Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Quy trình cho vay tại Ngân hàng thương mại cổ phần Tiên Phong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (276.47 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TÓM TẮT LỤÂN VĂN </b>


Luận văn thạc sỹ kinh doanh và quản lý


<b>Tên luận văn: "Quy trình cho vay tại ngân hàng TMCP Tiên Phong" </b>


Nghiệp vụ tín dụng được coi là nghiệp vụ chủ yếu đối với các NHTM; lợi nhuận
từ hoạt động tín dụng chiếm tỉ trọng cao nhất trong tổng lợi nhuận của các ngân hàng.
Tuy nhiên đây cũng là hoạt động phức tạp và hàm chứa nhiều rủi ro nhất của ngân hàng.
Do đó ngân hàng phải tiến hành hàng loạt các hoạt động kiểm tra trước, trong và sau quá
trình cho vay để đảm bảo có thể thu lại khoản tiền gốc cũng như lãi của khoản tiền đã cho
vay. Quy trình, quy chế cho vay là vấn đề mà các ngân hàng ln quan tâm hồn thiện để
có thể đảm bảo hoạt động cho vay được diễn ra an tồn. Hồn thiện quy trình cho vay là
cần thiết để nâng cao chất lượng tín dụng, từ đó nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ
thống ngân hàng.


Ngân hàng TMCP Tiên Phong là một ngân hàng TMCP non trẻ trong hệ thống các
ngân hàng tại Việt Nam. Thành lập năm 2008, tính đến nay TPBank mới được 8 tuổi, tuy
vậy cũng đã từng trải qua nhiều “sóng gió”. Vào giai đoạn 2011-2012, khi mới đi vào
hoạt động được 3 năm, TPBank rơi vào trạng thái mức nợ xấu lên tới trên 6%; bộ máy
hoạt động kém hiệu quả, gặp khó khăn về thanh khoản, có nguy cơ vốn điều lệ dưới quy
định, TGĐ cũ vướng vào vịng lao lý… Trước tình hình đó, TPBank buộc phải thay đổi.
TPBank là một trong những ngân hàng đầu tiên NHNN chấp thuận phương án tự tái cơ
cấu. Trải qua 8 năm hoạt động và công cuộc tái cơ cấu, có thể nói TPBank đã thay da đổi
thịt, từng bước lớn mạnh hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

dụng, giảm thiểu rủi ro là vấn đề luôn được TPBank quan tâm. Cũng trên cơ sở này, tác
giả chọn đề tài “Quy trình cho vay tại ngân hàng TMCP Tiên Phong” làm đề tài luận văn
thạc sỹ của mình.


Về mục tiêu nghiên cứu của lụân văn: Thứ nhất, tác giả đã hệ thống hóa các vấn


đề về hoạt động cho vay và quy trình cho vay của các ngân hàng thương mại. Thứ hai, tác
giả phân tích việc xây dựng và thực hiện quy trình cho vay tại TPBank. từđó, tác giả đánh
giá các kết quả đạt được và những hạn chế trong việc thực hiện quy trìnhcho vay tại ngân
hàng. Cuối cùng, tác giả đưa ra các đề xuất các giải pháp nhằm hồn thiện quy trình cho
vay và việc thực hiện quy trình cho vay cho vay tại TPBank.


Về đối tuợng, không gian, thời gian nghiên cứu của luận văn: tác giả nghiên cứu
về hoạt động cho vay và quy trình cho vay tại NHTM, và cụ thể tại ngân hàng TMCP
Tiên Phong. Tác giả thu thập và xử lý số liệu giai đoạn 2013 - 2015, đồng thời đưa ra các
giải pháp đề xuất cho giai đoạn 2016 - 2020.


Để phục vụ nghiên cứu, tác giả sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu,
trong đó chủ yếu là phương pháp tư duy logic, thống kê, điều tra khảo sát thực tế, thu


thập tổng hợp số liệu cho đến phân tích dữ liệ .


Về kết cấu của luận văn, ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục bảng
biểu, danh mục viết tắt, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, thì nội dung của luận văn
được kết cấu gồm 04 chương:


<b> Chương 1: Tổng quan các nghiên cứu về cho vay và quy trình cho vay tại ngân </b>
<b>hàng thương mại. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>- Đề tài luận án tiến sĩ “Chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư trong hoạt </i>
<i>động cho vay tại các Ngân hàng thương mại Việt Nam (Lấy thực tế từ Ngân hàng </i>
<i>TMCP Công thương Việt Nam)” (Trường Đại học kinh tế quốc dân, năm 2016, tác </i>
giả Nguyễn Thị Bích Vượng).


<i>- Đề tài luận án tiến sĩ “Nâng cao năng lực cạnh tranh của hệ thống ngân hàng </i>
<i>thương mại cổ phần Quốc tế trên thị trường Việt Nam” (Trường Đại học kinh tế </i>


quốc dân, năm 2015, tác giả Nguyễn Tú).


<i>- Đề tài luận án tiến sĩ “Tín dụng ngân hàng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại </i>
<i>các chi nhánh ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam trên địa </i>
<i>bàn thành phố Hồ Chí Minh” (Trường Đại học ngân hàng thành phố Hồ Chí Minh, </i>
năm 2013, tác giả Trần Trọng Huy).


<i>- Đề tài luận văn cao học “Phát triển hoạt động cho vay tại HDBank chi nhánh </i>
<i>Hoàn Kiếm” (Trường Đại học kinh tế quốc dân, năm 2012, tác giả Phạm Duy </i>
Cận).


<i>- Đề tài luận văn cao học “Hồn thiện cơng tác QTRR trong hoạt động cho vay của </i>
<i>Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam” (Trường Đại học kinh tế quốc </i>
dân, năm 2013, tác giả Đào Xuân Sơn).


<i>- Đề tài luận văn cao học “Phát triển hoạt động cho vay cá nhân tại chi nhánh Ngân </i>
<i>hàng đầu tư và phát triển Sơn La” (Trường Đại học kinh tế quốc dân, năm 2012, </i>


tác giả ).


<i>- Đề tài luận văn cao học “Hồn thiện cơng tác thẩm định tín dụng trong hoạt động </i>
<i>cho vay tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn cơng thương - chi nhánh </i>
<i>Hồn Kiếm” (Trường Đại học kinh tế quốc dân, năm 2012, tác giả Trương Bích </i>
Ngọc).


<i>- Đề tài luận văn cao học “Nâng cao chất lượng cho vay tại Ngân hàng TMCP Công </i>
<i>thương Việt Nam chi nhánh Tiên Sơn” (Trường Đại học kinh tế quốc dân, năm </i>
2011, tác giả Lê Thị Bích Lan).


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>- Luận văn thạc sĩ: “Mở rộng cho vay hộ sản xuất thuộc lĩnh vực nông nghiệp – </i>


<i>nông thôn tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện </i>
<i>Hòa Vang”, của học viên cao học Đinh Viết Châu Khoa, Đại học Đà Nẵng, năm </i>
2012.


Trên cơ sở các cơng trình đã nghiên cứu, tác giả nhận thấy các cơng trình nghiên
cứu và bài viết kể trên đều đã nói lên tầm quan trọng của của quy trình cho vay đối với
hoạt động cho vay nói riêng và sự phát triển của NHTM nói chung. Bởi vậy một trong
những giải pháp, đề xuất mà các tác giả nghiên cứu trước đó đưa ra đều là hồn thiện quy
trình cho vay, nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng. Tuy nhiên rất ít đề tài nghiên cứu
sâu về vấn đề quy trình cho vay, thực tiễn áp dụng quy trình cho vay tại ngân hàng.


Ngân hàng TMCP Tiên Phong là một ngân hàng còn non trẻ, và theo như tìm hiểu
của tác giả thì chưa có đề tài nghiên cứu nào về quy trình cho vay củ


ề quy trình cho vay và việc thực
hiện quy trình cho vay củ


thực tiễn áp dụng quy trình cho vay của ngân hàng.


<b> Chương 2: Những vấn đề cơ bản về cho vay và quy trình cho vay của ngân hàng </b>
<b>thương mại. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

khách hàng thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ trả nợ gốc và lãi vay của khách hàng cho ngân
hàng. Hầu hết các ngân hàng đều tự thiết kế cho mình một quy trình cho vay cụ thể, bao
gồm nhiều giai đoạn khác nhau với kết quả cụ thể của từng giai đoạn. Tuy nhiên, 6 giai
đoạn cơ bản của quy trình cho vay là: Lập hồ sơ đề nghị cho vay; Phân tích hồ sơ khoản
vay; Quyết đinh cho vay và ký HĐTD; Giải ngân; Giám sát khoản vay; Thanh lý HĐTD.
Mục 2.2.6 tác giả viết về các nhân tố ảnh hưởng đến quy trình cho vay của NHTM. Các
nhân tố bên trong ảnh hưởng tới quy trình cho vay của NHTM là: chiến lược hoạt động
và phát triển của ngân hàng; nhân tố con người; hệ thống QTRR của ngân hàng và công


nghệ của ngân hàng. Ba nhân tố bên ngoài ảnh hưởng tới quy trình cho vay của NHTM
là: khách hàng; sự cạnh tranh của NHTM và môi trường pháp lý, chính sách về lĩnh vực
ngân hàng của Nhà nước.


Dựa trên thực tiễn đã làm việc và tham khảo tại các nguồn tư liệu khác nhau, tác
giả phân tích kinh nghiệm xây dựng và thực hiện quy trình cho vay tại 3 ngân hàng
TMCP tại Việt Nam bao gồm: ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam
(Vietcombank), ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam (Techcombank) vàngân hàng
TMCP Phát triển TP. Hồ Chí Minh (HDBank).


Vietcombank hiện đang áp dụng mơ hình phê duyệt & giải ngân phân quyền. Theo
đó, tùy theo xếp hạng chi nhánh, mà phân quyền phê duyệt hạn mức tín dụng khác nhau.
Chẳng hạn với các chi nhánh cấp 1 thì khi các khoản cho vay dư nợ cá nhân dưới 20 tỷ
đồng và tổ chức 45 tỷ đồng thẩm quyền phê duyệt – giải ngân sẽ do chi nhánh quyết định.
Trường hợp vượt quá hạn mức trên, thẩm thẩm quyền phê duyệt – giải ngân sẽ do hội sở
quyết định. Tại Vietcombank, CV.KH tham gia và chịu trách nhiệm chính trong mọi giai
đoạn của quá trình cho vay, từ lập hồ sơ cho vay, phân tích khoản vay, chuẩn bị hồ sơ ký
HĐTD, lập hồ sơ giải ngân, giám sát khoản vay tới XLN.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Thẩm quyền phê duyệt không trao cho cán bộ lãnh đạo ở chi nhánh mà tập trung ở hội sở
với các chuyên gia phê duyệt.Sau đó, kết quả phê duyệt được gửi về chi nhánh. Phòng
HTTD ở chi nhánh chịu trách nhiệm hoàn thiện hồ sơ ký HĐTD và thực hiện các thủ tục
giải ngân.


Quy trình cho vay hiện đang áp dụng tại HDBank (bắt đầu từ năm 2015) là quy
trình cho vay theo mơ hình phê duyệt tập & giải ngân tập trung. Với mơ hình này, về cơ
bản đến bước phê duyệt thì giống mơ hình đang áp dụng ở Techcombank. Tuy nhiên, sau
khi có kết quả phê duyệt, hồ sơ tiếp tục được gửi sang trung tâm HTTD hội sở thay vì
chuyển về phịng HTTD ở chi nhánh. Công tác giải ngân được kiểm sốt chặt chẽ hơn so
với mơ hình ở Techcombank. Phòng HTTD ở chi nhánh chịu trách nhiệm chính trong


việc hồn thiện việc ký kết các HĐTD, hợp đồng thế chấp, đăng ký giao dịch bảo đảm...
hay nói cách khác hỗ trợ CV.KH. Với cơ chế này, việc giải ngân được kiểm tra, kiểm
soát kỹ hơn. Mặc khác, việc có 1 bộ phận ở chi nhánh hỗ trợ CV.KH những công việc về
mặt thủ tục giúp CV.KH tập trung chun mơn đi tìm kiếm khách hàng và mở rộng, gia
tăng dư nợ.


<b> Chương 3: Phân tích quy trình cho vay và thực hiện quy trình cho vay tại ngân </b>
<b>hàng TMCP Tiên Phong. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Căn cứ trên thực tiễn làm việc tại ngân hàng và tìm hiểu thêm, tác giả đã phân tích
việc xây dựng và thực hiện quy trình cho vay tại TPBank. Trình tự thủ tục xây dựng quy
trình cho vay cũng như bất kỳ một văn bản nội bộ nào khác ở TPBank. Khối tín dụng
chịu trách nhiệm triển khai việc soạn thảo, ban hành, đảm bảo số lượng, chất lượng và
thời hạn xây dựng quy trình cho vay. Khối tín dụng xây dựng quy trình cho vay dựa trên
cơ sở pháp luật và tình hình thực tiễn hoạt động cho vay tại TPBank nói riêng cũng như
tại Việt Nam nói chung. Hàng năm, xuất phát từ kế hoạch hoạt động kinh doanh của
TPBank, yêu cầu thực tiễn của công việc, kết quả rà soát văn bản và căn cứ quy định của
pháp luật liên quan đến chức năng, nhiệm vụ của mình, khối tín dụng lập kế hoạch xây
dựng văn bản quản trị của đơn vị mình cho năm kế tiếp và gửi về phòng pháp chế để
đăng ký, sau đó tổng hợp gửi cấp có thẩm quyền phê duyệt. Quy trình cho vay sau khi
được khối tín dụng soạn thảo tiếp tục phải chuyển qua phòng pháp chế kiểm soát để giám
sát và kiểm tra để đảm bảo quy trình cho vay phù hợp với quy định của pháp luật và quy
định nội bộ có liên quan; phù hợp giữa hình thức văn bản với nội dung của văn bản; phù
hợp giữa nội dung văn bản với thẩm quyền của người ban hành văn bản; và đảm bảo quy
trình cho vay thống nhất với các văn bản nội bộ hiện hành. Sau khi được ban hành, định
kỳ 06 tháng/lần, khối tín dụng trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách
nhiệm thường xun rà sốt, hệ thống hóa quy trình cho vay do đơn vị mình soạn thảo;
nếu phát hiện có quy định trái pháp luật, trái với các quy định khác của TPBank, mâu
thuẫn, chồng chéo hoặc khơng cịn phù hợp với tổ chức, hoạt động của TPBank thì kiến
nghị với cấp có thẩm quyền ban hành kịp thời sửa đổi, bổ sung, thay thế, bãi bỏ hoặc đình


chỉ việc thi hành.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Việc thực hiện quy trình cho vay tại TPBank đã đạt được những kết quả đáng kể.
Thứ nhất, các bước của quy trình cho vay ngày càng được tuân thủ chặt chẽ hơn, chất
lượng hoạt động của các phòng/ ban/ bộ phận tham gia hoạt động cho vay đều có sự cải
thiện theo chiều hướng tốt lên. Với quy trình cho vay mới, do kết quả của giai đoạn trước
là tiền đề của giai đoạn sau, nên ban lãnh đạo ngân hàng ban hành yêu cầu tất cả các bộ
phận ở hội sở đều phải ban hành cam kết chất lượng SLAs (Service Level Agreement)
nhằm nâng cao trách nhiệm về việc cung cấp sản phẩm dịch vụ có chất lượng tốt, ít lỗi
sai, đúng hạn của từng phịng ban bộ phận từ đó nâng cao sự thỏa mãn của khách hàng sử
dụng dịch vụ. Như vậy, trong quá trình tác nghiệp, mọi ý kiến của các cá nhân thuộc
phòng ban bộ phận tác nghiệp trong quá trình cho vay đều phải thể hiện qua email hoặc
văn bản. Đây sẽ là căn cứ để xác định trách nhiệm của các bên đồng thời đây cũng là
bằng chứng để đánh giá mức độ làm việc hiệu quả của các cá nhân, tập thể. Thứ hai, chất
lượng của các khoản vay được tăng lên. Điều này thể hiện qua các con số như: tỷ lệ nợ đủ
tiêu chuẩn tăng qua các năm, từ tỷ lệ 92,26% vào năm 2012 đến đạt tỷ lệ 97,4% vào năm
2015; tỷ lệ các khoản nợ cần chú ý giảm đi, từ chỗ 4,09 % vào năm 2012 đã giảm xuống
gần một nửa là 2,10 % vào năm 2013, giảm tiếp xuống còn 1,54 % vào năm 2014 và 1,93
% vào năm 2015; hơn thế nữa TPBank đã khống chế thành công tỷ lệ nợ xấu, từ chỗ tỷ lệ
nợ xấu ở mức báo động 3,66 % xuống mức 0,66 % vào năm 2015 - đây là con số thấp
nhất trong toàn hàng vào năm 2015.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

mới, tuyệt nhiên khơng thể có chuyện phê duyệt qua điện thoại, tuyệt nhiên khơng thể có
chuyện nợ hồ sơ hay tắt bước, tất cả đều căn cứ trên hồ sơ hiện trên hệ thống. CV.KH ở
ĐVKD thậm chí khơng thể biết CV.TTĐ nào sẽ là người thẩm định lại hồ sơ của mình
cũng như CV.HTTD.HO nào sẽ là người thực hiện thủ tục giải ngân cho khách hàng của
mình...


Điểm hạn chế thứ hai là mức độ hài lòng của khách hàng giảm đi. Nguyên nhân
dẫn đến mức độ hài lòng của khách hàng giảm đi có thể giải thích do thời gian thực hiện


khoản vay dài hơn, có quá nhiều người tham gia vào quá trình cho vay, tiếp xúc hoặc liên
hệ với khách hàng ảnh hưởng tới khách hàng về mặt tâm lý. Đối với quy trình cho vay
cũ, CV.KH làm việc với khách hàng từ khi tiếp nhận hồ sơ cho tới khi cho vay đến khi
giải ngân. Vềmặt thực tế, gần như CV.KH có thể trả lời khách hàng được các vấn đề như
khoản vay có thể giải quyết được khơng, trong bao lâu sẽ có kết quả bởi việc phê duyệt
các bước trong nội bộ chi nhánh, các cơng việc thậm chí có thể giải quyết chỉ qua một
cuộc điện thoại... Trong khi đó, với quy trình mới, CV.KHhay đến trưởng P.KD, thậm chí
kể cả giám đốc chi nhánh cũng không thể nắm bắt được chính xác bao lâu khoản vay sẽ
giải ngân bởi các bước tiếp theo do các phòng ban khác nhau, thậm chí khơng thể biết
trước được CV.TTĐ nào sẽ là người thẩm định khoản vay, cấp phê duyệt cụ thể nào sẽ
phê duyệt khoản vay, CV.HTTD.HO nào sẽ phê duyệt khoản vay ...


<b> Chương 4: Giải pháp hồn thiện quy trình cho vay và việc thực hiện quy trình </b>
<b>cho vay tại ngân hàng TMCP Tiên Phong. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

giai đoạn 2016-2020 trên tinh thần tiếp tục phát huy những kết quả, thành tích đã đạt
được với rất nhiều các chương trình hành động.


Quy trình cho vay đang áp dụng tại TPBank so với quy trình cho vay cũ đã góp
phần thúc đẩy chất lượng của các khâu, các bước, tăng lên và tăngchất lượng tín dụng tại
TPBank. Đây là một thành công lớn đối với ngân hàng. Tuy nhiên, điểm tồn tại là thời
gian thực hiện khoản vay lại kéo dài hơn và mức độ hài lòng của khách hàng giảm đi. Bởi
vậy, vấn đề đặt ra là TPBank cần phải cải thiện quy trình cho vay theo hướng rút ngắn
thời gian thực hiện cho vay, gia tăng chất lượng phục vụ khách hàngmà vẫn đảm bảo
kiểm sốt rủi ro. Tác giả đã đưa ra 3 nhóm giải pháp nhằm hồn thiện quy trình cho vay.


Nhóm giải pháp thứ nhất về xây dựng quy trình cho vay. Sau khi phân tích trường
hợp điển hình của cơng ty IBM Credit, áp dụng tương tự vào quy trình cho vay tại
TPBank, tác giả nhận thấy các nhược điểm của quy trình cho vay đang áp dụng tại
TPBank là thời gian thực hiện khoản vay dài, đồng thời mức độ hài lòng của khách hàng


giảm đi. Những nhược điểm này đều có thể khắc phục theo cách làm của IBM Credit.
Chính bởi lẽ đó, giải pháp đầu tiên tác giả đưa ra là tái cấu trúc quá trình cho vay, khắc
phục cách làm của mơ hình quản trị truyền thống, cụ thể bao gồm các bước như: Gộp
nhiều công việc thành một; Thành lập các nhóm cơng tác q trình; Trao quyền chủ động
cho nơi thực hiện và người đảm nhận công việc; Thay đổi hoạt động đào tạo, quan hệ lao
động, thù lao lao động, đề bạt; Thay đổi cơ cấu tổ chức.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Nhóm giải pháp thứ ba mà tác giả đưa ra bao gồm các giải pháp: Khai thác, ứng
dụng hiệu quả công nghệ hiện đại vào hoạt động cho vay; Tăng cường công tác tuyển
dụng, đào tạo, tập huấn, nâng cao trình độ nghiệp vụ của đội ngũ nhân viên tham gia vào
quá trình cho vay; Kết hợp chặt chẽ đồng bộ quy trình cho vay và hệ thống quản trị rủi ro.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12></div>

<!--links-->
Giải pháp hoàn thiện nghiệp vụ kế toán cho vay tại Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam.docx
  • 61
  • 784
  • 5
  • ×