>B. Tác dụng với rượu etilic: ( phản ứng este hóa) </b>


CH3COOH + C2H5OH


𝐻2𝑆𝑂4 đ, 𝑡𝑜


⇔ CH3COOC2H5 + H2O


Etyl axetat


<i><b>IV/ Điều chế: </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

3


2C4H10 + 5O2
𝑥𝑡,𝑡𝑜


→ 4CH3COOH + 2H2O




<i>2. Từ rượu etilic: </i>


C2H5OH + O2


𝑚𝑒𝑛 𝑔𝑖ấ𝑚, 𝑡𝑜


→ CH3COOH + H2O
<b>V/ Ứng dụng: </b>


(SGK)




<b>Bài 46: MỐI LIÊN HỆ GIỮA ETILEN, RƯỢU ETYLIC VÀ AXIT </b>
<b>AXETIC </b>


<b>I/ Sơ đồ liên hệ giữa etilen, rượu etylic và axit axetic: </b>


(SGK)


<b>II/ Bài tập: </b>



(Vở bài tập)


<b>BÀI 47: CHẤT BÉO </b>


- Trong cơ thể động vật, chất béo tập trung nhiều ở mô mỡ.
- Trong thực vật, chất béo tập trung ở quả và hạt.


<b> I/ Tính chất vật lí: </b>


-Chất béo nhẹ hơn nước, khơng tan trong nước, tan trong benzen, xăng, dầu hoả…


<b>II/ Thành phần, cấu tạo: </b>


(R−COO)3C3H5


-Chất béo là hỗn hợp nhiều este của glixerol và các axit béo, có cơng thức chung là
(R−COO)3C3H5


<b>III/ Tính chất hóa học: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

4


(RCOO)3C3H5 + 3H2O


𝑎𝑥𝑖𝑡, 𝑡𝑜


→ C3H5(OH)3 + 3RCOOH


<i>2. Phản ứng xà phòng hóa: </i>



( Phản ứng thủy phân trong môi trường kiềm)


(RCOO)3C3H5+3NaOH<i>t</i> C3H5(OH)3+ 3RCOONa +RCOONa
<b>IV/ Ứng dụng: </b>


(SGK)


<b>Bài 48: LUYỆN TẬP: RƯỢU ETILIC, AXIT AXETIC VÀ CHẤT BÉO </b>
<b>I/ Kiến thức cần nhớ: </b>


(SGK)


<b>II/ Bài tập: </b>


(Vở bài tập)


<b>BÀI 49: THỰC HÀNH: </b>


<b> TÍNH CHẤT CỦA RƯỢU VÀ AXIT </b>


<b> Tính axit của axit axetic: </b>
 Q tím 𝑑𝑑 𝐶𝐻3𝐶𝑂𝑂𝐻→ đỏ (hồng)


 2CH3COOH + Zn  (CH3COO)2Zn + H2 ↑


 2CH3COOH + CuO  (CH3COO)2Cu + H2O


 2CH3COOH + CaCO3  (CH3COO)2Ca + H2O + CO2 ↑



<b> Rượu etilic tác dụng với axit axetic: </b>
CH3COOH + C2H5OH


𝐻2𝑆𝑂4 đ, 𝑡𝑜


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

5
<b> Bài 50: GLUCOZƠ </b>


<b> C6H12O6 = 180 </b>


<b>I/ Trạng thái tự nhiên: </b>


- Có trong hầu hết các bộ phận của cây, nhiều trong quả chín.
- Trong cơ thể người, động vật.


<b>II/ Tính chất vật lí: </b>


-Chất kết tinh, khơng màu,vị ngọt, dễ tan trong nước.


<b>III/ Tính chất hóa học: </b>


<i>1. Phản ứng oxi hoá glucozơ:( Phản ứng tráng gương) </i>


- Cho glucozơ tác dụng với dung dịch bạc nitrat trong amoniac. Có chất màu sáng
bạc bám trên thành ống nghiệm.


C6H12O6 + Ag2O


𝑁𝐻3, 𝑡𝑜



→ C6H12O7 + 2Ag ↓


Axit gluconic


<i>2. Phản ứng lên men rượu: </i>


C6H12O6


𝑚𝑒𝑛 𝑟ượ𝑢, 30−32𝑜𝐶


→ 2C2H5OH + 2CO2 ↑
<b>IV/ Ứng dụng: </b>


(SGK)


<b>BÀI 51: SACCAROZƠ </b>
<b> C12H22O11 = 342 </b>


<b>I/ Trạng thái thiên nhiên: </b>


-Có trong nhiều lồi thực vật như: mía, củ cải đường, thốt nốt…


<b>II/Tính chất vật lí: </b>


-Chất kết tinh khơng màu, vị ngọt, dễ tan trong nước, đặc biệt tan nhiều trong nước
nóng.


<b>III/ Tính chất hóa học: </b>


<i>*Phản ứng thủy phân: </i>



C12H22O11 + H2O


𝑎𝑥𝑖𝑡, 𝑡𝑜


→ C6H12O6 + C6H12O6


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

6
<b>IV/ Ứng dụng: </b>


(SGK)


<b>BÀI 52: TINH BỘT VÀ XENLULOZƠ </b>
<b>I/ Trạng thái tự nhiên: </b>


-Tinh bột có nhiều trong các loại hạt, củ, quả.
-Xenlulozơ: chủ yếu trong sợi bông, tre gỗ, nứa…


<b>II/ Tính chất vật lí: </b>


<i> Tinh bột: </i>


- Chất rắn, màu trắng, không tan trong nước ở nhiệt độ thường, nhưng tan được trong
nước nóng tạo ra dung dịch keo gọi là hồ tinh bột.


<i> Xenlulozơ: </i>


- Chất rắn màu trắng, không tan trong nước ngay cả khi đun nóng.


<b>III/ Đặc điểm cấu tạo phân tử: </b>



(− C6H10O5−)n


- Tinh bột: n ~ 1200 – 6000


- Xenlulozơ: n ~ 10000 – 14000


<b>IV/ Tính chất hóa học: </b>


<i>1. Phản ứng thuỷ phân: </i>


(− C6H10O5−)n + nH2O


𝑎𝑥𝑖𝑡, 𝑡𝑜


→ nC6H12O6


<i>2. Tác dụng của tinh bột với iốt: </i>


-Nhỏ vài giọt dung dịch iot vào ống nghiệm đựng hồ tinh bột sẽ thấy xuất hiện màu
xanh, đun nóng màu xanh biến mất, để nguội lại hiện ra.


<b>V/ Ứng dụng: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

7
<b>BÀI 53: PROTEIN </b>


<b>I/ Trạng thái tự nhiên: </b>


-Protein có trong cơ thể người, động vật và thực vật.



<b>II/ Thành phần và cấu tạo phân tử: </b>


- Thành phần nguyên tố: C, H, O, N. . .


- Protein có phân tử khối rất lớn, được tạo ra từ các amino axit, mỗi phân tử amino
axit tạo thành một “mắc xích” trong phân tử protein.


<b>III/ Tính chất: </b>


<i>1. Phản ứng thuỷ phân: </i>


Protein + nước 𝑎𝑥𝑖𝑡 ℎ𝑜ặ𝑐 𝑏𝑎𝑧ơ, 𝑡𝑜→ hỗn hợp amino axit


<i>2. Sự phân huỷ bởi nhiệt: </i>


- Khi đun nóng mạnh và khơng có nước, protein bị phân huỷ tạo ra những chất bay
hơi và có mùi khét.


<i>3. Sự đơng tụ: </i>


-Khi đun nóng hoặc cho thêm hố chất, dung dịch keo của protein kết gọi là sự đông
tụ.


<b>IV/ Ứng dụng: </b>


(SGK)


<b>BÀI 54: POLIME </b>
<b>I/ Khái niệm về polime: </b>



-Polime là những chất có phân tử khối rất lớn do nhiều mắc xích liên kết với nhau
tạo nên.


-Polime gồm 2 loại:


* Polime thiên nhiên: có sẵn trong tự nhiên (tinh bột, xenlulozơ, protein …)
* Polime tổng hợp: do con người tổng hợp từ các chất đơn giản (PE, PVC. . .)


<b>II/ Cấu tạo và tính chất: </b>


-Các mắc xích liên kết với nhau thành mạch thẳng hoặc mạch nhánh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

8
<b>III/ Ứng dụng: </b>


<i> 1. Chất dẻo: (SGK) </i>
<i> 2. Tơ: (SGK) </i>


<i> 3. Cao su: (SGK) </i>


<b>BÀI 55: THỰC HÀNH: </b>


<b> TÍNH CHẤT CỦA GLUXIT </b>


<b>1. Thí nghiệm 1: Tác dụng của glucozơ với AgNO3</b> trong NH3


C6H12O6 + Ag2O


𝑁𝐻3,𝑡𝑜



</div>

<!--links-->

×