ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
--------------------
PHẠM NAM SƠN
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI THÀNH CÔNG
THƯƠNG VỤ THÂU TĨM VÀ SÁP NHẬP CƠNG TY TẠI
CÁC QUỐC GIA ĐÔNG NAM Á
Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh
Mã số: 13170623
LUẬN VĂN THẠC SĨ
TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 05 năm 2015
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT
NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ tên học viên: Phạm Nam Sơn ............................................... MSHV: 13170723 ..........
Ngày, tháng, năm sinh: 04/09/1987 ........................................... Nơi sinh: Đồng Tháp ......
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh .......................................... Mã số : 13170623 ........
I. TÊN ĐỀ TÀI: Các yếu tố ảnh hưởng thành công thương vụ thâu tóm và sáp
nhập cơng ty tại các quốc gia Đông Nam Á. ................................................................
.............................................................................................................................................
II. NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:
Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả đầu ra của thương vụ thâu tóm & sáp
nhập cơng ty tại các quốc gia khu vực Đông Nam Á.
Xác định mức độ tác động của các yếu tố này tới kết quả đầu ra đó.
Đề xuất các giải pháp nhằm ứng dụng hiệu quả kết quả nghiên cứu trong bối cảnh
của Việt Nam
III. NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : .....................................................................................
IV. NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: .....................................................................
V. CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TS. Dương Như Hùng ........................................................
.............................................................................................................................................
Tp. HCM, ngày 25 tháng 05 năm 2015
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN
(Họ tên và chữ ký)
CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO
(Họ tên và chữ ký)
TRƯỞNG KHOA….………
(Họ tên và chữ ký)
CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA –ĐHQG -HCM
Cán bộ hướng dẫn khoa học : TS. Dương Như Hùng ..............................
Cán bộ chấm nhận xét 1: TS. Nguyễn Thiên Phú ....................................
Cán bộ chấm nhận xét 2: TS. Nguyễn Thu Hiền .....................................
Luận văn thạc sĩ được bảo vệ tại Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp.
HCM ngày 29 tháng 06 năm 2015.
Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm:
1. Chủ tịch: PGS. TS. Bùi Nguyên Hùng
2. Thư ký: TS. Nguyễn Thị Đức Nguyên
3. Phản biện 1: TS. Nguyễn Thiên Phú
4. Phản biện 2: TS. Nguyễn Thu Hiền
5. Ủy viên: TS. Nguyễn Thị Thu Hằng
Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV và Trưởng Khoa quản lý
chuyên ngành sau khi luận văn đã được sửa chữa (nếu có).
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG
TRƯỞNG KHOA…………
LỜI CÁM ƠN
Trong suốt quá tr nh học tập và hồn thành luận văn này, tơi đã nhận được sự
hướng dẫn, gi p đ quý báu của các thầy cô, các anh chị, các m và các bạn. Với
l ng k nh trọng và biết ơn s u s c tôi xin được bày t lới cảm ơn ch n thành tới:
Ban giám hiệu, Ph ng đào tạo sau đại học, Khoa Quản lý công nghiệp Đại
Học Bách Khoa TP.HCM đã tạo mọi điều kiện thuận lợi gi p đ tơi trong q tr nh
học tập và hồn thành luận văn.
Tiến
Dương Như Hùng, người thầy k nh mến đã hết l ng gi p đ , dạy
bảo, hướng dẫn và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá tr nh hoàn
thành luận văn tốt nghiệp.
Anh chị chuyên viên nghiên cứu và ban quản lý Trung Tâm Nghiên Cứu
Kinh Tế và Tài Chính trường ĐH Kinh Tế Luật – ĐH Quốc Gia TP.HCM, ch
bảo và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá tr nh thu thập số liệu đ tơi có
th hồn thành được luận văn.
Xin ch n thành cảm ơn các thầy cô trong hội đồng chấm luận văn đã cho tơi
những đóng góp quý báu đ hoàn ch nh luận văn này.
Xin ch n thành cảm ơn bố m anh chị m đã luôn ở bên cạnh động viên và
gi p đ tôi học tập làm việc và hoàn thành luận văn..
TÓM TẮT LUẬN VĂN
Đề tài “Các yếu tố ảnh hưởng tới thành cơng thương vụ th u tóm và sáp nhập công
ty tại các quốc gia Đông Nam Á” được thực hiện nhằm t m hi u các yếu tố ảnh
hưởng tới đầu ra của thương vụ th u tóm, mức độ ảnh hưởng mạnh yếu của ch ng
tới đầu ra các thương vụ trong các quốc gia Đông Nam Á: Việt Nam, Thái Lan,
Philippines, Indonesia, Malaysia, Singapore.
Phương pháp nghiên cứu là phương pháp định lượng: Dữ liệu thu thập từ Thomson
Reuters thơng qua th a mãn các tiêu chí nghiên cứu, tiến hành xử lý các dữ liệu thứ
cấp thành dữ liệu sơ cấp cho phù hợp với thước đo và sàng lọc những mẫu dị biệt
mang những giá trị có độ khác biệt lớn. Dữ liệu sau đó được xử lý bằng phần mềm
SPSS và Evi ws: Ban đầu xử lý thống kê mô tả nhằm đánh giá các đặc đi m mẫu,
lựa chọn mô h nh, các phép chạy tương quan nhằm hỗ trợ lựa chọn biến vào mơ
h nh, sau đó ki m định ph n biệt các biến thành hai nhóm biến liên tục và biến nhị
ph n. Sau cùng ph n t ch so sánh bằng mô h nh logit và probit nhằm đánh giá các
biến có ảnh hưởng và mức độ ảnh hưởng của ch ng.
Kết quả nghiên cứu cho thấy có hai mô h nh logit là phù hợp nhất cho nghiên cứu:
Mô h nh thứ nhất gồm các biến về thương vụ như: Chi ph trội đ th u tóm cơng ty
của thương vụ, th u tóm cùng quốc gia, k ch thước công ty mục tiêu, thái độ th n
thiện trong th u tóm và chiến lược th u tóm. Mô h nh thứ hai tương tự nhưng thay
biến k ch thước công ty thành biến truyền thống về tài ch nh đó là tỷ suất chi trả cổ
tức (dividend yield) cách năm xảy ra thương vụ một năm.
Những mô h nh mở rộng trên nền tảng được ph n biệt bằng hai nhóm nội dung của
các biến nhị ph n cũng cho những kết quả phản ánh t nh trạng trong thực tế.
Nh n chung về ý nghĩa thống kê, mô h nh phù hợp ở mức độ vừa phải và về ý nghĩa
thực tiễn, mô h nh phần nào giải th ch được sự phù hợp với suy diễn thực tế.
ABSTRACT
The thesis "The factors affect success of M&A of companies in the countries of
Southeast Asia" was researched to find out the factors that impact in the output of
the acquisitions, the level of influence on deals in Southeast Asian countries:
Vietnam, Thailand, Philippines, Indonesia, Malaysia, Singapore.
Research methodology is quantitative methods: Data were collected from Thomson
Reuters via the criteria for the study, conducted handle secondary data to become
primary data to suit the measure and Screening these differences form values of
bias. The data is then processed by SPSS and Eviews: First, descriptive statistics to
evaluate the characteristics of the sample, choice of model, the correlation to run in
support of selected variables into the model, then analyse to distinguish the two
groups turned into a continuous and dichotomous variables. Last, the comparative
analysis using logit and probit models to assess the extent affect of variables.
The study results showed two logit model is best suited for the study: The first
model consists of variations on the deal as: Bid premium, domestic acquirer, size of
target company, the friendly attitude of seller and acquisition strategy. The second
model consist of a traditional financial variables such as dividend payout ratio
(dividend yield).
The expansion model based on two groups are distinguished by the contents of the
binary variables for these results also reflect the situation in actual.
Overall, statistically significant, consistent patterns in moderation and of practical
significance.
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đ y là công tr nh nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai
cơng bố trong bất kỳ cơng trình nào khác.
Tác giả
Phạm Nam Sơn
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1 ....................................................................................................................................... 1
GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU ............................................................................................................ 1
1.1
Lý do h nh thành đề tài: ..................................................................................................... 1
1.2
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài: ......................................................................................... 4
1.3
Câu h i nghiên cứu của đề tài: ........................................................................................... 4
1.4
Phạm vi nghiên cứu của đề tài: .......................................................................................... 4
1.5
Ý nghĩa nghiên cứu: ........................................................................................................... 5
1.6
Phương pháp nghiên cứu:................................................................................................... 5
CHƯƠNG 2 ....................................................................................................................................... 6
TỔNG QUAN LÝ THUYẾT ............................................................................................................. 6
2.1 Tổng quan về M&A: ................................................................................................................ 6
2.1.1 Hoạt động thâu tóm (acquisitions) (Hill,2002, tr 843): .................................................... 9
2.1.2 Phân loại theo tính chất: Trên nền tảng quản trị kinh doanh và chu kỳ sản phẩm, khi xét
đến tính chất các thương vụ thâu tóm là đang xét đến ............................................................. 10
2.1.3 Sơ lược lịch sử phát triển của M&A trên thế giới: ......................................................... 11
2.2 Thâu tóm cơng ty (takeovers): ............................................................................................... 13
2.3 Thương vụ thâu tóm thành cơng: ........................................................................................... 16
2.4 Tóm t t những kết quả nghiên cứu về thâu tóm cơng ty: ....................................................... 17
2.4.1 Tổng quan ....................................................................................................................... 17
2.4.2 Các nghiên cứu tiêu biểu trong lĩnh vực: ........................................................................ 19
2.4.3 Các biến nghiên cứu trong lĩnh vực thâu tóm cơng ty: ................................................... 24
2.4.4 Tổng hợp các yếu tố được quan tâm trong bài nghiên cứu: ........................................... 25
CHƯƠNG 3 ..................................................................................................................................... 26
CÁC GIẢ THIẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU .......................................................................... 26
3.1 Các khái niệm liên quan tới mơ hình nghiên cứu và các giả thiết: ........................................ 26
3.1.1 Chi phí phụ trội để kiểm sốt cơng ty (Bid Premium) ..................................................... 26
3.1.2 Thái độ thân thiện của ban quản lý từ cơng ty mục tiêu: ................................................ 27
3.1.3 Thâu tóm giữa các công ty khác quốc tịch (Cross-border M&A) ................................... 27
3.1.4 Kích thước cơng ty mục tiêu: .......................................................................................... 28
3.1.5 Chiến lược sử dụng trong thâu tóm: ............................................................................... 28
3.1.6 Biến tài chính: ................................................................................................................. 28
3.1.7 Thâu tóm xun ngành: ................................................................................................... 29
3.1.8 Những khái niệm được nghiên cứu mở rộng trong bài nghiên cứu này: ........................ 30
3.2 Tóm t t các giả thiết và mơ hình nghiên cứu: ........................................................................ 30
CHƯƠNG 4 ..................................................................................................................................... 32
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................................................................................... 32
4.1 Nhiệm vụ nghiên cứu: ............................................................................................................ 32
4.2 Quy trình nghiên cứu: ............................................................................................................ 32
4.3 Phương pháp nghiên cứu:....................................................................................................... 33
4.4 Mô tả dữ liệu: ......................................................................................................................... 35
4.5 Thước đo các khái niệm trong mơ hình nghiên cứu:.............................................................. 35
4.6 Tổng quan mơ hình logistic: .................................................................................................. 39
4.6.1 Ứng dụng của hồi quy logistic: ....................................................................................... 40
4.6.2 Mơ hình logistic: ............................................................................................................. 40
4.6.3 kiểm định mơ hình logistic: ............................................................................................. 40
4.7 Tổng quan mơ hình probit: ..................................................................................................... 41
CHƯƠNG 5 ..................................................................................................................................... 42
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .............................................................................................................. 42
5.1 Dữ liệu cho nghiên cứu: ......................................................................................................... 42
5.2 Thống kê mô tả: ..................................................................................................................... 43
5.2.1 Mô tả mẫu: ...................................................................................................................... 43
5.2.2 Đặc điểm phân phối của các biến liên tục: ..................................................................... 46
5.3 Ki m định so sánh các biến:................................................................................................... 48
5.3.1 Kiểm định so sánh các biến nhị phân.............................................................................. 48
5.3.2 Kiểm định so sánh các biến liên tục ................................................................................ 50
5.4 Ph n t ch tương quan và lựa chọn biến cho mơ hình: ............................................................ 52
5.5 Ước lượng mơ hình logistic và probit: ................................................................................... 52
5.5.1 Mơ hình mẫu tổng thể: .................................................................................................... 52
5.5.3 Ước lượng mơ hình theo từng quốc gia: ......................................................................... 63
5.5.4 Thâu tóm với các thương vụ mà bên bán và bên mua cùng và khác quốc tịch: .............. 67
5.5.5 Thâu tóm cùng ngành và khác ngành: ............................................................................ 68
5.5.6 Ước lượng theo các chiến lược: ...................................................................................... 70
5.5.7 Ước lượng mô hình cho một số ngành: ........................................................................... 71
5.6 Kết luận tổng kết: ....................................................................................................................... 72
5.6.1 Chi phí vượt trội để kiểm sốt cơng ty: ............................................................................... 72
5.6.2 Thái độ thân thiện của công ty mục tiêu: ............................................................................ 73
5.6.3. Thâu tóm cùng quốc gia:.................................................................................................... 73
5.6.4 Chiến lược thâu tóm:........................................................................................................... 73
5.6.5. Kích thước cơng ty: ............................................................................................................ 73
5.6.6. Các biến tài chính: ............................................................................................................. 74
CHƯƠNG 6 ..................................................................................................................................... 75
TỔNG KẾT ...................................................................................................................................... 75
6.1 Tổng hợp và thảo luận về kết quả: ......................................................................................... 75
6.2 Những hạn chế của đề tài: ...................................................................................................... 78
TÀI LIỆU THAM KHẢO:............................................................................................................... 79
DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 2.1 Quy tr nh M&A cơ bản ................................................................................6
Hình 2.2 Các yếu tố quyết định thành cơng một thương vụ M&A .............................7
Hình 2.3 Sơ đồ quan hệ các dạng thâu tóm cơng ty takeovers .................................14
Hình 2.4 Mơ hình nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng tới đầu ra của thương vụ thâu
tóm của tác giả Hoffmeister và Dyl (1981) ...............................................................20
Hình 2.5 Các biến ảnh hưởng tới thành cơng thương vụ ..........................................25
Hình 3.1 Mơ hình nghiên cứu đề xuất.......................................................................31
Hình 4.1 Quy trình nghiên cứu .................................................................................32
Hình 5.1 Số lượng các thương vụ th o năm..............................................................44
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 3.1 Tóm t t các giả thiết ..................................................................................30
Bảng 4.1 Bảng tóm t t các thước đo .........................................................................37
Bảng 5.1 Phân bố các sự kiện thành công và thất bại th o năm ...............................45
Bảng 5.2 Phân bố sự kiện theo quốc gia ...................................................................46
Bảng 5.3 Đặc đi m phân phối của các biến liên tục .................................................46
Bảng 5.4 So sánh sự khác biệt tỷ lệ thành công các biến nhị phân...........................49
Bảng 5.5 Ki m định sự bằng nhau của hai trung bình (ki m định mean) cho các biến
liên tục .......................................................................................................................50
Bảng 5.6 Kết quả mơ hình logistic cho mẫu hồn ch nh ..........................................54
Bảng 5.7 Kết quả mơ hình probit cho mẫu hồn ch nh.............................................56
Bảng 5.8 Kết quả mơ hình logit cho mẫu theo phân loại thái độ thân thiện và thái độ
trung dung .................................................................................................................61
Bảng 5.9 Kết quả logit cho sáu quốc gia...................................................................65
Bảng 5.10 Kết qủa chạy mơ hình với phân loại mẫu theo hai tiêu chí trong cùng
quốc gia và khác quốc gia .........................................................................................67
Bảng 5.11 Kết quả mơ hình logit cho các nhóm cùng ngành và khác ngành ...........68
Bảng 5.12 Kết quả mơ hình logit với nhóm chiến lược sáp nhập và chiến lược thâu
tóm.............................................................................................................................70
Bảng 5.13 Kết quả mơ hình logit khi ét theo một số ngành của bên mua và một số
ngành của bên bán .....................................................................................................71
Bảng 6.1 Tóm t t kết quả nghiên cứu .......................................................................76
-1-
CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU
1.1
Lý do hình thành đề tài:
Thâu tóm và sáp nhập doanh nghiệp (M&A: Merger and Acquisition) và các hoạt
động thâu tóm cơng ty nói chung (takeovers) là những hành động, hoạt động mua
và bán doanh nghiệp trên thị trường. Mua bán và sáp nhập doanh nghiệp là những
hiện tượng, những chiến lược mang tính chất tất yếu theo trình độ và chu kỳ phát
tri n của doanh nghiệp, là những phương tiện hỗ trợ doanh nghiệp đạt được mục
tiêu mang quy mơ và tầm vóc lớn. Xét về tầm mức vĩ mơ doanh nghiệp, có th xem
một doanh nghiệp như là một trung t m đầu tư (inv stm nt c ntral), do đó, khi một
thương vụ đầu tư hấp dẫn, giá hời, nhiều tiềm năng lợi nhuận thì sẽ thu hút giới đầu
tư tham gia, cũng vậy, một thương vụ đầu tư mà nền tảng kinh doanh của nó bị điều
hành yếu kém, nên được chuy n nhượng sang cho người có khả năng hơn, nhờ vậy
ban quản trị sẽ tập trung nguồn lực của mình vào những trung t m đầu tư khác phù
hợp hơn…
Ở Việt Nam và các quốc gia Đông Nam Á, các thương vụ thâu tóm sáp nhập ngày
càng trở nên phổ biến, tính chất và cấu tr c các thương vụ cũng trở nên phức tạp
hơn rất nhiều. Thâu tóm công ty xuyên quốc gia (cross border) và những kỹ thuật
thâu tóm phức tạp ngày càng tiến hóa đ phù hợp với điều kiện thị trường, điều đó
phần nào bi u hiện mức tương xứng với năng lực, tr nh độ phát tri n kinh tế trong
khu vực. Với mức độ ảnh hưởng liên thị trường quốc gia trong bối cảnh tồn cầu
hóa, sự phụ thuộc kinh tế lẫn nhau cũng như tr nh độ phát tri n công nghệ, nền kinh
tế khu vực Đông Nam Á thực sự đang trỗi dậy và được xem là một trong những
đi m sáng trong bản đồ kinh tế toàn cầu, vai tr được khẳng định và ngày càng in
đậm dấu ấn. Cũng ch nh v nền kinh tế trong thời đại chúng ta mang tính chất liên
đới, tương tác qua lại nên tầm quan trọng của những nghiên cứu kinh tế của những
-2-
quốc gia tương đồng, cùng khu vực càng mang tinh đặc trưng quan trọng nhằm ứng
dụng cho quốc gia mình. Ngoài ra, chuẩn bị cho sự kiện thành lập cộng đồng kinh tế
Đông Nam Á (AEC) trong năm 2015, Việt Nam cũng như các quốc gia trong khu
vực sẽ đẩy mạnh giao thương, kinh doanh quốc tế và tạo nguồn động lực cho kinh
tế nói chung. Do vậy, thật ý nghĩa khi nghiên cứu những đề tài mang tính chất tổng
quát khu vực nhằm có cái nh n bao quát, sơ lược về một số đặc đi m kinh doanh và
các hiện tượng xảy ra trên thị trường.
Nói về thâu tóm & sáp nhập doanh nghiệp, người ta khơng th khơng nói đến những
dịch vụ hỗ trợ thơng q các định chế, trung gian tài chính với vai trị cung cấp các
giải pháp về chiến lược và các nghiệp vụ liên quan được biết tới như: Cố vấn chiến
lược thâu tóm và chiến lược phịng thủ, định giá doanh nghiệp, điều hành thương
vụ,… có sự tham gia dơng đảo của các bên liên quan như các tổ chức, quỹ đầu tư,
ng n hàng đầu tư. Các thành phần của thị trường tài chính này thực sự quan trọng
cho nền kinh tế nói chung. Thị trường tài ch nh đồng hành với sự phát tri n của
doanh nghiệp, cung cấp những phương tiện mà qua đó nguồn lực xã hội được phân
bổ nhằm đạt hiệu quả kinh tế xã hội, tuy nhiên thị trường tài chính của các quốc gia
Đơng Nam Á vẫn mang nhiều hình ảnh khiếm khuyết, điều đó th hiện qua: Sự
khác biệt đáng k trong khu vực tài chính giữa các quốc gia, tính ổn định chưa cao,
các dịch vụ tài chính hạn chế, khả năng giám sát hoạt động, tiềm lực tài chính
(Nguyễn Thị Mùi, 2009)… những vấn đề cố hữu này có tính hệ thống và gây khơng
ít trở ngại cho hoạt động phát tri n và hội nhập kinh tế nói chung. Điều đó g y khó
khăn cho những vấn đề quan trọng ở tầm chiến lược như: Đầu tư, th u tóm sáp nhập
doanh nghiệp…
Hoạt động thâu tóm & sáp nhập doanh nghiệp tại các nước trong khu vực diễn ra
rầm rộ trong những năm trở lại đ y, th o ước tính của Dealogic ở thời đi m 2014,
giá trị các thương vụ khối doanh nghiệp Đông Nam Á với các công ty nước ngoài
đạt 30,9 tỷ USD, các thương vụ ngày càng có xu hướng tăng về quy mơ lẫn mức độ
phức tạp. Điều này th c đẩy hoạt động tìm hi u, nghiên cứu.
-3-
Khi đề cập đến M&A, người ta thường phân biệt nó với hai tính chất cơ bản (Jensen
& Ruback, 1983):
-
Thâu tóm thân thiện (fri ndly tak ov rs) thường mang ý th a thuận giữa bên
mua và bên bán nhằm đạt được mục tiêu đơi bên cùng có lợi, tạo giá trị cộng hưởng.
-
Trái lại, th u tóm thù địch (hostile takeovers) mang tính chất hồn tồn khác
hẳn, ở đ y bên mua t m cách th u tóm cơng ty mục tiêu (target companies) mà
khơng có sự đồng thuận, cân bằng lợi ích của cơng ty này.
Về chủ đề nghiên cứu trong th u tóm cơng ty cũng vơ cùng đa dạng, nhóm chủ đề
về những động cơ hay động lực th u tóm thường được nghiên cứu phổ biến, chủ đề
đánh giá được và mất từ thương vụ th u tóm được biết đến như là sự cân nh c giữa
lợi ích và chi phí hay lợi nhuận và rủi ro của một công ty khi đứng trước quyết định
thâu tóm một cơng ty khác, và chủ đề cũng được quan tâm nhiều đó ch nh là mơ
hình các yếu tố ảnh hưởng tới sự thành công của một thương vụ th u tóm, đ y ch nh
là nội dung chinh của luận văn này.
Vậy đứng trước bối cảnh hội nhập kinh tế ASIAN vào năm 2015, khi mà nền kinh
tế các quốc gia trong khu vực cần tiếng nói chung, cũng như hi u biết sâu s c về
một trong những hiện tượng kinh tế trọng yếu giữa các doanh nghiệp là thâu tóm
cơng ty, đề tài này có nhiệm vụ tìm hi u đặc đi m thành cơng các thương vụ thâu
tóm của khu vực này.
Nhiều nghiên cứu gần đ y nghiên cứu về thành công của các thương vụ thâu tóm,
bởi v ngồi lĩnh vực hoạt động doanh nghiệp, thông tin về các thương vụ cũng ảnh
hưởng tới thị trường cổ phiếu, các quốc gia đại diện Ch u Á cũng không ngoại lệ
(Jianyu Ma, 2009). Dù vậy, các nghiên cứu ch xoay quanh chủ yếu là các thương
vụ chào mua cổ phiếu công khai (t nd r off rs), cũng như các nghiên cứu chủ yếu ở
các khu vực Châu Âu và Mỹ nhưng những bài nghiên cứu về các quốc gia Đông
Nam Á còn hạn chế, dù rằng đ y khu vực hiện đang trong giai đoạn phát tri n mạnh
về kinh tế. Như vậy, những giả thiết mở rộng, được quan tâm trong nghiên cứu này
ch nh là đặc đi m ngành của các cơng ty bị thâu tóm có ảnh hưởng tới sự thành
-4-
công của các thương vụ, cũng như các đặc thù vĩ mơ các quốc gia (được xem xét ở
hai góc độ: Các quốc gia phát tri n và các quốc gia đang phát tri n)…những vấn đề
này vẫn khá mờ nhạt trong những nghiên cứu trước. Đề tài cũng cố g ng phân loại
mẫu thành các nhóm đối lập nhau theo các bi u hiện của biến nhị phân nhằm xác
định mơ hình có ý nghĩa trong từng nhóm.
1.2
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài:
Nghiên cứu này nhằm hướng đến các mục tiêu sau:
-
Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả đầu ra của thương vụ thâu tóm công
ty tại các quốc gia khu vực Đông Nam Á.
-
Xác định mức độ tác động của các yếu tố này tới kết quả đầu ra đó.
-
Đề xuất các giải pháp nhằm ứng dụng hiệu quả kết quả nghiên cứu trong bối
cảnh của Việt Nam.
1.3
Câu hỏi nghiên cứu của đề tài:
Nghiên cứu này nhằm trả lời các câu h i sau:
-
Các yếu tố nào ảnh hưởng tới kết quả đầu ra của thương vụ thâu tóm cơng ty tại
các quốc gia khu vực Đông Nam Á?
-
Mức độ tác động của các yếu tố này tới kết quả đầu ra của các thương vụ thâu
tóm cơng ty tại khu vực Đơng Nam Á?
-
Những giải pháp nào đ ứng dụng hiệu quả kết quả nghiên cứu vào thực tiễn tại
Việt Nam ?
1.4
Phạm vi nghiên cứu của đề tài:
Bài nghiên cứu này ban đầu được dự kiến sử dụng dữ liệu của các thương vụ được
ghi nhận trên Thomson Reuters cho 11 quốc gia Đông Nam Á: Việt Nam,
Indon sia, Lào, Campuchia, Thái Lan, Malaysia, Myanmar, Singapor , Đông
Timor, Brunei, Philippines, tuy nhiên theo thực tế của dữ liệu, số lượng các quốc
gia thu h p lại c n sáu, đó là: Việt Nam, Indonesia, Thái Lan, Malaysia, Singapore
và Philippines. Các công ty trong các quốc gia này sẽ được ghi nhận là các công ty
-5-
mục tiêu, c n các công ty đi th u tóm khơng có sự phân biệt. Dữ liệu lấy từ năm
1990-2014.
Tác giả sẽ lấy dữ liệu thô từ Thomson Reuters, xử lý các dữ liệu thô này thành các
dữ liệu sơ cấp, phù hợp với các thước đo.
1.5
Ý ngh a nghiên cứu:
Về mặt khoa học, nghiên cứu sẽ làm nền tảng, tài liệu tham khảo cho những nghiên
cứu s u hơn về chủ đề các thương vụ thâu tóm sáp nhập tại Đơng Nam Á. Qua đó,
đề tài kỳ vọng sẽ nhận diện rõ các yếu tố gây ảnh hưởng tới kết quả đầu ra của một
thương vụ thâu tóm công ty tại các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á. Từ đó có
th khái quát tổng hợp hay ứng dụng cho các trường hợp cụ th thực tế. Về mặt mở
rộng, đề tài có th là nguồn tham khảo cho các nghiên cứu s u hơn về vấn đề các
nhân tố tác động tới sự thành công một thương vụ thâu tóm trong khu vực.
Về mặt thực tiễn: Nghiên cứu gi p cho nhà đầu tư/doanh nghiệp có thêm nguồn tài
liệu tham khảo hỗ trợ các hoạt động thâu tóm cơng ty trong thực tiễn cũng như có
các phương hướng, ch nh sách tác động, quản lý nhằm tạo kết quả như mong đợi.
Đề tài kỳ vọng kết quả có ý nghĩa với hồn cảnh và mơi trường của Việt Nam.
1.6
Phương pháp nghiên cứu:
Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng, tác giả sử dụng SPSS 16.0 và
Eviews 7.0 đ thực hiện mơ hình.
-6-
CHƯƠNG 2
TỔNG QUAN LÝ THUYẾT
2.1 Tổng quan về M&A:
Hoạt động M&A là một trong những mối quan tâm của các tổ chức lợi nhuận và
nhà đầu tư, là một trong những chủ đề quan trọng trong các nghiên cứu quản trị, do
tính chất mức độ ảnh hưởng sâu rộng của nó tới doanh nghiệp: Từ vấn đề người đại
diện (agency problem), tái cấu trúc doanh nghiệp đến tài chính, thị trường và hệ
thống phân phối, chiến lược phát tri n, động cơ của đối thủ, các hành vi và sách
lược của ban quản trị…khi một doanh nghiệp trên đà phát tri n của nó, nó sẽ tìm
mọi cách mở rộng thị trường và tối đa năng lực sản xuất, thậm chí gia nhập ngành
mới, do đó, ngồi cách mở rộng truyền thống như việc xây dựng chi nhánh mới,
phát tri n bài bản một doanh nghiệp, một đơn vị kinh doanh từ những “viên gạch”
đầu tiên – được biết đến như là dạng “đầu tư l a non” th phương tiện M&A cho
phép doanh nghiệp tiếp cận nhanh thị trường, loại bớt đối thủ cạnh tranh, đặc biệt
hữu ích trong bối cảnh tồn cầu hóa. Nói chung, phạm vi của M&A rất rộng.
Quy trình M&A trong thực tế thường có các giai đoạn sau: Đứng trên quan đi m
của cơng ty đi th u tóm, ta có quy tr nh tóm t t sau
Chiến
lược phát
tri n/xâm
nhập
Giai đoạn tiền thương vụ (predeal)
Định vị
Nghiên
cứu
Thương vụ
tiến hành
(deal)
Thương
lượng
Phát
biểu
Nguồn: phỏng theo xeon-international.com
Hình 2.1 Quy tr nh M&A cơ bản
Hậu thương vụ
(Post –deal)
Hội
nhập
-7-
Giai đoạn 1: Phát tri n chiến lược - cơng ty mua sẽ phân tích chiến lược bên
trong doanh nghiệp, xây dựng các chiến lược phát tri n tăng trưởng và hoạch
định các kế hoạch thâu tóm.
Giai đoạn 2: Q trình chuẩn bị cho thương vụ - cơng ty đi mua sẽ nghiên
cứu thị trường mục tiêu, lựa chọn công ty mục tiêu, phát tri n các phương án
thâu tóm. Q trình này sẽ phân biệt và phát tri n các tính chất thương vụ là
thâu tóm theo chiều dọc hay chiều ngang, đồng thời phát tri n các sách lược
thâu tóm là chào mua cổ phiếu trong công chúng hay lôi kéo các cổ đông bất
mãn, nghiên cứu các kỹ thuật thâu tóm phù hợp.
Giai đoạn 3: Thực hiện thương vụ - Quá tr nh thương lượng, quá trình này sẽ
phát hiện thương vụ là thù địch hay thân thiện.
Giai đoạn 4: hậu sáp nhập – Quá trình này hiện cũng đang là chủ đề nóng
b ng, vì sự khác biệt về phong cách lãnh đạo, ngành nghề cơng việc hay văn
hóa cũng dễ dẫn đến đổ v một thương vụ sáp nhập.
Khi xét ở góc độ quản trị kinh doanh thơng thường, các dữ liệu thực tế của các tổ
chức tư vấn cho thấy các yếu tố ảnh hưởng thành công của một thương vụ M&A
khi xét một quá tr nh dài, đạt được thành cơng sau sáp nhập đó là:
Hình 2.2 Các yếu tố quyết định thành công một thương vụ M&A
-8-
Quản trị M&A th o quá tr nh cũng là một chủ đề thú vị và đang được nghiên cứu
rộng rãi, nhất là giai đoạn hậu sáp nhập, vì khi một cơng ty phạm sai lầm trong q
trình thâu tóm & sáp nhập của m nh đ thương vụ thất bại, nó sẽ trở nên kém hơn
rất nhiều so với việc khi nó khơng th o đuổi chương tr nh, chiến lược đó, đ y là một
câu h i khó cho việc ra quyết định quản trị. Nhiều nghiên cứu trong lĩnh vực này
phân thành nhiều nhóm biến: Đo lường hoạt động trên cơ sở thị trường cổ phiếu,
đo lường hoạt động trên cơ sở kế tốn và văn hóa doanh nghiệp, những nghiên cứu
nhấn mạnh về nhân tố văn hóa có th k đến là: Sự phù hợp văn hóa (Cartwright &
Coop r, 1996) phong cách lãnh đạo tương đồng (Datta, 1991).
Đề tài này không nghiên cứu thương vụ M&A theo một quá trình kinh doanh bao
gồm các yếu tố về nhân sự và quản trị con người nhưng nhấn mạnh M&A theo góc
độ quản trị cơng ty (corporate governance), quản trị tài chính, theo các sự kiện
(deal).
Trong kinh tế vĩ mô, M&A cũng là vấn đề đáng quan t m của chính quyền, nhà làm
luật và nhà nước vì nhiệm vụ của họ là đảm bảo hệ thống kinh tế tài chính phải vận
hành ổn định, sn sẻ và an tồn trước những hành vi biến động khó ki m soát của
thị trường. Một trong những hành vi đáng quan t m, và có khả năng g y tổn thương
tới hệ thống kinh tế đó là các hành vi thao t ng thị trường, dẫn đến mất an ninh kinh
tế, việc này có th được sử dụng thơng qua các công cụ đầu tư quốc tế là đầu tư trực
tiếp FDI cũng như M&A… nhiều dẫn chứng thực tế gần đ y đã làm rõ vấn đề này.
Như vậy, xét về khía cạnh kinh tế vĩ mơ, M&A rất quan trọng.
Trong thời đại ngày nay, kinh tế tri thức phát tri n, vấn đề tồn cầu hóa là xu hướng
ch nh trong thương mại và kinh doanh, những động cơ và hành vi thị trường ngày
càng phức tạp hơn. Những động cơ ch vì mục tiêu lợi nhuận đơn thuần như trước
kia khơng cịn nữa mà thay vào đó ch ng đã biến tấu thành những dạng sâu s c,
phức tạp hơn, có th là những mục tiêu thâu tóm một lợi thế quốc gia nào đó hay
một hành vi liên kết giữa mục tiêu chính trị và kinh tế; quả vậy, vấn đề M&A lúc
-9-
trước ch được quan tâm ở cấp độ trong kinh tế vi mơ, cấp doanh nghiệp thì trong
thời đại ngày nay, nó trở nên mối bận tâm của những nhà cầm quyền.
Đ hi u biết ở góc độ tổng th , khơng th b qua những tri thức mang tính bản chất
mà kinh tế ở góc độ doanh nghiệp đã nghiên cứu và xây dựng được.
2.1.1 Hoạt động thâu tóm (acquisitions) (Hill,2002, tr 843):
-
Sáp nhập(Merger) và hợp nhất (consolidation): Là q trình sáp nhập (merger)
của một cơng ty vào cơng ty lớn hơn, trong đó cơng ty mua duy tr hoạt động và
tên của nó, nó sẽ mua lại tất cả tài sản và nghĩa vụ nợ của công ty bị mua (công
ty bán). Thường người ta định nghĩa hai loại sáp nhập (Willey,2007, tr 12):
Sáp nhập theo tính chất luật pháp (statutory m rg r) được dùng đ ch các
thương vụ kinh doanh, được giám sát và ki m sốt thơng qua luật pháp đặc thù
từng khu vực, quốc gia.
Sáp nhập công ty con (subsidiary merger), kết quả các cuộc sáp nhập này là
công ty mục tiêu sẽ trở thành công ty con hay một phần của công ty m .
Khác với sáp nhập (merger) là với hợp nhất (consolidation) thì tất cả các cơng
ty kết hợp với nhau ngưng vận hành và một công ty mới sẽ được lập ra và hoạt
động.
-
Thâu tóm thơng qua cổ phiếu: Phổ biến nhất là thâu tóm bằng việc tìm mua số
lượng cổ phiếu, trong thực tế ngày càng xuất hiện các thương vụ thâu tóm thơng
qua các loại chứng khốn khác song hành với sự phát tri n của thị trường tài
chính. Hành động này có th được thực hiện tốt nhất thông qua kỹ thuật tender
offer. Tender offer được biết đến như là hành động thông báo chào mua cổ
phiếu ngồi cơng chúng.
-
Thâu tóm thơng qua mua tài sản: cơng ty có th mua cơng ty khác bằng cách
mua phần lớn hay toàn bộ tài sản, trong trường hợp này, công ty mục tiêu không
nhất thiết kết thúc hoạt động kinh doanh của nó, mà ch là bán đi tài sản.
-10-
2.1.2 Phân loại theo tính chất: Trên nền tảng quản trị kinh doanh và chu kỳ sản
phẩm, khi xét đến tính chất các thương vụ th u tóm là đang xét đến
Thâu tóm theo chiều ngang (Horizontal acquisitions): Đó là việc thâu tóm
doanh nghiệp trong cùng ngành. Khi th o đuổi dạng thâu tóm này, cơng
ty thường là mong muốn mở rộng thị trường kinh doanh, loại bớt các đối
thủ cạnh tranh, thường các sản phẩm đang ở trong chu kỳ tiềm năng và
cịn có th tăng trưởng thêm.
Thâu tóm theo chiều dọc (Horizontal acquisitions): Là thâu tóm cơng ty
trong những bước khác nhau của q trình sản phẩm, th o đuổi chiến
lược này nghĩa là công ty muốn tạo giá trị cộng hưởng, gia tăng sức mạnh
chuỗi giá trị của m nh, thường thường họ thâu tóm các doanh nghiệp
trong chuỗi cung ứng hay các doanh nghiệp có khả năng tạo sức mạnh
tích hợp cho sản phẩm của họ khi xét về khía cạnh kinh doanh. Theo
dạng thức này người ta thường x m xét nó đi đôi với quan hệ người muangười bán (financial buyer/ strategic buyer).
Th u tóm đa dạng ngành (Conglomerate acquisitions): Thâu tóm những
cơng ty trong các ngành khơng liên quan với nhau. Thường chiến lược
này g n với mục tiêu đa dạng hóa giảm thi u rủi ro cho doanh nghiệp,
cũng như trong giai đoạn mà sản phẩm chủ lực hiện tại của cơng ty trong
bước vào thời kỳ suy tàn.
Nhìn chung M&A th hiện mối quan hệ lợi ích nhất định giữa bên mua và bên bán,
th hiện rõ nguyên lý của kinh tế học đó là “thương mại có lợi cho các bên”. Động
cơ và giá trị mục tiêu theo những nghiên cứu của Mukherrjee, Kiymaz và Baker
(2004): Lý do thứ nhất và quan trọng nhất là sự cộng tác, thứ hai là đa dạng hóa.
Một nghiên cứu khác của Bradley (1983) cho rằng nguồn gốc của giá trị gia tăng
sau các thương vụ thâu tóm sáp nhập là sự gia tăng của hiệu quả quản lý, lợi thế
kinh tế nhờ quy mô, cải thiện công nghệ của sản xuất, kết hợp nguồn lực và sức
mạnh thị trường
-11-
2.1.3 Sơ lược lịch sử phát triển của M&A trên thế giới:
Lịch sử thâu tóm sáp nhập thế giới hình thành và phát tri n song song với sự hoàn
thiện và hệ thống hóa các tri thức quản trị kinh doanh được tóm t t như sau
(Henning, 2002):
-
Làn sóng đầu tiên (1897-1904): Diễn ra ở Mỹ sau cuộc suy thoái 1883 kết
thúc và tồn tại tới khi thị trường chứng khoán sụp đổ vào năm 1904. Đặc
đi m: Sáp nhập ngang và tạo ra một chế độ độc quyền trong các ngành cơng
nghiệp chính. Đặc đi m của giai đoạn này phản ánh cuộc cách mạng về khả
năng khai thác kinh tế nhờ quy mô với việc từ b công nghệ chạy bằng hơi
nước và sự khẩn cấp của thời đại công nghiệp nặng. Điều này dẫn tới thành
lập các tổ chức khổng lồ hợp nhất gia tăng sức cạnh tranh trong công nghiệp,
cái mà vẫn c n đang thịnh hành trong nền kinh tế công nghiệp hiện đại, nhờ
sự sáp nhập ngang, tăng khả năng tăng sức mạnh thị trường .
-
Làn sóng sáp nhập thứ hai (1916-1929): Có tới 2/3 tổng giao dịch là sáp
nhập ngang, thời kỳ này vấn đề sáp nhập ngang đã chịu sự quản lý tốt của
nhà nước và luật pháp, đặc thù của giai đoạn này là sáp nhập dọc và sáp nhập
đa dạng hóa (conglomerate), những tổ hợp mới nổi lên trong ngành đường
s t và tiện ch (ng n hàng, tài ch nh…) tạo ra những mạng lưới mở ra nhiều
cơ hội cho khai thác lợi thế kinh tế nhờ quy mô.
-
Làn sóng sáp nhập thứ ba (1965-1975): Giai đoạn này th hiện nỗ lực phát
tri n của lợi thế kinh tế nhờ quy mô trong sản phẩm công nghiệp đa năng
(indusreial mass production) của công nghiệp hàng tiêu dùng, bằng việc đa
dạng hóa sản phẩm cũng như mở rộng thâu tóm công ty từ những thị trường
khác. Sáp nhập kết hợp trở nên phổ biến, dấu hiệu ngừng lại của làn sóng
này là sự suy giảm mạnh về giá cổ phiếu của các cơng ty sáp nhập kết hợp.
-
Làn sóng sáp nhập thứ tư (1981-1989): Thời kỳ này, các công ty mở rộng
quốc tế hóa, thời ký này hướng tới giá trị cộng hưởng với sự hòa hợp hoạt
động sản xuất với những công nghệ tương hỗ nhau, do vậy, đặc trưng giai
-12-
đọan này là các tổ hợp công nghiệp công nghệ hiện đại.Các giao dịch thù
địch đạt tới độ chín muồi, các sách lược và chiến thuật sáp nhập phát tri n
mạnh.
-
Làn sóng sáp nhập thứ năm (1994-2000): Là sự kết hợp của các ngành cơng
nghiệp và tồn cầu hóa có tính chất hệ thống. Tồn cầu hóa dẫn tới kích
thước thị trường cũng như công ty, sự cạnh tranh quốc tế phức tạp, mở ra
nhiều cơ hội cho thâu tóm xuyên quốc gia, gồm cả những ngành quan trọng
cá biệt (ô tô và dược) hay công nghiệp thay đổi linh hoạt đ cạnh tranh (các
dịch vụ tiện ích hay truyền thông). Giai đọan này kết th c cùng đợt suy giảm
giá cổ phiếu trên toàn thế giới khởi đầu từ năm 1999-2000.
-
Làn sóng sáp nhập thứ sáu b t đầu từ 2003, các làn sóng đã xảy ra thường
xuyên hơn, khoảng thời gian tĩnh giữa các làn sóng thu h p lại, quy mơ tồn
cầu, tập trung nhiều hơn vào các vấn đề hịa nhập sau sáp nhập. Có sự tham
gia tích cực của những người mua tài chính (quỹ đầu cơ, quỹ đầu tư mạo
hi m, quỹ cổ phần riêng)
Thơng qua lịch sử các làn sóng sáp nhập trên thế giới, ta có th thấy, ngày càng có
mối liên hệ chặt chẽ giữa các thương vụ mua bán & sáp nhập với thị trường tài
chính, nhờ các cơng cụ thị trường vốn ra đời cũng như sự chứng khoán hóa, số
lượng và chất lượng các thương vụ ngày càng mở rộng. Ngoài ra, nhờ vào sự hoàn
thiệt các tri thức về M&A đã mở ra nhiều cách thức tiếp cận hơn giữa kinh tế các
quốc gia với nhau cũng như kinh doanh quốc tế. Lý giải cho vấn đề liên kết giữa
M&A và thị trường vốn có các lý do sau:
-
Thị trường vốn phát tri n, đã tạo ra các phương tiện thuận lợi đ giúp bên
mua và bên bán doanh nghiệp có thêm nhiều phương tiện, biện pháp phục vụ
các hành vi của mình.
-
Vấn đề tồn cầu hóa góp phần khơng nh cho việc tăng mức độ học h i giữa
các quốc gia, những cơ hội đầu tư xun quốc gia khơng cịn là trở ngại lớn.
-13-
Do vậy những hành vi, đ i h i từ ph a nhà đầu tư và các tổ chức đầu tư ngày
càng phong phú, phức tạp hơn.
2.2 Thâu tóm cơng ty (takeovers):
Hoạt động thâu tóm (Takeovers) là việc chuy n giao quyền lực của cơng ty từ một
nhóm cổ đơng này tới nhóm cổ đơng khác, nó c n mang ý nghĩa nhóm cổ đơng này
giành quyền điều hành từ nhóm khác. Ba dạng thức của thâu tóm cơng ty: Thâu tóm
(acquisitions), lơi kéo cổ đơng bất mãn (proxy contests) và thâu tóm “làm của
riêng” (going-private transactions) (Hill, 2002, tr 845)
-
Nếu hoạt động thâu tóm (takeovers) ở dạng th u tóm đơn giản (acquisitions), nó
bao gồm sự hợp nhất (merger), cũng như sử dụng hình thức chào mua cổ phiếu
cơng khai trên thị trường (tender offer) đ mua cổ phiếu hay bằng biện pháp
mua những tài sản của công ty mục tiêu.
-
Nếu hoạt động thâu tóm (takeovers) với trường hợp lôi kéo cổ đông bất mãn
(proxy contests): Là biện pháp giành quyền lực từ bên trong doanh nghiệp, đó là
khi một nhóm giành được ghế trong ban quản trị thơng qua việc bầu cử hội
đồng quản trị mới, trong trường hợp này nhóm muốn giành quyền đi thu thập
những bất mãn từ những cổ đông khác nhằm đạt đủ phiếu bầu.
-
Trường hợp thâu tóm “làm của riêng” (going-private transactions): Theo cách
này, tất cả cố phiếu của công ty sẽ bị mua bởi nhóm nh những nhà đầu tư.
Thường thường, nhóm nh này bao gồm nhà quản trị đương nhiệm và một
nhóm nh nhà đầu tư bên ngồi cơng ty. Những loại chuy n giao quyền lực này
thông thường được biết đến như là mua bằng các công cụ nợ (leveraged buyouts
hay viết t t là LBOs) bởi vì phần lớn số tiền dùng đ mua cổ phiếu phục vụ cho
thương vụ đến từ việc vay mượn. Hay nó cịn có tên gọi khác là mua lại bởi nhà
quản lý đương nhiệm (management buyouts hay viết t t là MBOs).