Tải bản đầy đủ (.pdf) (110 trang)

Ứng dụng ergonomics vào việc thiết kế thao tác tại các trạm làm việc trên dây chuyền sản xuất công ty gỗ tam bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.55 MB, 110 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TPHCM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

MAI QUÝ HOAN

ỨNG DỤNG ERGONOMICS VÀO VIỆC THIẾT KẾ
THAO TÁC TẠI CÁC TRẠM LÀM VIỆC TRÊN DÂY
CHUYỀN SẢN XUẤT – CÔNG TY GỖ TAM BÌNH

Chun ngành: KỸ THUẬT CƠNG NGHIỆP
Mã số: 60 52 01 17

LUẬN VĂN THẠC SĨ

TP. HỒ CHÍ MINH – tháng 12 năm 2015


CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐHQG TP.HCM
Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN VĂN CHUNG
Cán bộ chấm nhận xét 1: PGS.TS LÊ NGỌC QUỲNH LAM
Cán bộ chấm nhận xét 2: TS. ĐẶNG QUANG VINH
Luận văn thạc sĩ được bảo vệ tại Trường Đại học Bách khoa – ĐHQG TP.HCM
ngày 10 tháng 1 năm 2016.
Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ, gồm có:
1. TS. ĐỖ NGỌC HIỀN
2. PGS.TS LÊ NGỌC QUỲNH LAM
3. TS. ĐẶNG QUANG VINH
4. TS. ĐINH BÁ HÙNG ANH
5. TS. ĐỖ THÀNH LƯU
Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá luận văn và Trưởng khoa Quản lý


chuyên ngành sau khi luận văn được sửa chữa (nếu có).

CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG

TRƯỞNG KHOA CƠ KHÍ

TS. ĐỖ NGỌC HIỀN

Trang 1


ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCKHOA

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ tên học viên: Mai Quý Hoan

MSHV:13271083

Ngày, tháng, năm sinh: 06/07/1984

Nơi sinh: Nam Định

Chuyên ngành: Kỹ Thuật Công Nghiệp

Mã số : 60520117


I. TÊN ĐỀ TÀI: Ứng dụng Ergonomics vào việc thiết kế thao tác tại các trạm làm
việc trên dây chuyền sản xuất.
NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:
-

Tìm hiểu hiện trạng các thao tác của cơng nhân trên dây chuyền sản xuất.

-

Tìm hiểu các ngun lý về Ergonomics

-

Nghiên cứu các quy trình đánh giá các thao tác, các nguyên lý thực hiện các
thao tác, các tư thế hợp lý của con người.

-

Ứng dụng Ergonomics để thiết kế cải tiến các thao tác tại các trạm làm việc.

-

Đánh giá và kết luận.

II. NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : 17/8/2015
III. NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 4/12/2015
IV.CÁN BỘ HƯỚNG DẪN : TS. Nguyễn Văn Chung
Tp. HCM, ngày 08 tháng 12 năm 2015
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN
(Họ tên và chữ ký)


TS. Nguyễn Văn Chung

CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO
(Họ tên và chữ ký)

TRƯỞNG KHOA….………
(Họ tên và chữ ký)

Trang ii


LỜI CẢM ƠN
Tơi xin chân thành cảm ơn tồn thể quý Thầy, quý Cô trong bộ môn Kỹ Thuật
Hệ Thống Công Nghiệp Trường Đại Học Bách Khoa TPHCM đã dạy dỗ truyền đạt
cho tôi nhiều kiến thức quý báu để tơi hiểu thêm về nhiều khía cạnh trong cơng việc
thực tế của mình. Ngồi ra sự nhiệt tình của q Thầy, cô trong bộ môn cũng là
động lực để tôi hồn thành được chương trình học của mình. Với lịng kính trọng và
biết ơn, tơi xin gửi lịng biết ơn sâu sắc đến Thầy Tiến sĩ Nguyễn Văn Chung, Thầy
đã tận tình giúp đỡ, động viên, chỉ bảo và góp ý cho tơi trong suốt q trình làm
luận văn này. Đồng thời tôi cũng xin chân thành cảm ơn đến toàn thể ban lãnh đạo
nhà máy chế biến gỗ Tam Bình đã tạo điều kiện cho tơi có nơi thực tập, thu thập số
liệu và tiến hành áp dụng cải tiến thực tế tại công ty, nhờ sự giúp đỡ của q nhà
máy giúp tơi có thêm nhiều kinh nghiệm và hồn thành tốt luận văn của mình.
Trong q trình làm luận văn cũng khơng khỏi hết những thiếu sót, tơi mong
q thầy cơ và các bạn góp ý cho tơi để tơi ngày càng hồn thiện hơn.
Xin chân thành cảm ơn.

Tp. Hồ Chí Minh, ngày 8 tháng 12 năm 2015
Học viên thực hiện

( Đã ký)

Mai Quý Hoan

Trang iii


TÓM TẮT
Ứng dụng Ergonomics vào trong dây chuyền sản xuất đóng vai trị rất quan
trọng. Việc ứng dụng này sẽ cải tiến thao tác làm việc của công nhân, giúp cho công
nhân làm việc trên dây chuyền sản xuất được thoải mái về tư thế làm việc, hạn chế
được các bệnh nghề nghiệp sau này. Do đó việc thiết kế lại các trạm làm việc phù
hợp với thao tác của cơng nhân đóng vai trị rất quan trọng. Trong luận văn này,
công cụ sử dụng đánh giá thao tác chủ yếu là RULA ( Rapid Upper Climb
Assessment) để phân tích và đánh giá thao tác làm việc chưa phù hợp của công
nhân trên 04 trạm trên dây chuyền lắp ráp sản phẩm của nhà máy chế biến gỗ Tam
Bình. Dựa vào các công cụ trong thiết kế công việc để cải tiến trạm làm việc của
dây chuyền. Kết quả nghiên cứu: các thao tác đã được cải tiến, công nhân làm việc
với tư thế thoải mái, đồng thời thiết lập lại thời gian định mức tại những trạm đã cải
tiến trên dây chuyền sản xuất giúp cho việc hoàn thành chất lượng sản phẩm tốt hơn
và năng suất cao hơn.

Trang iv


ABSTRACT
An important application of Ergonomics is to enhance the productivity of
workers in a production chain. The improvements for workers’ comfortable routine
performance at work, rendered by Ergonomics, will minimize the chance of the
professional diseases. The application crucially requires a new configuration of a

work station. To offer a new design of the Ergonomics working place, the study has
used RULA (Rapid Upper Climb Assessment) to analyze and evaluate the
suitability of the current working performance of the workers at four working
stations at Tam Binh Wooden Products Factory. The study has also compared the
productivity before and after the implementation of the Ergonomics design. The
findings show that the innovations in the production chain has lessened the tension
of the workers’ routine performance, reduced the production time, and enhanced the
productivity.

Trang v


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của bản thân tôi, xuất phát từ yêu
cầu thực tiễn tại nhà máy chế biến gỗ Tam Bình nơi tơi thực tập, cơng trình nghiên
cứu dưới sự hướng dẫn của Tiến sĩ Nguyễn Văn Chung. Mọi số liệu được thu thập
rõ ràng tại dây chuyền lắp ráp của nhà máy sản xuất gỗ của nhà máy chế biến gỗ
Tam Bình.
Tơi xin chịu trách nhiệm về đề tài nghiên cứu của mình.
Tphcm, ngày 8 tháng 12 năm 2015
Học viên thực hiện
(đã ký)

Mai Quý Hoan

Trang vi


MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ..................................................................................1

1.1. Giới thiệu ..........................................................................................................1
1.2. Đặt vấn đề .........................................................................................................1
1.3. Mục tiêu đề tài. .................................................................................................4
1.4. Giới hạn nghiên cứu..........................................................................................4
1.5. Bố cục luận văn ................................................................................................4
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN .5
2.1. Cơ sở lý thuyết. .................................................................................................5
2.1.1. RULA (Rappid Upper Limb Assessment).....................................................5
2.1.2. Các công cụ đánh giá trong thiết kế công việc ............................................12
2.2. Các nghiên cứu liên quan................................................................................14
2.3. Một số ứng dụng Ergornomics .......................................................................19
2.4. Sơ đồ phương pháp luận tổng quan ................................................................21
CHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU VỀ NHÀ MÁY CHẾ BIẾN GỖ TAM BÌNH ....24
3.1. Giới thiệu sơ lược về nhà máy chế biến gỗ Tam Bình. ..................................24
3.2. Thơng tin chính: ..............................................................................................24
3.3. Những sản phẩm chính của nhà máy ..............................................................24
3.4. Quy trình sản xuất tổng quát các sản phẩm của nhà máy. ..............................27
CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG CỦA CÁC TRẠM TRÊN DÂY
CHUYỀN LẮP RÁP TẠI NHÀ MÁY ...............................................................28
4.1. Giới thiệu dòng sản phẩm trên dây chuyền lắp ráp ........................................28
4.2. Quy trình lắp ráp sản phẩm ghế ......................................................................29
4.3. Phân tích hiện trạng tại các trạm lắp ráp.........................................................31
4.3.1. Sơ đồ lắp ráp của trạm 1 ..............................................................................31
Trang vii


4.3.2. Đánh giá tư thế làm việc tại trạm 1: ............................................................36
4.3.3. Sơ đồ lắp ráp tại Trạm 2 ..............................................................................41
4.3.4. Đánh giá tư thế làm việc tại trạm 2..............................................................45
4.3.5. Trạm kiểm tra xử lý bề mặt sau lắp hoàn thiện. ..........................................49

4.3.6. Đánh giá tư thế làm việc tại trạm kiểm tra sau lắp ráp hồn thiện. .............50
4.3.7. Trạm đóng gói sản phẩm .............................................................................52
4.3.8. Đánh giá tư thế làm việc tại trạm đóng gói sản phẩm .............................5456
4.4. Hệ thống lại những thao tác cần phải cải tiến và cải tiến lại trạm .................56
CHƯƠNG 5: THIẾT KẾ VÀ CẢI TIẾN THAO TÁC TẠI TRẠM LÀM
VIỆC .....................................................................................................................57
5.1 Cải tiến thao tác và thiết kế lại trạm làm việc số 1 ..........................................57
5.1.1. Mô tả quá trình thực hiện.............................................................................58
5.1.2. Đánh giá thao tác sau khi cải tiến của trạm 1. .............................................60
5.2.1. Mơ tả q trình thực hiện.............................................................................64
5.2.2. Đánh giá lại thao tác tại trạm làm việc số 2.................................................65
5.3. Cải tiến kiểm tra sau lắp ráp hoàn thiện sản phẩm .........................................68
5.4. Cải tiến cơng đoạn đóng gói sản phẩm ...........................................................71
5.5. Một số cải thiện khác ......................................................................................74
5.5.1. Cải thiện mơi trường khói bụi......................................................................74
5.5.2. Cải thiện chiếu sáng cho xưởng ..................................................................74
5.5.3. Cải thiện tiến ồn và nhiệt độ tại xưởng sản xuất .........................................75
5.5.4. Cung cấp thêm các tủ y tế tại xưởng sản xuất. ............................................75
5.6. Đánh giá sau khi áp dụng cải tiến tại các trạm ...............................................75
CHƯƠNG 6: ĐÁNH GIÁ TẠI CÁC TRẠM ĐÃ CẢI TIẾN ..........................77
6.1. Thời gian định mức tại các trạm .....................................................................78
Trang viii


6.1.1. Trạm 1: lắp ráp cụm chân trước của ghế .....................................................78
6.1.2. Trạm 2: lắp ráp cụm chân sau của ghế ........................................................78
6.1.3. Trạm 7: kiểm tra và xử lý sau lắp ráp .......................................................79
6.1.4. Trạm 9: đóng gói sản phẩm ......................................................................79
6.1.5. So sánh thời gian trung bình trước và sau khi cải tiến .............................79
6.2. Kết quả khảo sát..............................................................................................79

6.2.1. Kết quả khảo sát tại trạm 1 ..........................................................................79
6.2.2. Kết quả khảo sát tại trạm 2 ..........................................................................80
6.2.3. Kết quả khảo sát tại trạm số 7 ......................................................................80
6.2.4. Kết quả khảo sát tại trạm 9 ..........................................................................81
6.3. Kết quả khảo sát mức độ hài lòng tại các trạm. ..............................................82
6.4. Đánh giá nhận xét kết quả ..............................................................................81
CHƯƠNG 7: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ....................................................83
7.1. Kết Luận .........................................................................................................83
7.2. Kiến Nghị. .......................................................................................................83
TÀI LIỆU THAM KHẢO .....................................................................................84
PHỤ LỤC ..............................................................................................................85

Trang ix


DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1: Biểu đồ thống kê tình trạng làm việc .......................................................... 2
Hình 1.2: Biểu đồ thống kê ngun nhân nghỉ việc .................................................... 3
Hình 2.1: Vị trí cẳng tay trên ...................................................................................... 5
Hình 2.2: Vị trí cẳng tay dưới ................................................................................... 6
Hình 2.3: Vị trí cổ tay ................................................................................................. 6
Hình 2.4: Vị trí của cổ ................................................................................................ 8
Hình 2.5: vị trí thân người ........................................................................................... 9
Hình 2.6: Các bước đánh giá thao tác làm việc bằng phương pháp RULA ............. 12
Hình 2.7: Các bước đánh giá thao tác làm việc bằng phương pháp REBA .............. 13
Hình 2.8: Vị trí tầm mắt khi làm việc ....................................................................... 16
Hình 2.9: Các kích thước của phổ biến của nhân viên.............................................. 16
Hình 2.10: Nghiên cứu về tư thế phổ biến của nhân viên ......................................... 17
Hình 2.11: Chuẩn chung của tư thế ngồi làm việc .................................................... 18
Hình 2.12: Chiều cao trung bình của người Việt Nam qua các năm ........................ 19

Hình 2.13: Phạm vi làm việc của cơng nhân............................................................. 19
Hình 2.14: Ứng dụng Ergonomics trong thiết kế trạm làm việc ............................. 21
Hình 2.15: Tư thế làm việc chuẩn của nhân viên văn phịng .................................... 22
Hình 2.16: Bàn lắp ráp sản phẩm .............................................................................. 22
Hình 2.17: Sơ đồ phương pháp luận tổng quan ........................................................ 23
Hình 3.1: Sản phẩm nội thất phịng khách ................................................................ 27
Hình 3.2: Sản phẩm nội thất phịng ngủ.................................................................... 27
Hình 3.3: Sản phẩm nội thất phịng ăn ...................................................................... 28
Hình 3.4: Sản phẩm nội thất nhà hang ...................................................................... 28
Hình 3.5: Quy trình sản xuất tổng quát của nhà máy chế biến gỗ Tam Bình ........... 29

Trang x


Hình 4.1: Sản phẩm ghế gỗ bàn ăn ........................................................................... 31
Hình 4.2: Quy trình lắp ráp dịng sản phẩm ghế gỗ bàn ăn....................................... 32
Hình 4.3: Cụm chân trước của ghế ........................................................................... 33
Hình 4.4: Mặt bằng làm việc của trạm 1 ................................................................... 34
Hình 4.5: Cơng đoạn lựa phơi gỗ từ pallet. ............................................................... 35
Hình 4.6: Cơng nhân thao tác bơi keo ....................................................................... 36
Hình 4.7: Công nhân gắn tạm các chi tiết thành cụm chân trước của ghế ................ 36
Hình 4.8: Cơng nhân ép cụm chân trước .................................................................. 37
Hình 4.9: Cơng nhân kiểm tra sau khi hồn thành cơng đoạn ép. ............................ 37
Hình 4.10: Công nhân sắp xếp cụm chân trước ghế lên giá treo. ............................. 37
Hình 4.11: Mặt bằng làm việc trạm 2 ....................................................................... 43
Hình 4.12: Cơng đoạn lựa phơi chân sau của ghế. .................................................... 45
Hình 4.13: Cơng đoạn cơng nhân bơi keo vào lỗ mộng. ........................................... 45
Hình 4.14: hình ảnh cơng nhân tiến hành lắp ráp và lắp ghép .................................. 45
Hình 4.15: Tư thế kiểm tra của cơng nhân. ............................................................... 46
Hình 4.16: Cụm chân sau của ghế ............................................................................ 46

Hình 4.17: Sơ đồ kiểm tra sản phẩm sau lắp............................................................. 51
Hình 4.18: cơng nhân kiểm và xử lý lỗi .................................................................... 52
Hình 4.19: Cơng nhân lấy phơi để bọc ghế ............................................................... 55
Hình 4.20: Tư thế cơng nhân bọc ghế ....................................................................... 55
Hình 5.1: Sơ đồ mặt bằng trạm 1 sau tiến hành cải tiến ........................................... 60
Hình 5.2: Dây chuyền lắp ráp trạm 1 sau khi tiến hành cải tiến ............................... 61
Hình 5.3: Cơng đoạn xếp cụm chân trước sau khi kiểm tra. ..................................... 61
Hình 5.4: Dây chuyền làm việc của cơng nhân sau cải tiến...................................... 66
Hình 5.5: Dây chuyền lắp ráp trạm 2 sau cải tiến .................................................... 67
Trang xi


Hình 5.6: Cơng nhân tiến hành kiểm tra sau lắp trên dây chuyền đã cải tiến ........... 72
Hình 5.7: Tư thế làm việc thoải mái của công nhân khi tiến hành cải tiến............... 73
Hình 5.8: Máy sản xuất được gắn hệ thống hút bụi .................................................. 75
Hình 5.9: Hệ thống đèn chiếu sáng tại xưởng đã cải tiến ......................................... 76
Hình 5.10: Nút chống ồn cho cơng nhân .................................................................. 76
Hình 5.11: Hệ thống quạt đã được bố trí tại khắp khu vực trong xưởng .................. 77
Hình 5.12: Tủ thuốc y tế lắp tại xưởng ..................................................................... 77

Trang xii


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1: Bảng kết quả đánh giá mức độ rủi ro của phương pháp RULA ............... 11
Bảng 2.2: Bảng kết quả đánh giá mức độ rủi ro của phương pháp REBA ............... 13
Bảng 2.3: Các thống kê đo lường về tư thế của người Nam và Nữ .......................... 17
Bảng 2.4: Thống kê ghế ngồi trong thiết kế của 5% đến 95% của Nam và Nữ ....... 18
Bảng 4.1: Các thành phần của sản phẩm ghế ............................................................ 31
Bảng 4.2: Bảng thời gian thực hiện tại trạm 1 .......................................................... 35

Bảng 4.3: Kết quả phân tích tư thế làm việc tại bước 1 của trạm 1 .......................... 39
Bảng 4.4: Kết quả phân tích tư thế làm việc tại bước 2 của trạm 1 .......................... 40
Bảng 4.5: Kết quả phân tích tư thế làm việc của công nhân tại bước 3 và 4 ........... 40
Bảng 4.6: Kết quả phân tích thao tác công nhân tại bước 5 của trạm 1 .................... 42
Bảng 4.7: Bảng thời gian hoàn thành trạm 2 ............................................................ 44
Bảng 4.8: Kết quả phân tích thao tác cơng nhân tại bước 1 của trạm 2 .................... 48
Bảng 4.9: Kết quả phân tích thao tác cơng nhân tại bước 5 của trạm 2 .................... 50
Bảng 4.10: Kết quả phân tích thao tác công nhân tại bước 2,3,4 của trạm 2............ 50
Bảng 4.11:Thời gian hoàn thành kiểm tra sản phẩm sau khi lắp hoàn thiện ............ 52
Bảng 4.12: Kết quả đánh giá thao tác công nhân tại trạm kiểm tra sau lắp ráp ....... 54
Bảng 4.13: Thời gian hồn thành đóng gói sản phẩm............................................... 56
Bảng 4.14: Kết quả đánh giá thao tác cơng nhân tại trạm đóng gói sản phẩm. ........ 57
Bảng 5.1: Bảng danh mục thiết bị hỗ trợ cải tiến mặt bằng lắp ráp sản phẩm. ........ 59
Bảng 5.2: Kết quả đánh giá thao tác của công nhân tại bước 1 của trạm 1 .............. 63
Bảng 5.3: Kết quả đánh giá lại tại bước 5 của trạm 1 ............................................... 65
Bảng 5.4: Kết quả đánh giá thao tác tại bước 1 của trạm 2 ...................................... 68
Bảng 5.5: Kết quả đánh giá thao tác tại bước 5 của trạm 2. ..................................... 68
Bảng 5.6: Bảng thông số thiết kế máng trượt ........................................................... 69
Bảng 5.7: Kết quả phân tích thao tác cơng nhân tại trạm kiểm tra sau lắp ráp ......... 71
Bảng 5.8: bảng thông số băng tải .............................................................................. 72
Bảng 5.9: Kết quả đánh giá bằng phương pháp RULA ............................................ 74
Bảng 5.10: kết quả đánh giá trước và sau khi cải tiến .............................................. 77
Bảng 6.1: Kết quả bấm giờ tại trạm 1 sau khi tiến hành cải tiến. ............................. 78
Trang xiii


Bảng 6.2 :Kết quả bấm giờ tại trạm 2 sau khi tiến hành cải tiến. ............................. 78
Bảng 6.3: kết quả bấm giờ tại trạm 7 sau khi áp dụng cải tiến ................................. 79
Bảng 6.4: Kết quả bấm giờ tại trạm 9 sau khi áp dụng cải tiến. ............................... 79
Bảng 6.5: So sánh thời gian trung bình trước và sau khi cải tiến ............................. 81

Bảng 6.6: kết quả khảo sát tại trạm 1 ........................................................................ 81
Bảng 6.7: kết quả khảo sát tại trạm 2 ........................................................................ 81
Bảng 6.8 : kết quả khảo sát tại trạm 7 ....................................................................... 82
Bảng 6.9: kết quả khảo sát tại trạm 9 ........................................................................ 82
Bảng 6.10: Kết quả mức độ hài lịng của cơng nhân ................................................ 82

Trang xiv


Chương 1: GIỚI THIỆU
1.1. Giới thiệu
Ergonomics là khoa học liên ngành nghiên cứu về các phương tiện, phương
pháp sản xuất, môi trường lao động và sinh hoạt phù hợp với các đặc điểm hình
thái, sinh lý, tâm lý của con người để người lao động có thể làm việc có năng suất
cao, an toàn, và thoải mái. Ergonomics ngày nay được ứng dụng rất phổ biến tại các
nước phát triển như: Mỹ, Anh, Pháp, Các nước Tây âu và một số nước ở châu Á.
Việc ứng dụng Ergonomics vào trong sản xuất sẽ góp phần bảo vệ và giữ gìn sức
khỏe lâu dài cho người lao động, giảm thiểu được các bệnh tật liên quan đến vấn đề
cơ xương của người lao động.
Nền công nghiệp nước ta hiện nay đang phát triển mạnh mẽ, tuy nhiên việc
nghiên cứu và ứng dụng Ergonomics vào dây chuyền sản xuất của các công ty chưa
được triển khai nhiều, bộ phận công nhân làm việc cịn gặp nhiều rủi ro trong cơng
việc và ảnh hưởng đến sức khỏe về lâu dài. Do đó ứng dụng Ergonomics vào sản
xuất là một đề tài được nhiều tổ chức doanh nghiệp quan tâm và muốn triển khai
vào các dây chuyền sản xuất của công ty, đặc biệt trong các ngành công nghiệp mà
công nhân làm việc trên dây chuyền thao tác bằng tay. Các nghiên cứu ứng dụng
đều nhằm mục đích hướng đến những gì tốt nhất về sức khỏe , an tồn lao động cho
người cơng nhân, giảm thiểu những rủi ro và biến chứng bệnh nghề nghiệp về lâu
dài. Việc ứng dụng sẽ mang lại tư thế làm việc của cơng nhân hồn tồn thoải mái.
Ngoài ra việc cải tiến nhằm tối đa hiệu suất sử dụng các thiết bị, đồng thời còn nâng

cao ý thức và sự hài lịng với cơng việc của người lao động.
1.1 Đặt vấn đề
Hiện nay, công nghệ sản xuất đồ gỗ ở nước ta đã có những bước tiến khá lớn,
chiếm tỷ trọng cao trong kim ngạch xuất khẩu của đất nước và góp phần đáng kể
vào tốc độ tăng trưởng của đất nước, các sản phẩm công nghiệp từ thị trường trong
nước đã từng bước xâm nhập vào thị trường nước ngoài, tiến vào cuộc cạnh tranh
mạnh mẽ trong ngành gỗ trên thế giới. Để sản phẩm gỗ có sức cạnh tranh trên thị

Trang 1


trường và có mẫu mã đa dạng, phong phú, chất lượng cao thì người cơng nhân phải
thực hiện nhiều thao tác và làm việc rất nhiều tại các xưởng sản xuất. Bên cạnh đó
các thao tác làm việc của cơng nhân chủ yếu bằng tay nên thường gây cho công
nhân những mệt mỏi, đau nhức cơ xương. Do vậy, việc nghiên cứu ứng dụng
Ergonomics vào việc thiết kế thao tác tại các trạm làm việc trên dây chuyền sản
xuất sản phẩm gỗ sao cho phù hợp với con người Việt Nam là cần thiết.
Qua việc khảo sát thực tế tại nhà máy sản xuất gỗ Tam Bình, các thao tác của
cơng nhân hầu như chưa được chuẩn hóa, các thao tác làm việc theo cảm tính là chủ
yếu. Người cơng nhân thường xuyên có cảm giác mệt mỏi sau mỗi ngày làm việc và
các thao tác cịn nhiều sai sót dẫn đến năng suất không ổn định.
-

Thực hiện thu thập số liệu thực tế thời gian làm việc và nghỉ làm việc của
công nhân trong 6 tháng đầu năm 2015 của cơng ty với số liệu được cung
cấp từ phịng quản lý nhân sự như sau:
70
60

60


60
55
50

50

45
40

40
30
20
10
0
tháng 1

tháng 2

tháng 3

tháng 4

tháng 5

tháng 6

công nhân làm việc trong 6 tháng đầu năm
công nhân nghỉ làm việc trong 6 tháng đầu năm


Hình 1.1: Biểu đồ thống kê tình trạng làm việc
(Nguồn: Phịng nhân sự nhà máy gỗ Tam Bình)
Biểu đồ thống kê cơng nhân nguyên nhân nghỉ làm việc tại nhà máy:
Trang 2


Nguyên nhân công nhân nghỉ việc
14%
7%

44%

Lao động thời vụ
Kỷ luật làm việc

35%

Mơi trường làm việc
Bệnh nghề nghiệp

Hình 1.2: Biểu đồ thống kê nguyên nhân nghỉ việc
(Nguồn: phòng nhân sự nhà máy gỗ Tam Bình)
Từ biểu đồ thống kê cơng nhân vào làm việc và nghỉ làm việc nhận thấy được
công nhân làm việc thường không ổn định và số công nhân đến làm việc và nghỉ
làm trong 6 tháng đầu năm gần như ngang bằng điều đó ảnh hưởng rất nhiều đến
công việc của công ty và việc quản lý nhân sự cũng khó khăn. Chiếm tỷ lệ 35% là
do môi trường làm việc không phù hợp như: khu vực làm việc nóng bức, mơi
trường bụi nhiều đồng thời tiếng ồn phát ra từ các hệ thống máy sản xuất làm ảnh
hưởng rất nhiều đến cơng nhân, từ đó người công nhân thấy không phù hợp và nghỉ
làm việc tại công ty. 44% công nhân nghỉ việc liên quan đến các chứng bệnh nghề

nghiệp như: đau lưng, đau cột sống, đau cơ xương…. Công nhân khi vào làm việc
được thời gian ngắn tại công ty sau mỗi ngày làm việc trở về nhà thấy rất mệt mỏi,
đau nhức.
Qua phân tích các số liệu trên và quan sát thực tế từ nhà máy, tôi nhận thấy cần
thiết phải thiết kế lại các thao tác của công nhân cũng như các trang thiết bị phục vụ
cho q trình sản xuất, do đó đề tài “: ỨNG DỤNG ERGONOMICS VÀO VIỆC
THIẾT KẾ THAO TÁC TẠI CÁC TRẠM LÀM VIỆC TRÊN DÂY CHUYỀN
SẢN XUẤT” được đặt ra, đồng thời Ban Giám Đốc nhà máy rất quan tâm và mong
muốn sớm được nghiên cứu đề tài này.

Trang 3


1.3. Mục tiêu đề tài
• Cải tiến thao tác của công nhân tại các trạm làm việc trên dây chuyền lắp ráp
sản phẩm ghế bàn ăn (mã hàng: YOG003) để cơng nhân làm việc an tồn và
thoải mái.
• Xác định thời gian quan sát trên các trạm làm việc đã cải tiến. Từ đó đề xuất
lại cho dây chuyền lắp ráp sản phẩm.
• Cải thiện mơi trường làm việc của cơng nhân
1.4. Giới hạn nghiên cứu
Nghiên cứu phân tích thao tác đánh giá độ mệt mỏi là một quá trình phức tạp
địi hỏi khơng chỉ kinh nghiệm và thời gian mà cịn cả phương tiện khác nhau mới
có thể đánh giá chính xác. Đồng thời liên quan đến rất nhiều vấn đề tâm sinh lý,
nhân trắc học, môi trường và sức khỏe. Do vậy với lượng thời gian và điều kiện khả
năng cho phép đề tài chỉ nghiên cứu đến những vấn đề sau:
• Nghiên cứu thao tác tại 04 trạm làm việc của công nhân trên dây chuyền lắp
ráp sản phẩm gỗ. Thực hiện việc cải tiến các thao tác không phù hợp của
công nhân tại các bước trên 4 trạm của dây chuyền lắp ráp.
• Thiết lập thời gian quan sát tại các trạm đã cải tiến. Từ đó đề xuất lại thời

gian định mức cho dây chuyền sản xuất sản phẩm.
Thời gian khảo sát tại công ty: trong năm 2014 -2015
1.5.

Bố cục luận văn

Bố cục luận văn được chia thành 07 chương với nội dung chính như sau:
-

Chương 1: Giới thiệu

-

Chương 2: Cơ sở lý thuyết và các nghiên cứu liên quan

-

Chương 3: Giới thiệu về nhà máy chế biến gỗ Tam Bình

-

Chương 4: Phân tích hiện trạng của các trạm trên dây chuyền lắp ráp

-

Chương 5: Thiết kế và cải tiến thao tác tại các trạm làm việc.

-

Chương 6: Đánh giá tại các trạm đã cải tiến.


-

Chương 7: Kết luận và kiến nghị.
Trang 4


CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN
2.1. Cơ sở lý thuyết.
Có 2 phương pháp đánh giá thao tác và tư thế làm việc của công nhân như sau:
- Phương pháp RULA (Rapid Upper Limb Assessment)
- Phương pháp REBA (Rapid Entire Body Assessment)
2.1.1 RULA (Rapid Upper Limb Assessment)
RULA: Là một nghiên cứu của Lynn McAtamney và E Nigel Corlett vào năm
1993. Nghiên cứu này đã giúp ta có được 1 phương pháp đánh giá đúng đắn và
chính xác về vấn đề mệt mỏi và tổn thương lâu dài có thể xảy ra trong q trình làm
việc [1] Phương pháp bao gồm 15 bước:
Bước 1: Việc cho điểm thao tác của cẳng tay trên (upper arm) :
-

Nếu cẳng tay trên tạo với xương sống 1 góc − 20 0 → 20 0 : +1

-

Nếu cẳng tay trên tạo với xương sống 1 góc lớn hơn 20 0 → 45 0 : +2

-

Nếu cẳng tay trên tạo với xương sống 1 góc lớn hơn 45 0 → 90 0 : +3


-

Nếu cẳng tay trên tạo với xương sống 1 góc lớn hơn 90 0 :+4

-

Nếu cẳng tay trên tạo với xương sống 1 góc lớn hơn − 20 0 :+2

-

Ngoài ra nếu cẳng tay trên giang ra hoặc khép vào:+1

-

Nếu vai có hiện tượng nâng lên: +1

-

Nếu cẳng tay trên được nâng đỡ: -1

Lưu ý: cẳng tay di chuyển về phía sau thì góc đó âm
-

Sau đó tính tổng điểm tại bước 1

Hình 2.1: Vị trí cẳng tay trên (Nguồn:McAtamney, L. & Corlett, E.N. (1993)
Bước 2: Việc cho điểm vị trí cẳng tay dưới (lower arm):
-

Nếu hoạt động trong 60 0 → 100 0 so với cẳng tay trên:+1

Trang 5


-

Ngoài ra đều + 2

-

Nếu cẳng tay dưới hoạt động ngoài phạm vi thân thể:+1

-

Nếu cẳng tay dưới qua nửa thân người +1

-

Sau đó tính tổng điểm tại bước 2

Hình 2.2: Vị trí cẳng tay dưới (nguồn: McAtamney, L. & Corlett, E.N. (1993)
Bước 3: Việc đánh giá cổ tay dựa theo những nghiên cứu của tổ chức sức khỏe và
an toàn:
-

Cổ tay ở dạng neutral :+1

-

Cổ tay ở dạng flexsion hay extension từ 0 0 → 15 0 :+2


-

Cổ tay ở dạng flexsion hay extension từ 0 0 → −15 0 :+2

-

Cổ tay ở dạng flexsion hay extension hơn 15 0 :+2

-

Cổ tay ở dạng flexsion hay extension hơn − 15 0 :+2

-

Nếu tay có dạng ulnar hay radial mỗi dạng :+1

-

Sau đó tính tổng điểm bước 3

Hình 2.3: Vị trí cổ tay (nguồn: McAtamney, L. & Corlett, E.N. (1993)
Bước 4: Đánh giá khả năng năng xoay vặn của cổ tay

Trang 6


-

Nếu cổ tay xoay vừa phải:+1


-

Nếu xoay cổ gần tới giới hạn:+2

-

Sau đó tính tổng điểm bước 4

Bước 5: thơng qua sự ước lượng và đánh giá của các chuyên gia nhân trắc học và
chăm sóc sức khỏe
-

Dựa vào tổng điểm bước 1,2,3,4 ta tra bảng A có kết quả điểm tại bước 5.
Cẳng
tay
trên

Cẳng
tay
dưới

1

1
2
3
1
2
3
1

2
3
1
2
3
1
2
3
1
2
3

2

3

4

5

6

1
Xoay cổ tay
1
2
1
2
2
2

2
3
2
2
2
2
2
3
2
3
2
3
2
3
3
4
3
4
3
4
5
5
5
6
6
6
7
7
7
8

9
9

Cổ tay
2
3
Xoay cổ tay
Xoay cổ tay
1
2
1
2
2
2
2
3
2
2
3
3
2
3
3
3
2
3
3
3
2
3

3
3
3
3
3
4
3
3
4
4
3
3
4
4
3
4
4
4
4
4
4
4
4
4
4
4
4
5
5
5

5
5
5
5
6
6
6
7
6
7
7
7
7
7
7
8
8
8
8
9
9
9
9
9

4
Xoay cổ tay
1
2
3

3
3
3
4
4
4
4
4
4
4
5
5
5
5
5
5
5
5
5
5
5
6
6
6
7
7
7
7
8
8

9
9
9
9
9

Bảng A: Đánh giá kết quả từ bước 1,2,3,4
Bước 6:
-

Nếu tay giữ 1 vật gì đó hơn 1phút hay có hoạt động lập lại 4 lần trở lên 1 phút
thì: +1

Bước 7:
-

Nếu nâng chuyển vật nhỏ hơn 2kg +0

-

Nếu nâng chuyển vất từ 2kg 10kg (không thường xuyên):+2

Trang 7


-

Nếu nâng chuyển vật nặng 2kg10kg (cầm nắm đứng yên hay lập lại nhiều
lần):+3


-

Lớn hơn 10kg :+4

Bước 8:
-

Cộng điểm tại các bước 5,6,7 ra điểm C

Bước 9:
-

Cổ nghiêng 1 góc 0 0 → 10 0 :+1

-

Cổ nghiêng 1 góc 10 0 → 20 0 :+2

-

Cổ nghiêng 1 góc hơn 20 0 :+3

-

Nếu cổ xoay hay nghiêng một phía mỗi trạng thái :+1

-

Tổng điểm bước 9


Hình 2.4: Vị trí của cổ (nguồn: McAtamney, L. & Corlett, E.N. (1993)
Bước 10:
-

Người đứng thẳng hay ngã về sau nhỏ hơn 10 0 :+1

-

Người ngã về trước nhỏ hơn 20 0 :+2

-

Người ngã về trước nhỏ hơn 60 0 :+3

-

Người ngã về trước lớn hơn 60 0 :+4

-

Có hiện tượng khom lưng hay xoay:+1

-

Tổng điểm tại bước 10

Trang 8


Hình 2.5: vị trí thân người (nguồn: McAtamney, L. & Corlett, E.N. (1993)

Bước 11: Nếu hai chân cân bằng:+1 không cân bằng :+2
Bước 12:
o Dựa vào điểm tại bước 9,10,11 tra bảng B ra điểm bước 12

1
Chân
Cổ
1
2
3
4
5
6

1
1
2
3
5
7
8

2
Chân
2
3
3
3
5
7

8

1
2
2
3
5
7
8

2
3
3
4
6
7
8

Tư thế của lưng
3
4
Chân
Chân
1
2
1
2
3
4
5

5
4
5
5
5
4
5
5
6
6
7
7
7
7
8
8
8
8
8
8
9

5
Chân
1
6
6
6
7
8

9

6
Chân
2
6
7
7
7
8
9

1
7
7
7
8
8
9

2
7
7
7
8
8
9

Bảng B: Đánh giá mức điểm từ các bước 9,10,11
Bước 13:

-

Người đứng yên hay có hoạt động lập lại từ 4 lần trở lên trong 1phút:+1

Bước 14:
-

Nếu nâng chuyển vật nhỏ hơn 2kg +0

-

Nếu nâng chuyển vất từ 2kg 10kg(không thường xuyên):+2

-

Nếu nâng chuyển vật nặng 2kg10kg(cầm nắm đứng yên hay lập lại nhiều
lần):+3

-

Lớn hơn 10kg :+4

Bước 15
-

Cộng điểm tại các bước 12,13,14 ra một điểm mới là điểm D
Trang 9


-


Dựa vào điểm này và điểm tại bước 8 tra bảng C ra điểm cuối cùng.

-

Nhận xét: điểm từ 4 trở xuống là tốt không cần thay đổi ngay lập tức.
Điểm D

Điểm C
1

2

3

4

5

6

7+

1

1

2

3


3

4

5

5

2

2

2

3

4

4

5

5

3

3

3


3

4

4

5

6

4

3

3

3

4

5

6

6

5

4


4

4

5

6

7

7

6

4

4

5

6

6

7

7

7


5

5

6

6

7

7

7

8+

5

5

6

7

7

7

7


Bảng C: Đánh giá mức điểm từ các bước 12,13,14

Trang 10


×