Tải bản đầy đủ (.pdf) (127 trang)

Ứng dụng công nghệ webgis mã nguồn mở tra cứu thông tin đất đai tại phường hòa hương, tp tam kỳ, tỉnh quảng nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.28 MB, 127 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

NGUYỄN ĐỒNG ĐĂNG KHOA

ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ WEBGIS MÃ NGUỒN MỞ TRA CỨU
THƠNG TIN ĐẤT ĐAI TẠI PHƯỜNG HỊA HƯƠNG, TP TAM KỲ,
TỈNH QUẢNG NAM

Chuyên ngành: Bản Đồ, Viễn Thám và Hệ Thông Tin Địa Lý
Mã số: 604476

LUẬN VĂN THẠC SĨ

TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 4 năm 2015


Cơng trình được hồn thành tại: Trường Đại học Bách Khoa - ĐHQG - HCM
Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Trần Trọng Đức

Cán bộ chấm nhận xét 1:

TS. Trần Thanh Hùng

Cán bộ chấm nhận xét 2:

PGS.TS. Nguyễn Kim Lợi

Luận văn thạc sĩ được bảo vệ tại Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp. HCM
ngày 15 tháng 01 năm 2015.
Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm:


Chủ tịch

: PGS.TSKH BÙI TÁ LONG

Thư ký

: TS. LƯƠNG BẢO BÌNH

Phản biện 1 : TS. TRẦN THANH HÙNG
Phản biện 2 : PGS.TS. NGUYỄN KIM LỢI
Ủy viên

: TS. TRẦN ANH TÚ

Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá luận văn và Trưởng Khoa quản lý chuyên ngành sau
khi luận văn đã được sửa chữa.
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG

TRƯỞNG KHOA
KỸ THUẬT XÂY DỰNG

PGS.TSKH. BÙI TÁ LONG

TS. NGUYỄN MINH TÂM


ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA


NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ

Họ tên học viên: Nguyễn Đồng Đăng Khoa

MSHV: 12100438

Ngày, tháng, năm, sinh: 18/10/1987
tỉnh Quảng Nam

Nơi sinh: huyện Điện Bàn,

Chuyên ngành: Bản đồ, Viễn thám và Hệ thông tin địa lý

Mã số: 604476

I. TÊN ĐỀ TÀI: Ứng dụng công nghệ WebGis mã nguồn mở tra cứu thơng tin đất
đai tại Phƣờng Hịa Hƣơng Tp Tam Kỳ tỉnh Quảng Nam.

NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Xây dựng hệ thống WebGis sử dụng các phần mềm
mã nguồn mở phục vụ tra cứu thông tin đất đai, sử dụng cơ sở dữ liệu tại Phƣờng
Hòa Hƣơng Tp Tam Kỳ tỉnh Quảng Nam.
II. NGÀY GIAO NHIỆM VỤ:
07/07/2014
III. NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 07/12/2014
IV. CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: PGS.TS Trần Trọng Đức
Tp.HCM, ngày
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN

tháng 12 năm 2014


CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO

TRƯỞNG KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG


LỜI CẢM ƠN

Trƣớc tiên tôi xin chân thành cảm ơn các quý thầy cô Bộ Môn Địa Tin Học và
tất cả các quý thầy cô ở trƣờng Đại Học Bách Khoa TP HCM trong những năm qua
đã truyền đạt cho tôi nền tảng kiến thức vững chắc. Tôi luôn hy vọng với những
kiến thức đã đƣợc học tại trƣờng sẽ là công cụ hổ trợ đắc lực trong công việc cũng
nhƣ trong cuộc sống của tôi bây giờ và tƣơng lai. Trong suốt quá trình thực hiện
luận văn tốt nghiệp, tôi nhận thấy đây cũng là cơ hội để tôi có thể đúc kết lại tất cả
các kiến thức đã đƣợc truyền dạy trƣớc đây, qua thời gian thực hiện tôi càng vững
tin hơn với kiến thức đã đƣợc học.
Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến Thầy Trần Trọng Đức là giáo viên trực
tiếp hƣớng dẫn tôi thực hiện luận văn. Thầy đã tận tình giúp đỡ cho tôi rất nhiều
trong suốt thời gian thực hiện luận văn này.
Do kiến thức và kinh nghiệm còn nhiều hạn chế, nên trong q trình thực hiện
luận văn khơng thể tránh khỏi những thiếu xót, tơi rất mong sự đóng góp, giúp đỡ
của q thầy cơ để tơi có thể rút ra đƣợc những bài học kinh nghiệm trong cuộc
sống cũng nhƣ công việc.


TĨM TẮT
Xã hội ngày càng phát triển, nhu cầu tìm kiếm - tra cứu thông tin đất đai của
ngƣời sử dụng ngày càng nâng cao. Nhận thấy nhu cầu thực tế đó, tác giả thực hiện
nghiên cứu đề tài Xây dựng một hệ thống WebGis sử dụng các phần mềm mã
nguồn mở, cho phép ngƣời sử dụng truy cập vào hệ thống thực hiện tìm kiếm - tra

cứu thơng tin đất đai thông qua môi trƣờng trực tuyến. Phạm vi của đề tài chủ yếu
tập trung vào việc tra cứu thơng tin về vị trí, hình dáng và các đặc điểm liên quan
đến thửa đất, ngƣời sử dụng đất, giấy chứng nhận và tài sản gắn liền với đất. Nguồn
cơ sở dữ liệu dùng để thử nghiệm cho hệ thống hoạt động đƣợc lấy nguồn cơ sở dữ
liệu địa chính Phƣờng Hòa Hƣơng TP Tam Kỳ tỉnh Quảng Nam. Phƣơng pháp tiếp
cận xây dựng hệ thống WebGis là khai thác các ứng dụng của các phần mềm mã
nguồn mở có khả năng hỗ trợ hiển thị trao đổi dữ liệu địa lý thông qua môi trƣờng
Internet. Hệ thống WebGis đƣợc xây dựng dựa trên các sản phẩm phần mềm mã
nguồn mở nhƣ (Openlayers, Geoserver, Postgres/Postgis). Kết quả của quá trình
nghiên cứu là một hệ thống WebGis đã đƣợc xây dựng, qua đó ngƣời sử dụng có
thể truy cập tra cứu các thông tin nhƣ mục tiêu đề ra. Ý nghĩa chính đề tài là tạo mơi
trƣờng thân thiện, thuận lợi cho phép ngƣời sử dụng truy cập vào hệ thống tra cứu
các thơng tin đất đai. Ngồi ra, việc sử dụng các phần mềm mã nguồn mở đã cho
thấy đƣợc thế mạnh và khả năng phát triển của các phần mềm này, hồn tồn có khả
năng phục vụ vào các nhu cầu thực tế của xã hội, giúp tiết kiệm chi phí đầu tƣ vào
phần mềm .
ABSTRACT
Social growing demand for search, information search land users are upgrading. Realizing
the actual demand, the authors carried out research topics Build a WebGIS system using
open source software, which allows users to access the system performs a search,
information search land through online environment. The range of topics is mainly focused
on searching information about the location, shape and other characteristics related to the
parcel of land, the land use certificates and assets attached to land. Source database used to
test for system operation are sourced database Hoa Huong Ward administration Tam Ky
City, Quang Nam Province. Approach to build WebGIS system is to exploit the
application of open source software that is capable of supporting display geographic data
exchange through the Internet environment. WebGIS system is based on the open-source
software (OpenLayers, GeoServer, Postgres / PostGIS). Through research WebGIS system
was built, through which users can access information such as search targets. Meaning
main theme is to create a friendly environment, favorable allows users to access system

information lookup land. In addition, the use of open source software has shown the
strength and capability development of this software, completely capable of catering to the
needs of social reality, saves money investment in software.


LỜI CAM ĐOAN

Để đƣợc thực hiện luận văn này, đề tài đã đƣợc Hội đồng thẩm định đồng ý
thông qua. Tôi đã thực hiện luận văn theo đúng các nội dung đã đƣợc Hội đồng
đồng ý trong đề cƣơng. Trong suốt q trình thực hiện luận văn cao học tơi đã thực
hiện một cách nghiêm túc, hoàn thành luận văn bằng khả năng của bản thân, không
sao chép hoặc đạo ý tƣởng từ một tác giả nào khác. Mỗi câu nói hoặc đoạn văn tồn
tại trong luận văn đƣợc trích từ các nguồn tài liệu khác nhau đều có ghi chú nguồn
tài liệu tham khảo rõ ràng.
Tôi xin cam đoan những nội dung tơi đã nêu trên hồn tồn là sự thật. Nếu
tôi đạo văn hoặc đạo ý tƣởng của bất kỳ tác giả nào tôi xin chịu trách nhiệm với mọi
hình thức kỹ luật của Ban giám hiệu trƣờng Đại Học Bách Khoa TP HCM.


MỤC LỤC
CHƢƠNG I: MỞ ĐẦU

1

1.1. Đặt vấn đề:

1

1.2. Mục đích nghiên cứu của đề tài:


2

1.3. Nội dung nghiên cứu của đề tài:

2

1.4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu:

3

1.5. Ý nghĩa thực tiễn:

3

1.6. Phƣơng pháp nghiên cứu và trình tự nghiên cứu:

3

CHƢƠNG II : TỔNG QUAN

5

2.1. Tổng quan tình hình ứng dụng WebGis tra cứu thông tin đất đai trên thế
giới:
5
2.2.1. Hệ thống VA Geographic Information System [6]

5

2.1.2. Hệ thống cung cấp dữ liệu đất đai LanData [7]


6

2.1.3. Hệ thống Connect Gis [8]

7

2.1.4. Hệ thống Montana Cadastral [9]

7

2.1.5. Hệ thống Direccion General Catastro [3]

8

2.2. Tổng quan tình hình ứng dụng WebGis tra cứu thông tin đất đai tại nƣớc
ta:
9
2.3. Tổng quan về WebGis:

14

2.3.1 Ƣu điểm WebGis:

14

2.3.2 Kiến trúc WebGis:

14


2.4 Tổng quan về Hòa Hƣơng:
CHƢƠNG III: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ LÝ LUẬN

16
18

3.1. Cơ sở lý thuyết và lý luận:

18

3.2 Nội dung quản lý thông tin đất đai:

18

3.2.1. Nội dung quản lý bản đồ địa chính:

18

3.2.2.Nội dung dữ liệu thuộc tính về hồ sơ địa chính:

19

3.3. Cơ sở dữ liệu Phƣờng Hòa Hƣơng:

24


3.4. Cơ sở xây dựng hệ thống WebGis:

25


3.4.1. Tầng Client (ngƣời sử dụng):

25

3.4.2. Tầng Server:

27

3.4.3. Tầng Database:

29

3.4.4. Mơ hình sử dụng trong đề tài:

31

CHƢƠNG IV: XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU VÀ XÂY DỰNG HỆ THỐNG
WEBGIS

33

4.1 Yêu cầu dữ liệu:

33

4.2 Yêu cầu về dữ liệu bản đồ cần đƣa lên Website:

33


4.3 Đánh giá dữ liệu:

33

4.4. Thiết kế xây dựng cơ sở dữ liệu cho hệ thống:

33

4.4.1. Thiết kế khái niệm:

34

4.4.2. Thiết kế logic:

36

4.4.3. Thiết kế vật lý:

37

4.5. Thực hiện xây dựng hệ thống:

40

4.5.1. Quy trình thực hiện:

40

4.5.2. Biên tập dữ liệu không gian:


41

4.5.3. Thực hiện chuyển dữ liệu không gian sang Postgres/Postgis:

42

4.5.4. Thƣc hiện chuyển dữ liệu thuộc tính sang Postgres:

43

4.5.5. Thực hiện kết nối Geoserver và Postgres/Postgis:

46

4.5.6. Thiết kế Website:

52

4.5.7. Xây dựng lƣu đồ và thực hiện tạo web:

59

CHƢƠNG V: KẾT QUẢ THỰC HIỆN

85

5.1. Đăng nhập hệ thống:

85


5.2. Kiểm tra các chức năng:

86

CHƢƠNG VI: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
TÀI LIỆU THAM KHẢO

99
100


DANH SÁCH HÌNH
Hình 2.1: Mơ hình hệ thống MULTI-PURPOSE CADASTRE

5

Hình 2.2: Hệ thống VA Geographic Information System

6

Hình 2.3: Hệ thống LanData Victoria

6

Hình 2.4: Hệ thống Connect Gis

7

Hình 2.5: Hệ thống quản lý địa chính Montana Cadastral


8

Hình 2.6: Hệ thống Direccion General Catastro

8

Hình 2.7: Hệ thống quản lý Glis

9

Hình 2.8: Hệ thống quy hoạch sử dụng đất

10

Hình 2.9: Mơ hình kiến trúc 3 lớp

15

Hình 2.10: Phƣơng thức hoạt động hệ thống WebGis

16

Hình 3.3: Thành phần của Geoserver

28

Hình 3.4: Mơ hình liên kết các thành phần trong hệ thống

32


Hình 4.1: Mơ hình E-R liên kết dữ liệu

35

Hình 4.2: Mơ hình khai thác dữ liệu hệ thống

35

Hình 4.3: Mơ hình cơ sở dữ liệu của hệ thống

39

Hình 4.4: Sơ đồ tổ chức thực hiện

40

Hình 4.5: Lƣu đồ biên tập dữ liệu khơng gian

41

Hình 4.6: Biên tập dữ liệu trên ArcMap

42

Hình 4.7: Chuyển dữ liệu shape file sang postgis

43

Hình 4.8: Dữ liệu đƣợc chuyển vào trong hệ quản trị cơ sở dữ liệu Postgres/PostGis 43
Hình 4.9: Mơ tả dữ liệu lƣu trữ trong file xml


44

Hình 4.10: Tạo bảng dữ liệu thửa đất trong Postgres

44

Hình 4.11: Insert dữ liệu thuadat (thuộc tính) vào hệ quản trị cơ sở dữ liệu

45

Hình 4.12: Kiểm tra dữ liệu sau khi chuyển dữ liệu vào Postgres

45

Hình 4.13: Dữ liệu trong hệ quản trị co sở dữ liệu Postgres/ Postgis

46

Hình 4.14: Kết nối Geoserver và Postgis

46

Hình 4.15: Bảng dữ liệu sau khi kết nối giữa Geoserver và PostGis

47

Hình 4.16: Cấu hình tọa độ cho đối tƣợng giao thơng

47


Hình 4.17: Chọn Style cho đối tƣợng giao thông

52


Hình 4.18: Kiểm tra thơng tin đối tƣợng giao thơng

52

Hình 4.19: Giao diện đăng nhập

53

Hình 4.20: Cơng cụ phóng to thu nhỏ

53

Hình 4.21: Cơng cụ chọn lớp bản đồ

54

Hình 4.22: Cơng cụ khung nhìn tồn màn hình

54

Hình 4.23: Cơng cụ di chuyển bản đồ

54


Hình 4.24: Cơng cụ tra cứu thơng tin thửa đất

55

Hình 4.25: Nội dung hiển thị thơng tin ngƣời

55

Hình 4.26: Nội dung hiển thị thơng tin tra cứu số hiệu tờ bản đồ

56

Hình 4.27: Nội dung thơng tin tra cứu số thứ tự thửa

56

Hình 4.28: Nội dung hiển thị thông tin tra cứu theo số hiệu tờ bản đồ và số thứ tự
thửa
57
Hình 4.29: Giao diện WebSite

58

Hình 4.30: Lƣu đồ hệ thống WebSite

59

Hình 4.31: Tổ chức hệ thống

60


Hình 4.32: Lƣu đồ đăng nhập hệ thống

61

Hình 4.33: Lƣu đồ tổ chức năng hệ thống

63

Hình 4.34: Lƣu đồ thực hiện tra cứu thửa đất

65

Hình 4.35: Lƣu đồ chọn lớp bản đồ chuyên đề

70

Hình 4.36: Lƣu đồ xây dựng các thanh điều khiển

71

Hình 4.37: Lƣu đồ hiển thị chi tiết thơng tin thửa đất

72

Hình 4.38: Lƣu đồ thực hiện chỉnh sửa thửa đất

79

Hình 5.1: Giao diện đăng nhập hệ thống


85

Hình 5.2: Giao diện Website

86

Hình 5.3: Cơng cụ phóng to – thu nhỏ

86

Hình 5.4: Phóng to đối tƣơng

86

Hình 5.5: Thu nhỏ đối tƣợng

87

Hình 5.6: Chọn các lớp bản đồ chuyên đề

87

Hình 5.7: Lớp thửa đất đã tắt

87

Hình 5.8: Lớp thửa đất đƣợc bật

88


Hình 5.9: Hiển thị khung nhìn

88


Hình 5.10: Tọa độ vị trí chuột

88

Hình 5.11: Thƣớc tỷ lệ

88

Hình 5.12: Thể hiện số liệu thống kê

89

Hình 5.13: Chức năng tra cứu thơng tin thửa đất

89

Hình 5.14: Tra cứu chủ sử dụng

90

Hình 5.15: Tra cứu chính xác họ tên chủ sử dụng “Huỳnh Cƣờng”

90


Hình 5.16: Thơng tin thửa đất đối tƣợng Huỳnh Cƣờng đang sử dụng

91

Hình 5.17: Liên kết khơng gian thửa đất

91

Hình 5.18: Chi tiết thơng tin thửa đất

92

Hình 5.19: Chi tiết thơng tin giấy chứng nhận

92

Hình 5.20: Chi tiết thơng tin chủ sử dụng

92

Hình 5.21: Chi tiết cơng trình xây dựng

93

Hình 5.22: Chi tiết thơng tin Nhà – Chung cƣ

93

Hình 5.23: Chi tiết thơng tin về rừng


93

Hình 5.24: Chi tiết thơng tin tài sản khác

94

Hình 5.25: Tra cứu theo số hiệu thửa đất

94

Hình 5.26: Tra cứu theo số thứ tự thửa đất

95

Hình 5.27: Tra cứu chính xác thửa đất

95

Hình 5.28: đối tƣợng khơng phân quyền chỉnh sửa

96

Hình 5.29: Đối tƣợng phân quyền chỉnh sửa

96

Hình 5.30: Thơng tin chủ sử dụng

97


Hình 5.31: Thêm thơng tin cho đối tƣợng

97

Hình 5.32: Kiểm tra thơng tin chủ sử dụng trên Postgres

98

Hình 5.33: Kiểm tra thông tin chủ sử dụng sau khi chỉnh sửa trên web

98

DANG SÁCH BẢNG
Bảng 2.1: Loại hình sử dụng đất

17

Bảng 3.1: So sánh tính năng hỗ trợ hệ điều hành

30

Bảng 3.2: So sánh hiệu suất lƣu trữ số liệu

30

Bảng 3.3: Một số tính năng cơ bản

31

Bảng 3.4: So sánh tính năng bảo mật


31


Bảng 4.1: Nội dung thông tin tửa đất

57

Bảng 4.2: Đăng ký thửa (dangkythua)

102

Bảng 4.3: Thửa đất (thuadat)

102

Bảng 4.4: Ngƣời (nguoi )

102

Bảng 4.5: Thông tin bổ sung (thongtinbosung)

103

Bảng 4.6: Số hiệu giấy chứng nhận (sohieugiaychungnhan)

103

Bảng 4.7: Nhà (nha)


104

Bảng 4.8: Chung cƣ (chungcu)

104

Bảng 4.9: Giấy chứng nhận (giaychungnhan)

105

Bảng 4.10: Rừng (rung)

106

Bảng 4.11: Tài sản khác (taisankhac)

106

Bảng 4.12: Cơng trình xây dựng (congtrinhxaydung)

107

Bảng 4.13: Danh mục đích sử dụng (damucdichsudung)

107

Bảng 4.14: tamky

107


Bảng 4.15: giaothong_polygon

108

Bảng 4.16: giaothong_line

108

Bảng 4.17: thuyhe

108

Bảng 4.18: thuadat_kg

108

Bảng 4.19: nha_kg

109


CHƢƠNG I: MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề:
Một trong những mục tiêu phát triển của mỗi quốc gia là thực hiện tốt chính
sách về quản lý các nguồn tài nguyên. Trong đó, tài ngun Đất giữ vai trị nền
tảng của các ngành sản xuất. Ngày nay, cùng với sự gia tăng về dân số và q
trình đơ thị hố nhanh chóng dẫn đến nguồn tài nguyên đất luôn nằm trong trại thái
thay đổi cả về quy mơ và mục đích sử dụng. Do đó địi hỏi cơng tác quản lý đất đai
càng chặc chẽ và khoa học hơn.
Hiện nay công tác quản lý đất đai chủ yếu dựa vào hệ thống hồ sơ địa chính,

đây là tài liệu rất quan trọng không thể thiếu trong công tác quản lý nhà nƣớc về đất
đai. Một bộ hồ sơ địa chính bao gồm Bản đồ địa chính (dữ liệu khơng gian) và hệ
thống sổ sách địa chính (dữ liệu thuộc tính) hai loại tài liệu có mối quan hệ chặc chẽ
với nhau và bổ sung cho nhau. Thông qua các loại dữ liệu có trong hồ sơ địa chính
mỗi đơn vị đất đai đều đƣợc cơ quan nhà nƣớc quản lý và cung cấp các thơng tin đất
đai cần thiết khi có nhu cầu tra cứu hoặc sử dụng vào các mục đích khác nhau.
Nhu cầu tra cứu: Tra cứu nắm bắt các thông tin về quyền, nghĩa vụ đối với
đơn vị đất đai, tài sản gắn liền với đất, các chính sách và các thơng tin liên quan về
tình hình sử dụng đất chung của mỗi ngƣời dân là điều rất cần thiết, đó cũng là
quyền lợi hợp pháp đƣợc nhà nƣớc quy định cụ thể. Trong các cuộc giao dịch trên
thị trƣờng nhƣ: mua bán, thuế chấp, chuyển nhƣợng, ... thì các thông tin liên quan
về đất đai nhƣ: ( vị trí, hình dạng thửa đất, chủ sử dụng, các loại tài sản gắn liền với
đất...) của từng đối tƣợng sử dụng đất phải đƣợc cung cấp và thể hiện rõ nhằm đảm
bảo quyền lợi giữa các bên giao dịch, những thông tin đất đai đƣợc cơ quan quản lý
nhà nƣớc cung cấp và quản lý chặc chẽ để đảm bảo tính pháp lý trong các cuộc giao
dịch.
Tại Quảng Nam nói riêng và các địa phƣơng trên cả nƣớc nói chung hiện đang
sử dụng nhiều phần mềm khác nhau nhƣ Famis, Caddb, ViLis, Elis, Access,... khai
thác nguồn cơ sở dữ liệu hồ sơ địa chính phục vụ cho mục đích quản lý thông tin
đất đai đã đem lại một số thành công nhất định, việc lựa chọn và sử dụng phần mềm
là do mỗi đơn vị quyết định để phù hợp với sự quản lý hiện tại của đơn vị đó. Nhìn
chung nền tảng xây dựng hệ thống các phần mềm này đều dựa trên các phần mềm
thƣơng mại đắc tiền, do đó chi phí đầu tƣ cho các phần mềm này rất tốn kém và
chƣa tận dụng đƣợc tối đa khả năng của các phần mềm mã nguồn mở hoàn tồn
miễn phí có khả năng đáp ứng vào cơng tác quản lý của nhà nƣớc.
Trong giai đoạn 2008-2015 chính phủ ban hành dự án xây dựng hệ thống hồ
sơ địa chính và cơ sở dữ liệu địa chính quản lý đất đai (gọi tắt là dự án Tổng thể)

-1-



đƣợc triển khai ở 63 tỉnh, nhằm hoàn thành mục tiêu cấp giấy chứng nhận quyền sử
dụng đất và chuẩn hóa đồng bộ hệ thống hồ sơ địa chính trên cả nƣớc đang đƣợc
các cơ quan trong và ngoài nghành đặc biệt quan tâm. Trên địa bàn tỉnh Quảng Nam
cuối năm 2013 quá trình xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính đang trong giai đoạn
hồn thiện, về dữ liệu khơng gian Bản đồ địa chính đã hồn thành 90%, dữ liệu
thuộc tính do khó khăn trong khâu thu thập dữ liệu nên bƣớc đầu hoàn thành 30%
trên địa bàn toàn tỉnh. Ngoài ra việc chia sẽ nguồn dữ liệu thông tin về đất đai tại
địa phƣơng vẫn chƣa đƣợc phổ biến rộng rãi đến ngƣời sử dụng đất. Các đối tƣợng
có nhu cầu tìm hiểu, tra cứu phải liên hệ trực tiếp các cơ quan quản lý tại các văn
phịng đăng ký.
Trong giai đoạn năm 2014, q trình xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính đang
vào giai đoạn hồn thiện. Đó là tiền đề là cơ sở cho sự lựa chọn một giải pháp công
nghệ mã nguồn mở để khai thác tối đa hiệu quả từ nguồn cơ sở dữ liệu địa chính
đang đƣợc xây dựng và nhằm cung cấp những thông tin đất đai cần thiết đến với
ngƣời sử dụng một cách tốt nhất và dễ dàng tiếp cận nhất. Nhận thấy, Gis (hệ thống
thông tin địa lý) là công nghệ đƣợc thiết kế để thu thập, cập nhật, lƣu trữ, tích hợp
và xử lý, tra cứu, phân tích và hiển thị mọi dạng cơ sở dữ liệu địa lý. Gis đã trở
thành nền tảng công nghệ đang đƣợc ứng dụng rộng rãi trên toàn thế giới, đặc biệt
hữu dụng trong quản lý và xử lý tích hợp thông tin đa ngành, hỗ trợ việc ra quyết
định chính xác và kịp thời. Bên cạnh đó sự mở rộng của hệ thống mạng Internet tạo
điều kiện thuận lợi cho việc chia sẽ và quản lý dữ liệu hiệu quả hơn. Nhằm kết hợp
giữa hai công nghệ Gis và Internet, công nghệ WebGis ra đời giúp cho công tác
quản lý từ nội bộ sang trực tuyến trở nên linh hoạt hơn, chủ động trong q trình
quản lý và thơng tin đƣợc chia sẽ nhanh chóng đến ngƣời sử dụng.
Mặt khác, hiện nay tình hình ứng dụng WebGis mã nguồn mở khai thác nguồn
cơ sở dữ liệu địa chính tra cứu thơng tin đất đai phục vụ mục đích của ngƣời sử
dụng trên địa bàn tỉnh Quảng Nam nói riêng và cả nƣớc nói chung vẫn là vấn đề
mang tính cấp thiết nhằm đáp ứng nhu cầu tra cứu thông tin của ngƣời sử dụng và
tạo điều kiện cho sự thúc đẩy phát triển của xã hội. Do đó một giải pháp đƣợc đƣa

ra “ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ WEBGIS MÃ NGUỒN MỞ TRA CỨU THÔNG
TIN ĐẤT ĐAI TẠI PHƢỜNG HÒA HƢƠNG, TP. TAM KỲ, TỈNH QUẢNG
NAM ” cũng là tên đề tài nghiên cứu.
1.2. Mục đích nghiên cứu của đề tài:
Xây dựng một hệ thống WebGis sử dụng các phần mềm mã nguồn mở, cho
phép ngƣời sử dụng truy cập tra cứu thông tin đất đai trực tuyến.
1.3. Nội dung nghiên cứu của đề tài:
- Nghiên cứu nội dung thông tin đất đai cung cấp cho ngƣời sử dụng.
-2-


- Nghiên cứu xây dựng cơ sở dữ liệu cung cấp cho hệ thống.
- Nghiên cứu phần mềm mã nguồn mở phục vụ xây dựng Website
- Phân tích, thiết kế hệ thống Website tra cứu thông tin đất đai.
- Xây dựng và vận hành hệ thống Website
1.4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu:
 Đối tƣợng:
Thông tin đất đai phục vụ nhu cầu tra cứu:
+ Thửa đất: Các thuộc tính thửa đất.
+ Chủ sử dụng đất: Các thuộc tính chủ sử dụng đất.
+ Giấy chứng nhận: Các thuộc tính giấy chứng nhận.
+ Tài sản: Các loại tài sản gắn liền với đất.
Phần mềm mã nguồn mở xây dựng ứng dụng Web:
+ Phần mềm mã nguồn mở hỗ trợ giao tiếp giữa ngƣời sử dụng (Client)
với hệ thống.
+ Phần mềm mã nguồn mở hỗ trợ xây dựng hệ thống Server (Apache),
Mapserver (Geoserver).
+ Phần mềm mã nguồn mở hỗ trợ quản trị cơ sở dữ liệu ( Database:
Postgresql/ Postgis).
 Phạm vi:

Giới hạn phạm vi nghiên cứu: xây dựng WebGis sử dụng nguồn cơ sở dữ liệu
địa chính tại phƣờng Hịa Hƣơng – Tam Kỳ - Tỉnh Quảng Nam, phục vụ tra cứu
thông tin đất đai.
1.5. Ý nghĩa thực tiễn:
Đối với ngƣời sử dụng: Thơng qua hệ thống WebGis ngƣời sử dụng có thể
khai thác, tra cứu các thơng tin về vị trí, hình dáng thửa đất, chủ sử dụng đất, giấy
chứng nhận, tài sản gắn liền với đất một cách nhanh chóng và hiệu quả.
Đối với ngƣời quản lý: Việc quản lý thông tin đất đai trên môi trƣờng trực
tuyến giúp nhà quản lý hạn chế cài đặt một số phần mềm chuyên dụng trong quản lý
thông tin đất đai. Trong quá trình cung cấp các thơng tin đất đai việc phát hiện ra
các sai sót về dữ liệu ngƣời quản lý có thể kịp thời chỉnh sửa các thơng tin sai lệch
đó thơng qua trình duyệt Web, giúp tiết kiệm thời gian cài đặt, sử dụng một số phần
mềm chuyên dụng trong quản lý.
1.6. Phƣơng pháp nghiên cứu và trình tự nghiên cứu:
 Phƣơng pháp nghiên cứu

-3-


- Phƣơng pháp khảo sát: Khảo sát quy trình quản lý hồ sơ địa chính cung cấp
thơng tin đất đai và công nghệ sử dụng cung cấp thông tin đất đai tại địa phƣơng
- Phƣơng pháp chuyên gia: Tham khảo ý kiến chuyên gia quản lý đất đai
- Phƣơng pháp tài liệu: Sử dụng một số bài báo viết về quản lý đất đai và công
nghệ sử dụng trong và ngoài nƣớc.
- Phƣơng pháp thu thập dữ liệu: Thu thập dữ liệu tại cơ quan quản lý đất đai
(Sở Tài ngun và Mơi trƣờng tỉnh Quảng Nam).
 Trình tự nghiên cứu đề tài:
- Nghiên cứu nội dung thông tin đất đai phục vụ cho mục đích tra cứu.
- Nghiên cứu các phần mềm mã nguồn mở xây dựng hệ thống WebGis.
- Xây dựng cơ sở dữ liệu thông tin đất đai.

- Xây dựng và vận hệ thống WebGis tra cứu thông tin đất đai
- Chạy thử nghiệm hệ thống và phân tích kết quả.

-4-


CHƢƠNG II : TỔNG QUAN
2.1. Tổng quan tình hình ứng dụng WebGis tra cứu thông tin đất đai trên
thế giới:
Với mơ hình quản lý thơng tin đất đai đa mục tiêu hình 2.1 Shamsul Izhan A.
Majid và Lan P. Williamon nghiên cứu xây dựng hệ thống quản lý thông tin đất đai
trực tuyến cho phép ngƣời sử dụng tƣơng tác với hệ thống bản đồ, xem hồ sơ lƣu
trữ về thửa đất và ngƣời sử dụng đất trên môi trƣờng trực tuyến thơng qua hệ thống
[1]. Mục đích của hệ thống mang lại lợi ích cho ngƣời sử dụng có đầy đủ khả năng
truy cập xem chi tiết các thông tin đƣợc hệ thống cung cấp. Hệ thống hỗ trợ hiển thị
các kiểu định dạng không gian nhƣ ArcGis, Mapinfo, MicroSation, Cad …

Hình 2.1: Mơ hình hệ thống MULTI-PURPOSE CADASTRE
Một số hệ thống quản lý thông tin đất đai đƣợc xây dựng dựa trên nền tảng
WebGis đƣợc rất nhiều quốc gia trên thế giới ứng dụng.
2.2.1. Hệ thống VA Geographic Information System [6]
Hệ thống VA Geographic Information System (hệ thống thơng tin địa lý VA)
là văn phịng đất ảo cung cấp các thông tin về thửa đất và thông tin chủ sở hữu trên
mơi trƣờng Internet (hình 2.2), các thơng tin đƣợc lấy từ cơ quan thuế của liên bang,
hệ thống thuộc sở hữu của Franklin một quận thuộc tiểu bang Ohio nƣớc Mỹ. Cơng
nghệ chính của hệ thống VA Geographic Information System đƣợc khai thác từ
công nghệ ESRI: ArcGis Server đây là thành phần chính cung cấp dữ liệu không
gian bản đồ cho hệ thống hoạt động.

-5-



Hình 2.2: Hệ thống VA Geographic Information System
2.1.2. Hệ thống cung cấp dữ liệu đất đai LanData [7]
Là dịch vụ trực tuyến cung cấp thông tin về đất đai ở tiểu bang Victoria Úc.
Các lĩnh vực hoạt động của LanData bao gồm: tra cứu thông tin về giấy chứng nhận
quyền sở hữu đất và các giấy tờ liên quan theo quy định của pháp luật, các chỉ số
liên quan, giấy chứng nhận về tài sản, thông tin về tài sản, giấy chứng nhận quy
hoạch và chất lƣợng dữ liệu, Website cũng cho phép ngƣời sử dụng có thể tải các
gói dữ liệu liên quan đến thửa đất mà ngƣời sử dụng cần thu thập (hình 2.3), cơng
nghệ chính ứng dụng xây dựng hệ thống ArcGis Server nơi lƣu trữ và cung cấp các
loại bản đồ.
Trong những năm vừa qua, đã có những gia tăng đáng kể trong hoạt động
của LanData về tra cứu các thông tin về giấy chứng nhận quyền sử dụng đất từ 10%
tƣơng đƣơng với 0,8 triệu lƣợt tra cứu năm 1998 tăng lên 100% tƣơng đƣơng với
2,2 triệu lƣợt tra cứu gần đây.

Hình 2.3: Hệ thống LanData Victoria
-6-


2.1.3. Hệ thống Connect Gis [8]
Connect Gis là một địa chỉ WebGis thể hiện các loại bản đồ và là dịch vụ lƣu
trữ sử dụng dịch vụ ESRI: ArcGis Server. Ngƣời sử dụng có thể sử dụng nó mà
khơng cần chun mơn về Gis. Ngồi ra các đối tƣợng sử dụng là các chun gia có
thể khai thác các cơng cụ hỗ trợ rất hữu ích từ Website. Giao diện có đầy đủ các
chức năng của một phần mềm Gis chạy trên nền trình duyệt Web (hình 2.4) mà
khơng cần phải download bất kỳ plugin hỗ trợ nào.

Hình 2.4: Hệ thống Connect Gis

2.1.4. Hệ thống Montana Cadastral [9]
Montana là một bang thuộc miền tây nƣớc Mỹ, hệ thống quản lý địa chính
trực tuyến với tên gọi Montana Cadastral. Hệ thống Website cung cấp miễn phí và
trực tuyến đến cộng đồng ngƣời sử dụng với các chức năng cơ bản về tra cứu thông
tin tài sản và thông tin đất đai (hình 2.5), hệ thống sử dụng dịch vụ của ESRI:
ArcGis Server. Các chức năng chính của Website cung cấp đến ngƣời sử dụng bao
gồm:
- Tra cứu thông tin tài sản bằng mã địa lý hoặc chủ sử dụng đất.
- Tra cứu thơng tin tài sản bằng hình thức chọn thửa đất.
- Tải các gói dữ liệu bản đồ và thơng tin về chủ sử dụng đất.

-7-


Hình 2.5: Hệ thống quản lý địa chính Montana Cadastral
2.1.5. Hệ thống Direccion General Catastro [3]
Tại Tây Ban Nha, cơ quan quản lý đất đai (Dirección General del Catastro)
đã xây dựng một hệ thống thông tin đất đai trên Internet dựa trên công nghệ GIS mã
nguồn mở với hạt nhân là MapServer. Hệ thống đƣợc thiết kế dƣới dạng một cổng
thơng tin có tên gọi là Văn phịng đất đai ảo (Virtual cadastre office - OVC) với 2
dịch vụ chính là WMS (Web Map Service) và WFS (Web Feature Service). WMS
cung cấp bản đồ (chỉ có bản đồ, khơng có thơng tin thuộc tính đi kèm) cho ngƣời sử
dụng thơng thƣờng (khơng cần đăng ký), cịn WFS cung cấp các lớp đối tƣợng cùng
với các thơng tin thuộc tính đi kèm cho những ngƣời sử dụng đã đăng ký (hình 2.6).

Hình 2.6: Hệ thống Direccion General Catastro
-8-


Nhìn chung tất cả các hệ thống trên đều dựa vào nền tảng chính cung cấp

dịch vụ bản đồ từ ESRI, phần mềm thƣơng mại nổi tiếng với khả năng cung cấp
dịch vụ bản đồ mạnh mẽ, hỗ trợ nhiều chức năng cho phép tƣơng tác giữa ngƣời sử
dụng và hệ thống. Điều này cho thấy việc tìm hiểu và nghiên cứu ứng dụng, khai
thác các phần mềm mã nguồn mở xây dựng hệ thống với những chức năng tƣơng
tự mang lại hiệu quả về kinh tế là điều cần thiết và là hƣớng mở để đề tài thực hiện.
2.2. Tổng quan tình hình ứng dụng WebGis tra cứu thơng tin đất đai tại
nƣớc ta:
Hiện nay, trong nƣớc về lĩnh vực tra cứu thông tin đất đai trực tuyến vẫn chƣa
nhận thấy một hệ thống cung cấp thơng tin chính thức nào để cho ngƣời sử dụng có
thể tra cứu một cách chủ động. Một trong số các sản phẩm có thể gọi là tiêu biểu
nhất đang đƣợc xây dựng và bƣớc đầu chạy thử nghiệm tại một số tỉnh thành của
nƣớc ta nhƣ (Huế, Quảng Nam, ...) là phần mềm GLIS. GLIS là sản phẩm phần
mềm hệ thống thông tin đất đai do Tổng công ty Tài nguyên và Môi trƣờng Việt
Nam (TMV) và Công ty Cổ phần Công nghệ Thông tin Địa lý eK (eKGIS) hợp tác
nghiên cứu phát triển, hiện là một trong ba giải pháp phần mềm đƣợc Bộ Tài
nguyên và Môi trƣờng cho phép áp dụng để thiết lập hệ thống thông tin đất đai trên
phạm vi toàn quốc. Hệ thống vẫn đang trong giai đoạn chạy thử nghiệm nên việc
ứng dụng vẫn chƣa đƣợc phổ biến, nền tảng công nghệ hoạt động trên ứng dụng
Web cung cấp dịch vụ bản đồ là Gserver do eKGis phát triển (hình 2.7).

Hình 2.7: Hệ thống quản lý Glis
Một trong những đề tài nghiên cứu về khả năng khai thác các sản phẩm phần
mềm mã nguồn mở xây dựng hệ thống WebGis quản lý thông tin quy hoạch sử
dụng đất trên mơi trƣờng Internet của Trần Quốc Bình [2] mang đến cái nhìn tổng
quan hơn về khả năng ứng dụng của các phần mềm mã nguồn mở phục vụ vào công

-9-


tác quản lý đất đai của nƣớc ta (hình 2.8). Công nghệ mã nguồn mở đƣợc sử dụng

trong đề tài là Mapserver: phần mềm hỗ trợ cung cấp dịch vụ bản đồ,
Postgres/PostGis: phần mềm hỗ trợ quản lý cơ sở dữ liệu quy hoạch. Để khai thác
tối đa khả năng của hệ thống, đề tài sử dụng QGis và GvSig cho phần chỉnh sửa dữ
liệu khơng gian. Nhìn nhận chung về đề tài, đây là một khía cạnh của việc ứng dụng
và khai thác các ƣu điểm của phần mềm mã nguồn mở vào công tác quản lý thông
tin quy hoạch sử dụng đất của nƣớc ta. Từ đó có thể nhận thấy khả năng khai thác
các ứng dụng mã nguồn mở vào lĩnh vực tra cứu thông tin đất đai là hƣớng mở cần
đƣợc nghiên cứu.

Hình 2.8: Hệ thống quy hoạch sử dụng đất
Nƣớc ta trong những năm vừa qua đã có nhiều cố gắng trong vấn đề xây dựng
hệ thống thông tin đất đai. Một số dự án xây dựng phần mềm hệ thống thông tin đất
đai nhƣ ViLIS, FAMIS, eKGIS, ELIS, ... đã đƣợc xây dựng và đƣa vào sử dụng
mang lại thành công nhất định trong công tác quản lý thông tin đất đai. Tiêu biểu
một số hệ thống phần mềm và công nghệ sử dụng trong quản lý thông tin đất đai
nƣớc ta hiện nay.
Tên
phần
mềm

Famis

Công nghệ

Chức năng phần mềm

Ngôn ngữ
Hệ thống phần mềm chuẩn thống nhất trong
C++
ngành địa chính phục vụ lập bản đồ và hồ sơ địa chính

Hệ quản trị:
[10].
CADDB
Bao gồm 2 phần mềm lớn :
Nền
:Microstation. Phần mềm tích hợp cho đo vẽ và bản đồ địa chính
- 10 -


(Field Work and Cadastral Mapping Intergrated
Software - FAMIS ).
Hệ quản trị cơ sở dữ liệu hồ sơ Địa chính
Cadastral Document Database Management System
CADDB

Microsoft
SQL Server
2005

VILIS là phần mềm nằm trong đề án “Xây dựng
mơ hình cơ sở dữ liệu đất đai cấp tỉnh”, là một đề tài
nghiên cứu khoa học cấp Nhà nƣớc, do các cán bộ,
chuyên gia của Trung tâm cơ sở dữ liệu-HTTT - TTVT,
thực hiện. Đây là tổ chức sự nghiệp trực thuộc Bộ
TNMT, có chức năng giám sát tài nguyên thiên nhiên và
môi trƣờng bằng công nghệ viễn thám và công nghệ địa
tin học phục vụ công tác quản lý nhà nƣớc của bộ, phục
vụ các ngành kinh tế quốc dân, nghiên cứu ứng dụng,
chuyển giao công nghệ và phát triển công nghệ viễn
thám, công nghệ địa tin học trong lĩnh vực TN&MT [11].

Là phần mềm nằm trong gói chun đề LIS quản
lý dữ liệu địa chính.
Phiên bản ViLIS 2.0 bao gồm các phân hệ sau:

Vilis

- ArcGIS
Engine
- ArcSDE for
Microsoft
SQL Server

Phân hệ quản trị ngƣời sử dụng (ViLIS User
Management)
Phân hệ quản trị cơ sở dữ liệu (ViLIS Database
Administration)
Phân hệ quản trị danh mục (ViLIS Catalog
Management)
Phân hệ biên tập bản đồ (ViLIS Map Editor)
Phân hệ tra cứu tra cứu (ViLIS Search)
Phân hệ kê khai đăng ký QSD đất và tài sản trên
đất(ViLIS Parcel ReGistration)
Phân hệ kê khai đăng ký quyền sở hữu nhà (ViLIS
House ReGistration)
Phân hệ hồ sơ địa chính (ViLIS Cadastral
Document)
Phân hệ quản lý kho hồ sơ địa chính (ViLIS
Cadastral Store)
Phân hệ biểu đồ thống kê (ViLIS Statistics
Diagram)

- 11 -


Phân hệ trợ giúp quy hoạch và đền bù giải tỏa (
ViLIS Land Planning)
Phân hệ trợ giúp định giá đất ( ViLIS Land Value)
Phân hệ quản lý bản đồ trong không gian ba chiều
(ViLIS Scene 3D)

Dự án đang triển khai ở Long AN, Bình Định,
Huế, Hạ Long ...
ELIS là một trong những sản phẩm của chƣơng
trình SEMLA do Chính phủ Thụy Điển tài trợ cho Bộ Tài
nguyên và Môi trƣờng. [10]
- Cơng cụ
phân tích
thiết kế:
UML,
Rational
Rose.

Elis

- Ngơn ngữ
lập trình:
Visual Studio
2008,
ArcObjects
- Hệ quản trị
CƠ SỞ DỮ

LIỆU : MS
SQL Server
2008
- Công nghệ
GIS: ArcGIS
– ESRI

GLIS

HTML5,

ELIS là một bộ sản phẩm bao gồm nhiều phân hệ
phần mềm với rất nhiều chức năng hỗ trợ công tác quản lý
đất đai và môi trƣờng. Sau đây là một số phân hệ chính:
Phân hệ Đăng ký cấp giấy và chỉnh lý biến động
đất đai (Land ReGistration and Changing – LRC):
Phân hệ Quản lý quy trình và luân chuyển hồ sơ
(Process Management and Documents - PMD):
Phân hệ Thiết kế quy trình nghiệp vụ (Process
Editor – PE):
Phân hệ Quản lý thông tin môi trƣờng
(Environmental Information Management – EIM):
Phân hệ EIM có nhiệm vụ quản lý thơng tin mơi
trƣờng, bao gồm các thơng tin chính: Điểm nóng, Cơ sở ơ
nhiễm, Quan trắc môi trƣờng, Rừng ngập mặn, Vƣờn
quốc gia, khu bảo tồn.
Phân hệ Hỗ trợ định giá bất động sản (Real Estate
Valuation – REV):
Phân hệ Quản lý thông tin đất đai cấp xã
(ELIS4ACCESS):

Phần hệ Đồng bộ dữ liệu (SYN):
Cổng thông tin đất đai và mơi trƣờng (ELIS
Portal):

Tình hình ứng dụng tại một số tỉnh nhƣ: Hà Nam,
Hải Phòng, Tuyên Quang, Phú Thọ ...
TMV.LIS 2.0 - sản phẩm phần mềm hệ thống
thông tin đất đai do Tổng công ty Tài nguyên và Môi

- 12 -


GLIS

- Mơ hình
trƣờng Việt Nam (TMV) và Cơng ty Cổ phần Cơng nghệ
điện tốn đám Thơng tin Địa lý eK (eKGIS) hợp tác nghiên cứu phát
mây (SOA)
triển hiện là 1 trong 3 giải pháp phần mềm đƣợc Bộ Tài
nguyên & Môi trƣờng cho phép áp dụng để thiết lập hệ
- Ngơn ngữ
thống thơng tin đất đai trên phạm vi tồn quốc [ 12]
lập trình
ASP.NET
- Hệ quản trị
cơ sở dữ liệu:
SQL Server
2008 trở lên

Tầng cơ sở dữ liệu: lƣu trữ tập trung cơ sở dữ liệu

đất đai toàn tỉnh/thành phố với các cơ sở dữ liệu thành
phần sau:
+ Cơ sở dữ liệu địa chính
+ Cơ sở dữ liệu quy hoạch sử dụng đất
+ Cơ sở dữ liệu giá đất
+ Cơ sở dữ liệu thống kê, kiểm kê đất đai
Tầng dịch vụ ứng dụng: cung cấp các dịch vụ
nghiệp vụ đất đai, dịch vụ tra cứu thông tin đất đai và
các dịch vụ khác.
Tầng ứng dụng: sử dụng các dịch vụ do tầng dịch
vụ cung cấp để phát triển các ứng dụng đáp ứng mơ hình
chức năng nghiệp vụ của hệ thống. Hệ thống ứng dụng
quản lý đất đai chia thành 2 nhóm:

Nhóm ứng dụng WebLIS: bao gồm các phân hệ
triển khai trên nền tảng công nghệ Web nhằm đáp ứng
các yêu cầu về nghiệp vụ quản lý đất đai:
+ Phân hệ Đăng ký cấp giấy chứng nhận
+ Phân hệ Đăng ký biến động đất đai
+ Phân hệ Quản lý hồ sơ địa chính điện tử
+ Phân hệ Quản lý hồ sơ gốc
+ Phân hệ Quản lý số liệu thống kê, kiểm kê đất
đai
+ Phân hệ Tra cứu thông tin đất đai
+ Phân hệ Quản trị hệ thống

Nhóm ứng dụng DesktopLIS: bao gồm các phân
hệ triển khai trên nền tảng công nghệ Desk¬top nhằm
tận dụng khả năng xử lý của máy trạm:


- 13 -


×