ĐẠI HỌC
NGUYỄN TẤT THÀNH
THỰC HỌC - THỰC HÀNH - THỰC DANH - THỰC NGHIỆP
KHOA CƠNG NGHỆ SINH HỌC
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
SO SÁNH SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG
SUẤT, CHẤT LƯỢNG MỘT SỐ GIỐNG
CÂY DƯA LƯỚI F1
Sinh viên thực hiện : NGUYỄN KIM CƯƠNG
MSSV
: 1711546623
GVHD
: TS. PHẠM HỮU NHƯỢNG
:KS. TRẦN THỊ QUÝ
TP. HCM, 2020
ĐẠI HỌC
NGUYỄN TẤT THÀNH
THỰC HỌC - THỰC HÀNH - THỰC DANH - THỰC NGHIỆP
KHOA CƠNG NGHỆ SINH HỌC
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
SO SÁNH SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG
SUẤT, CHẤT LƯỢNG MỘT SỐ GIỐNG
CÂY DƯA LƯỚI F1
Sinh viên thực hiện
: Nguyễn Kim Cương
Mã số sinh viên
: 1711546623
Chuyên ngành
: Công nghệ Sinh học
Giảng viên hướng dẫn
: TS. Phạm Hữu Nhượng
KS. Trần Thị Quý
TP. HCM, 2020
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH
CỘNG HỊA XÃ HƠI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Khoa Công nghệ Sinh học
Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc
------------------
-----oOo-----
NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Họ và tên: Nguyễn Kim Cương
MSSV: 1711546623
Chuyên ngành: Công nghệ sinh học
Lớp: 17DSH1A
1. Đầu đề luận văn:
So sánh sinh trưởng và năng suất, chất lượng một số giống cây dưa lưới F1
2. Mục tiêu
-
Lựa chọn được một số giống F1 có triển vọng để phát triển đa dạng ở Việt Nam.
3. Nội dung:
-
Nghiên cứu đặc điểm hình thái, khả năng sinh trưởng, phát triển, tiềm năng cho
năng suất của các giống dưa lưới.
4. Thời gian thực hiện: tháng 03/2020 đến tháng 10/2020
5. Người hướng dẫn chính: TS. Phạm Hữu Nhượng
Người hướng dẫn phụ: KS.Trần Thị Quý
Nội dung và yêu cầu KLTN đã được thông qua Bộ môn.
TP. HCM, ngày…… tháng……năm20…
Khoa/Bộ môn
Cán bộ hướng dẫn
(Ký và ghi rõ họ tên)
(Ký và ghi rõ họ tên)
LỜI CẢM ƠN
Lời nói đầu tiên tơi xin cám ơn đến Quý thầy, cô khoa Công Nghệ Sinh Học và
nhà trường đã tạo điều kiện về cơ sở vật chất, tiện nghi đầy đủ để giúp tơi trong q trình
vừa học và nghiên cứu được tốt hơn.
Đặc biệt tôi xin gửi đến TS Phạm Hữu Nhượng và KS Trần Thị Q người đã tân
tình hướng dẫn và giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp với lời cám ơn sâu sắc
nhất.
Ngồi ra tơi xin gửi lời cám ơn cám ơn đến Ban lãnh đạo,bạn bè, anh chị trong
khoa,các cô chú và tồn thể nhân viên Trung tâm Cơng nghệ Sinh học Thành phố Hồ Chí
Minh đã giúp đỡ tơi nghiên cứu và tìm hiểu trong quá trình thực hiện khóa luận.
Do chưa đủ kinh nghiệm và cịn nhiều hạn chế về kiến thức,khả năng tiếp thu
trong quá trình thực tiễn cịn nhiều bỡ ngỡ nên khơng tránh khỏi những thiếu sót. Kính
mong nhận được những nhận xét,đánh giá và góp ý của Q thầy, cơ.
Cuối lời xin kính chúc Quý thầy,cô thật nhiều sức khỏe và lun thành công trong
cuộc sống.
Tôi xin chân thành cảm ơn.
Nguyễn Kim Cương
Khoa Công nghệ Sinh học
Trường Đại Học Nguyễn Tất Thành
i
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ i
MỤC LỤC ................................................................................................................. ii
TÓM TẮT ................................................................................................................ iv
SUMMARY ............................................................................................................... v
DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH ............................................................................... vi
DANH MỤC BẢNG BIỂU ..................................................................................... vii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .............................................................................. viii
ĐẶT VẤN ĐỀ........................................................................................................... ix
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ................................................................... 1
1.1 Tổng quan về cây dưa lưới .................................................................................... 1
1.1.1Tên khoa học của cây dưa lưới ............................................................................ 1
1.1.2 Nguồn gốc .......................................................................................................... 1
1.2 Phân loại khoa học. ............................................................................................... 2
1.3. Tình hình sản xuất cây dưa lưới trên thế giới và Việt Nam hiện nay ..................... 3
1.4. Những giống dưa lưới được trồng ở Việt Nam và trên Thế Giới. .......................... 5
1.5 Tình hình nghiên cứu dưa lưới ở Việt Nam và Trên Thế Giới. .............................. 6
1.5.1 Những nghiên cứu về cây dưa lưới trên thế giới. ................................................ 6
1.5.2 Những nghiên cứu về cây dưa lưới ở Việt Nam. ................................................. 7
1.6 Ý nghĩa kinh tế của dưa lưới. ................................................................................ 7
1.7. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu ............................................ 9
CHƯƠNG 2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......................... 10
2.1 Nơi thực hiện ...................................................................................................... 10
2.2 Nội dung nghiên cứu ........................................................................................... 10
ii
2.3 Phương pháp nghiên cứu ..................................................................................... 10
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .......................................................... 14
3.1 Sinh trưởng phát triển của các giống dưa lưới F1 khảo sát................................... 14
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ..................................................................................... 23
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 24
PHỤ LỤC ................................................................................................................ 25
iii
TÓM TẮT
Đề tài “So sánh sinh trưởng và năng suất, chất lượng một số giống cây dưa lưới F1 ’’
đã được thực hiện từ tháng 3 năm 2020 đến tháng 10 năm 2020 tại Viện sinh học Nông
nghiệp Nguyễn Tất Thành – Đại học Nguyễn Tất Thành số 2374 Quốc lộ 1A, khu phố 2,
phường Trung Mỹ Tây,quận 12, Thành phố Hồ Chí Minh nhằm so sánh một số giống cây
dưa lưới F1 có triển vọng để sản suất và tiêu thụ trên thị trường Việt Nam. Nội dung là
nghiên cứu đặc điểm hình thái, khả năng sinh trưởng ,phát triển,tiềm năng cho năng suất
của các giống dưa. Nghiên cứu được thực hiện bằng phương pháp bố trí trong nhà màng
nên các yếu tố về nhiệt độ, ánh sáng,.. là đồng nhất. Thí nghiêm bố trí theo kiểu hồn
tồn ngẫu nhiên một yếu tố (CRD) với 10 công thức (10 giống) và 3 lần lặp lại. Mỗi công
thức theo dõi 10 cây/ lần lặp. Sau 65 ngày nghiên cứu và khảo sát ta thấy được thời kì
đầu phát triển các giống cây dưa lưới phát triển khá đồng đều và khơng có sự khác biệt
lớn. Ở q trình sinh trưởng và phát triển các giống cây bắt đầu phát triển vượt trội hơn
so với cây đối chứng. Sau 65 ngày trồng và khảo sát ta lựa chọn ra được giống CT8 KN0819 với đường kính quả đạt 15,00cm, có độ dày thịt quả đạt 4,02cm và độ Brix đạt
11,87 là giống cây có năng suất và chất lượng tốt,phù hợp cho tiêu thụ trên thị trường
Việt Nam.
iv
SUMMARY
The project "Comparison of some promising F1 melon varieties" was implemented
from March 2020 to October 2020 at Nguyen Tat Thanh Institute of Agricultural Biology
- Nguyen Tat Thanh University No. 2374 National Highway 1A, Quarter 2, Trung My
Tay Ward, District 12, Ho Chi Minh City to compare some promising F1 melon varieties
for production and consumption in the Vietnamese market. The content is to study
morphological characteristics, growth, development, and yield potentials of melon
varieties. The research is done by the method arranged in the green house, so the factors
of temperature, light, .. are similan. The experiment arranged completely randomized one
design factor (CRD) with 10 formulas (10 varieties) and 3 replications. Each formula
kept track of 10 plants / iteration. . After 65 days of research and survey, we can see that
in the first period of development, melon varieties develop quite uniformly and there is
not quite difference. In the duration of growth and development, plants began to
outperform the control plants. After 65 days of planting and surveying, the variety of
CT8 - KN0819 was selected with a fruit diameter of 15.00cm, a pulp thickness of 4.02cm
and a Brix level of 11.87. good so it is and suitable for consumption in Vietnam market.
v
DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH
Hình 3.1 Giai đoạn phát triển của cây dưa lưới ........................................................ 14
Hình 3.2 CT1 - Giống KN0119 .............................................................................. 18
Hình 3.3 CT2 - Giống KN0219 ......................................................................................... 18
Hình 3.4 CT3 - Giống KN0319 .......................................................................................... 18
Hình 3.5 CT4 - Giống KN0419 .......................................................................................... 18
Hình 3.6 CT5 - Giống KN0519 .......................................................................................... 19
Hình 3.7 CT6 - Giống KN0619 .......................................................................................... 19
Hình 3.8 CT7 - Giống KN0719 .......................................................................................... 19
Hình 3.9 CT8 - Giống KN0819 .......................................................................................... 19
Hình 3.10 CT9 - Giống KN0919 ......................................................................................... 20
Hình 3.11 CT10 ĐC Giống Queen ..................................................................................... 20
vi
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1: Diện tích trồng và sản lượng dưa lưới trên thế giới từ năm 2011-2013...... 3
Bảng 3.1 Tỷ lệ nảy mầm và chiều cao cây con trước trồng ở các khảo sát khác nhau
............................................................................................................................... 11
Bảng 3.2 Sinh trưởng của các giống cây dưa lưới F1 khảo sát ................................ 12
Bảng 3.3 Năng suất của các giống cây dưa lưới khảo sát .......................................... 13
Bảng 3.4 Chất lượng của các giống cây dưa lưới khảo sát ........................................ 15
vii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
TNHH
Trách nhiệm hữu hạn
CT
Công thức
NSCT
Năng suất cá thể
NSTT
Năng suất thực thu
NSLT
Năng suất lý thuyết
ĐC
Đối Chứng
CV
Coeff Var
LSD
Least Significant Difference
viii
ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Tính cấp thiết của đề tài
Dưa lưới (Cucumis melo L.) thuộc họ Bầu Bí (Cucurbitaceae) là rau ăn quả có thời
gian sinh trưởng ngắn, trồng được nhiều vụ trong năm với năng suất khá cao. Dưa lưới có
quả hình Ơval, da quả màu xanh, khi chín thương phẩm ngả xanh vàng và có các đường
gân trắng đan xen như lưới nên có tên gọi là vân lưới. Thịt quả dưa vân lưới thường màu
vàng da cam nghiêng vàng đỏ. Dưa lưới cung cấp nhiều Vitamin A, Vitamin C và
Potassium, giống có vỏ màu vàng chứa nhiều beta carotene và tiền tố Vitamin A...
Do hàm lượng dinh dưỡng cao, dưa lưới không chỉ là loại quả được nhiều người tin dùng
trong nước mà còn là mặt hàng xuất khẩu đem lại giá trị kinh tế cao, nguồn nguyên liệu
quan trọng cung cấp cho các ngành chế biến.Nhằm đánh giá khả năng sinh trưởng phát
triển và năng suất, chất lượng một số giống dưa lưới F1 mới, tôi tiến hành thực hiện đề
tài “So sánh sinh trưởng và năng suất, chất lượng một số giống cây dưa lưới F1’’
2. Mục tiêu của đề tài
2.1. Mục đích của đề tài.
Lựa chọn được một số giống F1 có triển vọng để phát triển đa dạng ở Việt Nam.
2.2.Nội dung đề tài.
Nghiên cứu đặc điểm hình thái, khả năng sinh trưởng phát triển, năng suất, khả
năng chống chịu sâu bệnhvà năng suất của các giống dưa lưới F1
2.3. Giới hạn phạm vi nghiên cứu.
- Bước đầu giúp sinh viên làm quen với cơng tác nghiên cứu khoa học và sản xuất
ngồi đồng ruộng, hiểu hơn về cây trồng cũng như kỹ thuật trồng trọt. Sinh viên được
chủ động xây dựng và thực hành quy trình sản xuất từ đó rút ra kinh nghiệm.Tạo cơ sở
vững chắc cho tương lai.
- Nghiên cứu thành cơng giúp tìm ra được giống cây Dưa Lưới F1 có triển vọng để
trồng tại Việt Nam cho ra năng xuất và chất lượng tốt nhất.
ix
Chương 1. Tổng quan tài liệu
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1 Tổng quan về cây dưa lưới
1.1.1Tên khoa học của cây dưa lưới
Dưa lưới (Cucumis melo L.) thuộc họ Bầu bí (Cucurbitaceae) là rau ăn quả có
thời gian sinh trưởng ngắn, trồng được nhiều vụ trong năm với năng suất khá cao. Dưa
lưới có quả hình ơval, da quả màu xanh, khi chín thương phẩm ngả xanh vàng và có
các đường gân trắng đan xen như lưới nên có tên gọi là vân lưới. Thịt quả dưa vân lưới
thường màu vàng da cam nghiêng vàng đỏ.
Hình 1.1 Giới thiệu cây dưa lưới
1.1.2 Nguồn gốc
Theo một số tài liệu nghiên cứu, cây dưa lưới có nguồn gốc ở Châu Phi, người Ai
Cập mơ tả sử dụng dưa lưới ít nhất 4000 năm. Nhà truyền giáo David Livingstone
( 1857 ) đã phát hiện thấy cả hai loài dưa ngọt và dưa đắng hoang dại sinh trưởng ở
Châu Phi. Ông để ý thấy người địa phương dùng chúng như nguồn nước trong mùa
khô. Vùng cận nhiệt đới ở Châu Phi vẫn còn những vùng dưa lưới rộng lớn tồn tại cho
tới ngày nay.
1
Chương 1. Tổng quan tài liệu
Tên dưa đã được xuất hiện trong ngôn ngữ văn chương của dân tộc trên thế giới
như: Ả rập, tiếng Phạm, tiếng Tây Ban Nha,...
Cây dưa lưới đầu tiên được Cristoforo Colombo đưa đến Bắc Mỹ trên hành trình
lần thứ 2 của ơng đến Tân Thế Giới vào năm 1494.Cây dưa lưới xuất hiện ở nước ta
khoảng 10 năm trở lại đây. Dưa lưới đã thích nghi với khí hậu nước ta cho kết quả tốt,
nhân dân tự lai giống được.Tuy vậy, sau khi trồng được một vài năm phẩm chất của
dưa lưới có xu hướng giảm, quả to ra, mùi thơm và vị ngọt giảm, màu sắc khơng thuần
nhất là loại dưa trắng có vỏ lạ lẫm chút màu vàng. Một trong những nguyên nhân là
người trồng chưa có được cơng thức, phân bón đúng và phù hợp 1.
1.2 Phân loại khoa học.
-
Ngành: Magnoliophyta
-
Lớp: Dycotyledoneae
-
Bộ: Cucurbitales
-
Họ: Cucurbitaceae
-
Chi: Cucumis
-
Phân chi: Melo
-
Loài: Cucumis melo L.
Dưa lưới có nhiều sự khác biệt về hình dạng, kích thước, màu sắc, chất lượng thịt
trái cũng như các đặc tính sinh lý của cây nên có nhiều cách phân loại dưa lưới khác
nhau.
Theo Tơn Thất Trình (1998) thì dưa lưới được chia thành 3 nhóm: dưa lê vỏ rỗ,
vỏ trịn và nhóm Crenshaw.
Tuy nhiên theo George và ctv. (1991) và Lewis ctv. (1999) thì dưa lưới được
chia thành 7 loại: dưa lưới, dưa không mùi, dưa đỏ, dưa trái dài, dưa Conomon, dưa
Chito và dưa Dudaim.
Các giống dưa này phân biệt với nhau chủ yếu dựa vào các đặc điểm:
Dưa lưới (Reticulus): Trái trung bình, vỏ có dạng màng lưới bao quanh, trái có
màu xanh hay hồng cam, khi chín có mùi thơm dễ chịu và dễ bị sứt cuống, được trồng
nhiều ở Bắc Mỹ.
2
Chương 1. Tổng quan tài liệu
Dưa không mùi (Indorus): Bề mặt vỏ thường trơn láng hay có nếp gấp, vỏ trái có
màu vàng hay xanh nhạt, thịt trái có màu trắng hay xanh, mùi ít thơm, thời gian bảo
quản lâu hơn dưa đỏ, khi chín khơng bị nứt, giống này có nhiều ở châu Âu.
Dưa đỏ (Cantaloupe): Trái trung bình, vỏ có nhiều mụn cơm, có vảy màu xanh
lục, thịt trái có màu vàng nhưng đơi lúc có màu xanh, trái chín có hương vị dễ chịu và
có mùi xạ hương.
Dưa trái dài: Có hình dạng thon dài, mảnh khảnh như con rắn, khơng có mùi
thơm.
Dưa Conomon: Được tìm thấy ở phương Đơng, thịt trái màu trắng, giịn, khơng
có mùi thơm.
Dưa Chito: Có màu vàng chanh, khơng ngọt, khơng có mùi thơm.
Dưa Dudaim: Có dạng trái lựu, mùi rất thơm.
1.3. Tình hình sản xuất cây dưa lưới trên thế giới và Việt Nam hiện nay
- Trên Thế giới:
Theo thống kê của Faostat (2015) trình bày ở Bảng 2.1 cho thấy diện tích trồng
dưa lưới trên thế giới từ năm 2011 sang 2012 giảm từ 1,34 triệu ha xuống 1,17 triệu ha,
nhưng sau đó lại tăng lên 1,19 triệu ha ở năm 2013 2.
Kết quả cũng tương tự ở sản lượng dưa lưới (31,80-28,38-29,46 triệu tấn).
Châu Á đứng đầu thế giới ở cả 3 năm về diện tích trồng lẫn sản lượng dưa lưới.
Cụ thể là ở năm 2013, diện tích trồng dưa lưới ở Châu Á là 0,82 triệu ha (chiếm 69%
thế giới) và đạt sản lượng 21,30 triệu tấn (chiếm 72% thế giới), kế đến là Châu Mỹ,
Châu Âu, Châu Phi và thấp nhất là Châu Úc chỉ chiếm 0,32% về diện tích trồng và
0,34% về sản lượng dưalưới thế giới 2.
3
Chương 1. Tổng quan tài liệu
Bảng 1.1: Diện tích trồng và sản lượng dưa lưới trên thế giới từ năm 2011-2013.
Khu
vực
quốc gia
Diện tích trồng (nghìn ha)
Sản lượng(nghìn tấn)
2011
2012
2013
2011
2012
2013
Thế giới
1337,65
1170,86
1185,30
31,80
28,38
29,46
Châu Á
974,55
815,60
815,79
23,75
20,36
31,30
Châu Mỹ
166,40
171,00
175,27
3,77
3,77
4,00
Châu Âu
102,97
99,55
101,84
2,05
2,05
2,01
Châu Phi
89,85
80,76
55,24
2,16
2,03
2,07
Châu Úc
3,89
3,95
3,84
0,08
0,11
0,10
586,10
410,37
423,05
17,18
13,32
14,34
TrungQuốc
Riêng ở Châu Á, Trung Quốc luôn là nước dẫn đầu ở cả 3 năm về diện tích trồng
và sản lượng dưa lưới.
Ở năm 2013, diện tích trồng dưa lưới ở Trung Quốc là 0,42 triệu ha (chiếm 52%
Châu Á) và đạt sản lượng 14,34 triệu tấn (chiếm 67% Châu Á). Từ đây có thể thấy
Trung Quốc cũng là nước có diện tích trồng dưa lưới và sản lượng dưa lưới cao nhất
thế giới 2.
Thị trường hoa quả trên thế giới rất lớn, chiếm khoảng 100 tỉ USD/năm. Nếu
đem so với thị trường gạo thì cao gấp 10 lần.
Năm 2006 trái cây Việt Nam tham gia vào thị trường thế giới khoảng 200 triệu
USD, chiếm khoảng 0,2%. Thị trường hoa quả thế giới hằng năm tăng thêm khoảng
3,6% mà lực cung toàn cầu chỉ đáp ứng tăng khoảng hơn 2%/năm.
Như vậy nhu cầu trái cây thế giới rất cao. Đa số các cây ăn quả là cây lâu năm,
thời gian từ trồng đến khi cho quả dài, ít nhất là mất một năm. Thời gian cho quả hiệu
quả trung bình từ 3-5 năm, có những cây phải mất 9-10 năm mới cho quả. 17 Trái lại,
dưa là cây ngắn ngày, có thể trồng nhiều vụ và cung cấp quả quanh năm cho thị trường
như dưa leo, dưa hấu, dưa lê, dưa gang… Dưa là cây trồng quan trọng của nhiều nước
trên thế giới. Dưa lưới là một loại rau ăn quả quan trọng trong họ Bầu bí. Sản lượng
dưa lưới trên thế giới là 18 triệu tấn (FAO, 1997) với các nước sản xuất chính là Trung
Quốc, Thổ Nhĩ Kỳ, Iran, Mỹ và Tây Ban Nha 1.
4
Chương 1. Tổng quan tài liệu
- Trong nước:
Vụ Xuân 2014, Trung tâm Khuyến nông - Khuyến ngư tỉnh Nam Định đã phối
hợp với Trạm Khuyến nông huyện Nghĩa Hưng mở rộng mơ hình chuyển đổi đất trồng
lúa sang trồng dưa lưới với quy mô 5 ha tại xã Nghĩa Thành (huyện Nghĩa Hưng, tỉnh
Nam Định), đạt năng suất trung bình từ 19-25 tấn/ha, đem lại thu nhập cao gấp nhiều
lần so với trồng lúa, cải thiện đáng kể đời sống người trồng dưa 2.
Trước đây, dưa lưới được trồng nhiều ở Tiền Giang. Trong 3 năm gần đây tại
Cần Thơ, giống này được trồng tập trung ở HTX Rau an tồn Long Tuyền (quận Bình
Thủy, TP. Cần Thơ). Hiện tại HTX có 2,7 ha dưa lưới, sản lượng vụ Đơng Xuân 20142015 đạt khoảng 25 tấn/ha 2.
HTX có hợp đồng bán dưa với các thương lái nên giá cả cũng khá cao và ổn
định, không gặp vấn đề về đầu ra. So với dưa hấu và các loại rau màu khác, dưa lưới
đem lại cho nông dân lợi nhuận cao gấp nhiều lần.
Năm 2014, diện tích trồng dưa lưới của toàn huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp là
118 ha, tăng 3 lần so với năm 2013 và 10 lần so với năm 2012. Vụ Đông Xuân 20142015, 118 hộ nông dân ở xã Tân Hòa, huyện Lai Vung đã tham gia liên kết trồng dưa
lưới trên nền đất lúa, năng suất đạt 3040 tấn/ha đem lại thu nhập cao cho người trồng
dưa. Hiện dưa lê của xã đang được công ty Hồng Huế và cơng ty Hồng Vinh (TP. Hồ
Chí Minh) liên kết bao tiêu 2.
Dưa là loại cây trồng khá phổ biến ở nước ta, tuy nhiên do điều kiện đất đai, thời
tiết, khí hậu, do đặc điểm thực vật học nên cây dưa được trồng chủ yếu ở miền Nam. Ở
miền Bắc, do có mùa đơng lạnh, giá rét, mùa hè lại có mưa bão nên trồng dưa thường
cho năng suất, chất lượng thấp.
Ngày nay trong quá trình áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật thì năng suất
của một số giống dưa cũng tăng dần. Giống dưa chuột Yên Mỹ (Hưng Yên) năng suất
trung bình đạt 15-20 tấn/ha, giống dưa chuột bao tử F1 Hà Lan MTXTE đạt 10-15
tấn/ha, giống dưa chuột của Nhật trồng tại vùng Gia Lộc (Hải Dương) đạt 50-60 tấn/ha
1
.
1.4. Những giống dưa lưới được trồng ở Việt Nam và trên Thế Giới.
Một số giống được tạo ra như:
5
Chương 1. Tổng quan tài liệu
+ Các loại dưa Ananas (hay cịn gọi là dưa Trung Đơng) là hình bầu dục, thịt
trắng thơm, vị rất ngọt. Trọng lượng trung bình 3-4 kg/quả.
+ Dưa đỏ Athena là đưa đỏ Đong Hoa Kỳ, là giống chín sớm, hình bầu dục, màu
vàng cam, thịt màu vàng cam. Da có lưới thơ, trọng lượng trung bình 5-6 kg/quả.
+ Các loại dưa Canary ( hay cịn gọi là dưa Tây Ban Nha, Juan Canary,...) có vỏ
màu vàng sáng và hình dạng thn dài, thịt màu trắng nhạt, hương vị thơm nhè nhẹ.
+ Các loại dưa Casaba có hình dạng bầu dục với một bầu nhọn, vỏ quả màu vàng
nhăn nheo, thịt gần như trắng, vị rất ngọt, trọng lượng từ 4-7 kg/quả.
+ Các loại dưa Charentais ( hay còn gọi là Pháp Charentais ) nhận dạng bởi vỏ
mịn, màu xám hoặc màu xám xanh và thịt màu cam.
+ Các loại dưa Crenshaw là giống có hình dạng thn hơi dài, vỏ hơi xanh nhăn,
chín màu vàng, bên trong thịt màu hồng nhạt, có vị hơi cay. Trọng lượng ít nhất là 5
kg.
+ Dưa Reticulus (dưa lưới): Trái trung bình, vỏ có dạng màng lưới bao quanh,
trái có màu xanh hay hồng cam, khi chín có mùi thơm dễ chịu và dễ bị sứt cuống. Quả
dưa lưới có trọng lượng trung bình từ 1,5 - 3,5 kg/quả, có nguồn gơc từ Châu Phi và
Ấn Độ. Hiện nayđược trồng nhiều ở Bắc Mỹ.
+ Dưa Indorus (dưa không mùi): Bề mặt vỏ thường trơn láng hay có nếp gấp, vỏ
trái có màu vàng hay xanh nhạt, thịt trái có màu trắng hay xanh, mùi ít thơm, thời gian
bảo quản lâu hơn dưa đỏ, khi chín khơng bị nứt, giống này có nhiều ở châu Âu.
+ Dưa Conomon: Được tìm thấy ở phương Đơng, thịt trái màu trắng, giịn,
khơng có mùi thơm.
+ Dưa Chito: Có màu vàng chanh, khơng ngọt, khơng có mùi thơm.
+ Dưa Dudaim: Có dạng trái lựu, mùi rất thơm.
1.5 Tình hình nghiên cứu dưa lưới ở Việt Nam và Trên Thế Giới.
1.5.1 Những nghiên cứu về cây dưa lưới trên thế giới.
Hiện nay trên thế giới đã có rất nhiều những thành tựu của các nhà khoa học về
việc nghiên cứu, chọn, tạo ra những giống dưa lưới thích hợp với từng vùng sinh thái,
từng mùa vụ, từng mục đích sử dụng khác nhau 3.
6
Chương 1. Tổng quan tài liệu
Với nhiều con đường khác nhau như: lai tạo, chọn lọc hợp tử, gây đột biến nhân
tao...bước đầu đã tạo ra những kết quả khả quan.
Đặc biệt bằng công nghệ gen, các nhà khoa học Pháp và Tây Ban Nha đã hoàn
thành bản đồ một phần của các phân đoạncủa chuỗi DNA dua. DNA được chiết xuất
từ mô lá thu 21 ngày sau khi trồng. Các nhà nghiên cứu Texas kết nối những phân
đoạn với những phát hiện mới trong nghiên cứu của họ để hoàn thành toàn bộ bản đồ
hệ gen của dưa 3.
Bản đồ di truyền sẽ rất hữu ích cho các nghiên cứu trong tương lai trong việc xác
định vị ngọt trái cây, chất lượng, kích cỡ và sức đề kháng với bệnh tật.
1.5.2 Những nghiên cứu về cây dưa lưới ở Việt Nam.
Ở nước ta trong những năm gần đây, công tác nghiên cứu và chọn tạo giống dưa
đang được quan tâm và đạt những thành công đáng kể. Các nhà khoa học đã chọn tạo
ra nhiều dịng, giống dưa thích ứng với điều kiện tự nhiên của nước ta, chúng có khả
năng cho năng xuất cao, phẩm chất tốt. Đặc biệt là nghiên cứu và chọn tạo những
giống dưa vụ Xuân Hè. Đây là hướng đi đúng để chọn tạo giống dưa thích hợp, tạo ra
lượng sản phẩm lớn để cung cấp cho thị trường đang trong thời kỳ khang hiếm. Hiện
nay, dưa lưới được trồng bằng nhiều biện pháp khác nhau như: trồng dưa bằng biện
pháp thủy canh, cải tiến quy trình trồng dưa lưới ngồi đồng, trong nhà có mái che,
nhập nội giống có năng xuất cao...Tuy nhiên, cho đến nay chưa có giống dưa ni cấy
mơ hay chuyển gen được đưa ra đánh giá ở trên diện rộng ngồi đồng ruộng. Cơng tác
nghiên cứu về dưa được thực hiện chủ trên các lĩnh vực 3:
+ Khảo nghiệm những giống dưa có phẩm chất tốt phù hợp với khí hậu nhiệt đới
của nước ta.
+ Thu thập, nhập nội nguồn gen các giống dưa tạo cơ sở cho lai tạo và nghiên
cứu.
+ Tạo nguồn vật liệu lai tạo và xử lí đột biến bằng các tác nhân hóa học.
+ Chọn tạo các giống dưa cho chế biến và sản xuất trái vụ.
1.6 Ý nghĩa kinh tế của dưa lưới.
Cây dưa lưới là loại cây ăn quả có hiệu quả kinh tế cao và là mặt hàng xuất khẩu
quan trọng của nhiều nước như: Mỹ, Brazil, Isreal,…Giá trị sản xuất 1ha dưa gấp 2 -3
7
Chương 1. Tổng quan tài liệu
lần so với 1ha lúa. Tuy nhiên, hiệu quả kinh tế trong sản xuất dưa lưới cịn phụ thuộc
trình độ thâm canh của người dân, công nghệ sản xuất, kinh nghiệm và chủng loại dưa.
Ở Việt Nam cũng đã có một số mơ hình sản xuất và xuất khẩu rau, hoa, quả đạt giá trị
sản xuất 400 – 500 triệu đồng/ha/năm, cao hơn gấp 10 lần so với trồng lúa và các cây
trồng khác. Nhìn chung cây dưa lưới có thời gian sinh trưởng ngắn có thể trồng nhiều
vụ trong năm do đó sản lượng trên dơn vị diện tích tăng. Đồng thời đây cũng là loại
cây trồng quan trọng trong kế hoạch chuyển dịch cơ cấu cây trồng của nhiều địa
phương bởi kĩ thuật trồng đơn giản, cho năng xuất cao, có thị trường tiêu thụ lớn và ổn
định 4.
Năm 2015 Võ Văn Chưng ( xã Bình Thành, huyện Phụng Hiệp, Hậu Giang ) đã
trồng mơ hình dưa lưới. Ơng đầu tư hơn 600 triệu đồng trên tích khoảng 2000 m2, năm
đó vườn ơng thu về 130 triệu đồng/2 vụ tiền lãi. Do thời gian sinh trưởng ngắn lại áp
dụng kĩ thuật chăm sóc công nghệ cao nên dưa lưới đạt năng xuất cao, chất lượng tốt,
có thể trồng 4 vụ/năm. Nhờ đó, hiện vườn dưa lưới của ông Chưng thu về khoảng 1,5
tỷ đồng ( trong đó chi phí khoảng 30% ) 4.
Tại Hải Phịng, gia đình ơng Đào Quang Trịnh ở thơn 1 xã Đơng Sơn, huyện
Thủy Ngun, Hải Phịng cũng thành cơng với mơ hình dưa lưới kiểu Israel. Ơng
Trịnh đã đầu tư hàng chục tỷ đồng để biến 8000 m2 đất ruộng thành vùng dưa lưới
công nghệ cao. Nuôi trồng trong nhà kính khi thu hoạch đạt 1,5 – 2,2 kg/quả, có quả
nặng 2,5 kg năng xuất trung bình 3 tấn/1000 m2. Dưa bán lẻ trực tiếp cho người tiêu
dùng với giá 65.000 đồng/kg. Tính ra mỗi năm gia đình ông thu lãi tiền tỷ gấp trăm lần
trồng lúa 4.
Mô hình trồng dưa lưới trong nhà màng đang mang lại hiệu quả cho bà con nông
dân ở nhiều địa phương. Áp dụng mơ hình bày, bà con khơng cần một hệ thống nhà
kính, nhà lưới kiên ốc để trồng dưa, đồng thời lại rất cơ động và hạn chế thấp nhất sâu,
bệnh hại cây. Nhờ vậy, giúp người dân giảm chi phí, tăng năng xuất và hiệu quả kinh
tế. Mỗi ha trồng khoảng 2,5 đến 3 vạn cây dưa lưới. Như vậy, chúng ta có thể thu
hoạch sấp sĩ 60 tấn dưa với gia bán 15.000 đồng – 25.000 đồng/kg như hiện nay, 1ha
dưa thu hoạch đến vài trăm triệu. Trừ chi phí đầu tư, nếu làm khóe chỉ thừ 1,5 – 2 năm
thì người trồng có thể hồn vốn cho chi phí xây dựng nhà lưới. Hiện nay mơ hình
trồng dưa chất lượng cao, sạch bệnh và an tồn thực phẩm đang hướng phát triển mới,
8
Chương 1. Tổng quan tài liệu
bền vững. Mơ hình giúp đẩy mạnh sản xuất tiến tới nề nông nghiệp công nghệ cao,
góp phần nâng cao thu nhập cho ngành sản xuất 4.
1.7. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu
* Ý nghĩa khoa học của đề tài:
- Kết quả nghiên cứu của đề tài cung cấp những dẫn liệu khoa học về khả năng
sinh trưởng, phát triển của một số giống dưa làm cơ sở cho việc lựa chọn giống
tốt và bố trí cơ cấu giống hợp lý
* Ý nghĩa thực tiễn của đề tài:
- Nghiên cứu đề tài thành cơng giúp tìm ra được loại giống dưa tốt và
mật độ trồng, tổ hợp phân bón thích hợp nhất cho dưa nhằm tăng năng suất, chất
lượng dưa.
- Những kết quả thu được từ đề tài có thể được áp dụng khuyến cáo ngồi sản
xuất giúp nơng dân đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn và cung cấp sản phẩm dưa cho thị
trường đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng.
9
Chương 2. Nội dung và phương pháp nghiên cứu
CHƯƠNG 2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Nơi thực hiện
Viện Sinh học Nông ngiệp Tất Thành – Đại Học Nguyễn Tất Thành. Địa chỉ:
2374QL 1A, P.Trung Mỹ Tây, Q.12, TP.Hồ Chí Minh
2.2 Nội dung nghiên cứu
Nghiên cứu đặc điểm hình thái, khả năng sinh trưởng, phát triển, tiềm năng
cho năng suất của các giống dưa.
2.3 Phương pháp nghiên cứu
Nguồn gốc là do cơng ty TNHH Khang Ngun cung cấp.
Thí nghiệm được tiến hành trong nhà màng nên các yếu tố về nhiệt độ, thời tiết,
ánh sáng,... là đồng nhất.
Thí nghiệm bố trí theo kiểu hồn tồn ngẫu nhiên một yếu tố (CRD) với 10 công
thức (10 giống) và 3 lần lặp lại. Mỗi công thức theo dõi 10 cây/lần lặp
CT1: Giống KN 0119
CT2: Giống KN 0219
CT3: Giống KN 0319
CT4: Giống KN 0419
CT5: Giống KN 0519
CT6: Giống KN 0619
CT7: Giống KN 0719
CT8: Giống KN 0819
CT9: Giống KN 0919
CT10: Đối chứng giống Queen KN
Chỉ tiêu theo dõi:
Chiều cao cây (trước khi trồng)
Chiều cao cây (30 ngày sau trồng)
Kích thước lá thứ 10
Năng suất cá thể(kg/quả)
Năng suất lý thuyết(tấn/1000m2)
10
Chương 2. Nội dung và phương pháp nghiên cứu
Năng suất thực thu(tấn/1000m2)
Kích thước quả(cm)
Độ dày thịt quả(cm)
Độ ngọt(độ Brix)
Đối với bệnh phấn tắng và sương mai:
+ Tỷ lệ bệnh (%)
+ Chỉ số bệnh
Theo dõi 7 ngày/lần
Theo dõi sâu hại trên các giống (Đối với bọ trĩ và bọ phấn trắng theo dõi 7
ngày/lần)
Độ ngọt (độ Brix)
Số liệu thí nghiệm được tổng hợp và xử lý bằng phần mềm Microsofft Excel
2013 và phân tích ANOVA bằng SAS 9.1.3
2.4 Tiến hành thí nghiệm
Chuẩn bị cây con
Hình 2.2 Hạt dưa lưới sau khi gieo ươm
Hình 2.1 Cách vào giá thể trong khay xốp gieo hạt
11
Chương 2. Nội dung và phương pháp nghiên cứu
Chuẩn bị giá thể trồng
Hình 2.3 Hồ xử lý mụn xơ dừa
Hình 2.4 Hồ xơ dừa sau khi xử lý tanin
Trồng và chăm sóc
Hình 2.5 Dưa lưới trồng túi nilong trong nhà màng
12