Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (212.51 KB, 10 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>LỜI CẢM ƠN </b>
<b>MỤC LỤC </b>
<b>DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT </b>
<b>DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ </b>
<b>TÓM TẮT LUẬN VĂN ... 3 </b>
<b>PHẦN MỞ ĐẦU... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN</b> <b>VỀ QUẢN LÝ </b>
<b>CÔNG CHỨC TẠI CƠ QUAN NHÀ NƢỚC ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>1.1 Công chức trong cơ quan nhà nƣớc ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>1.1.1. Khái niệm công chức trong cơ quan nhà nướcError! Bookmark not defined.</b>
<b>1.1.2 . Phân loại công chức trong cơ quan nhà nướcError! Bookmark not defined.</b>
<b>1.2. Quản lý công chức tại cơ quan nhà nƣớc... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>1.2.1. Khái niệm và mục tiêu quản lý công chức tại cơ quan nhà nước ... Error! </b>
<b>Bookmark not defined.</b>
<b>1.2.2. Nội dung quản lý công chức tại cơ quan nhà nướcError! </b> <b>Bookmark </b> <b>not </b>
<b>defined.</b>
<b>1.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý công chức tại cơ quan nhà nước Error! </b>
<b>Bookmark not defined.</b>
<b>1.3. Kinh nghiệm quản lý công chức của một số chi nhánh ngân hàng nhà nƣớc và </b>
<b>bài học rút ra cho Ngân hàng nhà nƣớc Chi nhánh tỉnh Điện BiênError! Bookmark </b>
<b>1.3.1. Kinh nghiệm quản lý công chức của một số chi nhánh ngân hàng nhà nướcError! </b>
<b>Bookmark not defined.</b>
<b>1.3.2. Bài học cho Ngân hàng nhà nước Chi nhánh tỉnh Điện BiênError! Bookmark </b>
<b>not defined.</b>
<b>Chƣơng 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÔNG CHỨC</b> <b>TẠI NGÂN </b>
<b>HÀNG NHÀ NƢỚC CHI NHÁNH TỈNH ĐIỆN BIÊNError! </b> <b>Bookmark </b> <b>not </b>
<b>defined. </b>
<b>not defined. </b>
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng nhà nước Chi nhánh tỉnh Điện
<b>Biên ... Error! Bookmark not defined.</b>
<b>2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của Ngân hàng nhà nước Chi nhánh tỉnh Điện BiênError! </b>
<b>Bookmark not defined.</b>
<b>2.1.3. Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng nhà nước Chi nhánh tỉnh Điện Biên . Error! </b>
<b>Bookmark not defined.</b>
<b>2.2. Thực trạng đội ngũ công chức tại Ngân hàng nhà nƣớc Chi nhánh tỉnh Điện </b>
<b>Biên ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>2.2.1. Về số lượng ... Error! Bookmark not defined.</b>
<b>2.2.2. Về cơ cấu ... Error! Bookmark not defined.</b>
<b>2.2.3. Về chất lượng ... Error! Bookmark not defined.</b>
<b>2.3 Thực trạng quản lý công chức tại Ngân hàng nhà nƣớc Chi nhánh tỉnh Điện </b>
<b>Biên ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>2.3.1. Thực trạng xây dựng vị trí việc làm ... Error! Bookmark not defined.</b>
<b>2.3.2 Thực trạng lập kế hoạch, quy hoạch công chứcError! Bookmark not defined.</b>
<b>2.3.3 Thực trạng tuyển dụng công chức ... Error! Bookmark not defined.</b>
<b>2.3.4 Thực trạng sử dụng công chức ... Error! Bookmark not defined.</b>
<b>2.3.5 Thực trạng đào tạo bồi dưỡng công chức .... Error! Bookmark not defined.</b>
<b>2.3.6 Thực trạng đánh giá sự thực hiện công việc của công chứcError! Bookmark not </b>
<b>defined.</b>
<b>2.3.7 Thực trạng đãi ngộ công chức... Error! Bookmark not defined.</b>
<b>2.4 Đánh giá quản lý công chức tại Ngân hàng nhà nƣớc Chi nhánh tỉnh Điện BiênError! </b>
<b>Bookmark not defined. </b>
<b>2.4.1. Điểm mạnh trong quản lý công chức ... Error! Bookmark not defined.</b>
<b>2.4.2. Điểm yếu trong quản lý công chức ... Error! Bookmark not defined.</b>
<b>2.4.3. Nguyên nhân của những điểm yếu ... Error! Bookmark not defined.</b>
<b>Chƣơng 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ CÔNG CHỨC</b> <b>TẠI NGÂN </b>
<b>HÀNG NHÀ NƢỚC CHI NHÁNH TỈNH ĐIỆN BIÊNError! </b> <b>Bookmark </b> <b>not </b>
<b>defined. </b>
<b>3.1. Định hƣớng hoàn thiện quản lý công chức tại Ngân hàng nhà nƣớc Chi nhánh </b>
<b>tỉnh Điện Biên ... Error! Bookmark not defined. </b>
3.1.2. Phương hướng hoàn thiện quản lý công chức tại Ngân hàng nhà nước Chi nhánh
<b>tỉnh Điện Biên đến năm 2020 ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>3.2. Giải pháp hoàn thiện quản lý công chức tại Ngân hàng nhà nƣớc Chi nhánh </b>
<b>tỉnh Điện Biên ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>3.2.1. Hồn thiện vị trí việc làm ... Error! Bookmark not defined.</b>
<b>3.2.2. Hoàn thiện kế hoạch, quy hoạch cơng chứcError! Bookmark not defined.</b>
<b>3.2.4. Thực hiện điều động công chức hàng năm . Error! Bookmark not defined.</b>
<b>3.2.5. Hồn thiện cơng tác đào tạo bồi dưỡng công chứcError! </b> <b>Bookmark </b> <b>not </b>
<b>defined.</b>
<b>3.2.6. Đổi mới phương pháp đánh giá sự thực hiện cơng việcError! Bookmark not </b>
<b>defined.</b>
<b>3.2.7. Đa dạng hóa các hình thức thi đua, khen thưởng tại Chi nhánh ... Error! </b>
<b>Bookmark not defined.</b>
<b>3.3. Một số kiến nghị ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>3.3.1. Kiến nghị đối với Ngân hàng nhà nước Chi nhánh tỉnh Điện Biên .... Error! </b>
<b>Bookmark not defined. </b>
<b>3.3.2. Kiến nghị đối với Ngân hàng nhà nước Việt NamError! </b> <b>Bookmark </b> <b>not </b>
<b>defined. </b>
<b>KẾT LUẬN ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO </b>
<b>PHỤ LỤC </b>
Ngân hàng nhà nước Chi nhánh tỉnh Điện Biên là đơn vị trực thuộc Ngân hàng nhà
nước Việt Nam, có chức năng tham mưu, giúp Thống đốc Ngân hàng nhà nước thực hiện
quản lý nhà nước về tiền tệ, hoạt động ngân hàng và ngoại hối trên địa bàn và thực hiện một
số nghiệp vụ ngân hàng trung ương theo ủy quyền của Thống đốc.
ương đến các Ngân hàng nhà nước chi nhánh tỉnh, thành phố càng phải quan tâm, chú
trọng hơn đến cơng tác quản lý cơng chức vì chính cơng chức là người tham mưu xây
dựng chính sách, thực thi chính sách, thanh tra, giám sát hoạt động của các ngân hàng.
Tính đến cuối năm 2016, trên địa bàn tỉnh Điện Biên có 05 ngân hàng TMCP hoạt
động: Ngân hàng TMCP Công thương Chi nhánh Điện Biên, Ngân hàng TMCP Đầu tư
và phát triển Chi nhánh Điện Biên, Ngân hàng TMCP Nông nghiệp và phát triển nông
thôn Chi nhánh tỉnh Điện Biên, Ngân hàng TMCP An Bình Chi nhánh Điện Biên, Ngân
hàng TMCP Bưu điện Liên Việt Chi nhánh Điện Biên.
Theo quy hoạch phát triển ngành ngân hàng tỉnh Điện Biên đến năm 2020, số lượng chi
nhánh các NHTM sẽ ngày càng phát triển. Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, các NHTM
được đầu tư về khoa học công nghệ, nguồn nhân lực chất lượng cao. Do đó, để hồn thành chức
năng, nhiệm vụ quản lý nhà nước, cơ quan tham mưu cho Ủy ban nhân dân tỉnh về tiền tệ và hoạt
động ngân hàng trên địa bàn thì cơng tác quản lý công chức của Ngân hàng nhà nước Chi nhánh
tỉnh Điện Biên cần được hoàn thiện để bắt kịp sự phát triển của ngành, nâng cao chất lượng công
chức và phát huy năng lực nội tại của công chức.
<i><b>Xuất phát từ thực tế trên, tác giả lựa chọn đề tài “Quản lý công chức tại Ngân </b></i>
<i><b>hàng nhà nước Chi nhánh tỉnh Điện Biên” là luận văn tốt nghiệp thạc sỹ Quản lý kinh </b></i>
tế và Chính sách.
Luận văn được thực hiện hướng tới những mục tiêu cơ bản sau:
- Xác định được khung nghiên cứu về quản lý công chức trong cơ quan nhà nước.
- Phân tích được thực trạng quản lý công chức tại Ngân hàng nhà nước Chi
nhánh tỉnh Điện Biên, từ đó chỉ ra điểm mạnh, điểm yếu, cũng như nguyên nhân của
điểm yếu trong quản lý công chức tại Ngân hàng nhà nước Chi nhánh tỉnh Điện Biên.
- Đề xuất được một số giải pháp hoàn thiện quản lý công chức tại Ngân hàng nhà
nước Chi nhánh tỉnh Điện Biên đến năm 2020.
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn
được kết cấu thành 3 chương:
<b>CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN </b>
Chương 1 đề cập đến 3 nội dung chính:
(1) Cơng chức trong cơ quan nhà nước với các nội dung khái niệm và phân loại
công chức trong các cơ quan nhà nước
(2) Quản lý công chức tại cơ quan nhà nước với các nội dung khái niệm, mục tiêu
của quản lý công chức, các nội dung quản lý công chức tại cơ quan nhà nước và các nhân
tố ảnh hưởng đến quản lý công chức cơ quan nhà nước.
(3) Kinh nghiệm quản lý công chức của một số chi nhánh NHNN và bài học rút ra
cho NHNN Chi nhánh tỉnh Điện Biên.
Quản lý công chức tại cơ quan nhà nước là tất cả các hoạt động của cơ quan nhà
nước nhằm xây dựng, phát triển, sử dụng, đánh giá, bảo tồn và giữ gìn một lực lượng
cơng chức phù hợp với yêu cầu công việc của cơ quan nhà nước cả về số lượng và chất
lượng.
Quản lý công chức nhằm đạt được mục tiêu đảm bảo số lượng, chất lượng và cơ
cấu công chức đáp ứng yêu cầu công vụ của cơ quan nhà nước trong từng thời kỳ, nâng
cao hiệu quả hoạt động của các cơ quan nhà nước, tạo cơ hội để công chức phát triển tài
năng.
Công tác tuyển dụng công chức cần chú trọng công tác đa dạng hóa các hình thức
tuyển mộ nhằm thu hút nhiều ứng viên, nguồn lực có trình độ đào tạo cao tham gia tuyển
dụng , nâng cao chất lượng công chức mới tuyển dụng.
Từ kinh nghiệm của NHNN Chi nhánh tỉnh Bắc Kạn và của NHNN Chi nhánh
tỉnh Lai Châu, rút ra bài học cho NHNN CN tỉnh Điện Biên như sau :
- Sắp xếp, phân công công việc đảm bảo số lượng, chất lượng theo đề án vị trí việc
làm. Phân công công việc đúng năng lực, sở trường của cơng chức để phát huy tính chủ
động, sáng tạo, tâm huyết trong thực hiện nhiệm vụ của công chức.
- Trong xác định nhu cầu, đối tượng đào tạo, bồi dưỡng cần căn cứ vào quy hoạch,
đánh giá sự thực hiện công việc, u cầu của vị trí việc làm. Quan tâm hình thức đào tạo
nâng cao trình độ cơng chức. Sau đào tạo, lãnh đạo trực tiếp quản lý cần đánh giá kết quả
thực hiện công việc của công chức trong việc áp dụng kiến thức khóa đào tạo, bồi dưỡng
nghiệp vụ vào cơng việc. Đầu tư kinh phí hơn nữa cho công tác đào tạo.
hàng tháng, các tiêu chí cụ thể, mức độ hoàn thành công việc phải được thể hiện trên
chương trình cơng tác. Kết quả thực hiện nhiệm vụ năm là tổng hợp đánh giá từng tháng
gộp lại.
- Thực hiện các chế độ đãi ngộ tài chính cơng khai, minh bạch, đúng quy định, kịp
thời; quy trình, thủ tục khen thưởng rõ ràng, đúng người, đúng việc; đa dạng hóa các hình
thức khen thưởng tại Chi nhánh để khuyến khích, động viên cơng chức trong thi đua hồn
<b>CHƢƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÔNG CHỨC </b>
<b>TẠI NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC CHI NHÁNH TỈNH ĐIỆN BIÊN </b>
Chương 2 nghiên cứu 4 nội dung chính: (1) Tổng quan về NHNN Chi nhánh tỉnh
Điện Biên, (2) thực trạng đội ngũ công chức tại NHNN Chi nhánh tỉnh Điện Biên, (3)
thực trạng quản lý công chức tại NHNN Chi nhánh tỉnh Điện Biên, (4) đánh giá quản lý
công chức tại NHNN Chi nhánh tỉnh Điện Biên.
Sau khi nghiên cứu thực trạng quản lý công chức tại Ngân hàng nhà nước Chi
nhánh tỉnh Điện Biên từ thực trạng xây dựng vị trí việc làm, thực trạng lập kế hoạch, quy
hoạch công chức, thực trạng tuyển dụng công chức, thực trạng sử dụng công chức, thực
trạng đào tạo, bồi dưỡn công chức, thực trạng đánh giá sự thực hiện công việc của công
chức, thực trạng đãi ngộ công chức, luận văn đã đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, nguyên
nhân của điểm yếu trong quản lý công chức tại Ngân hàng nhà nước Chi nhánh tỉnh Điện
Biên.
Công tác quản lý công chức tại Ngân hàng nhà nước Chi nhánh tỉnh Điện Biên đã
đạt được nhiều kết quả tích cực nhưng vẫn cịn một số điểm yếu, cụ thể :
việc của vị trí việc làm, điều này sẽ gây khó khăn trong cơng việc so sánh để đánh giá sự
thực hiện công việc của công chức.
- Lập kế hoạch, quy hoạch công chức: Số lượng cán bộ quy hoạch cho một chức danh
chưa cao vì cán bộ, cơng chức Chi nhánh mặc dù có trình độ, năng lực nhưng chưa đủ điều kiện,
tiêu chuẩn văn bằng, chứng chỉ. Cơng tác rà sốt bổ sung quy hoạch hàng năm được thực hiện
quy trình như đối với quy hoạch lần đầu, chưa có quy định cụ thể về quy trình rà sốt, bổ sung
quy hoạch cho nên trong khi thực hiện chưa phân biệt rõ công chức bổ sung vào quy hoạch mà
vẫn làm chung cán bộ tiếp tục quy hoạch trong nhiệm kỳ.
- Tuyển dụng công chức: Các phương pháp tuyển mộ chưa được đa dạng, phong
phú cho nên chưa thu hút được nhiều ứng viên dự thi, chưa thu hút được những ứng viên
có trình độ cao. Nguồn tuyển mộ của Chi nhánh còn hạn chế là nguồn tuyển mộ từ bên
ngoài, chưa hướng đến nguồn tuyển mộ từ trong ngành để tiếp nhận được những công
chức có năng lực, trình độ, kinh nghiệm thực tiễn và thâm niên trong ngành Ngân hàng.
- Đào tạo, bồi dưỡng công chức: Công tác đào tạo trong thời gian qua mới chỉ
quan tâm, chú trọng đến số lượng, nội dung đào tạo mà còn thiếu các phương pháp kiểm
tra kết quả đào tạo. Việc xác định mục tiêu, đối tượng đào tạo cịn chung chung, chưa cụ
thể hóa về số lượng, chất lượng cần đạt và vị trí việc làm nào cần đào tạo. Tại Chi nhánh
chủ yếu cử cơng chức tham gia hình thức đào tạo, bồi dưỡng thường xuyên, đào tạo ngắn
ngày về nghiệp vụ, chưa phát triển hình thức đào tạo nâng cao trình độ. Đào tạo, tập huấn
nghiệp vụ tại chỗ như chỉ dẫn công việc trong hướng dẫn tập sự, luân chuyển cơng việc
chưa có quy định trách nhiệm và nội dung cần làm của công chức hướng dẫn làm cơ sở
so sánh đánh giá khi hết thời gian tập sự. Kinh phí cho cơng tác đào tạo, bồi dưỡng hàng
năm cịn ít, nguồn kinh phí đầu tư cho đào tạo nâng cao còn quá hạn chế.
- Sử dụng công chức: Công tác điều động công chức trong những năm qua ít
cho nên chưa phát huy được hết năng lực và khả năng của công chức, chưa tạo điều
kiện được cho công chức trau dồi kinh nghiệm thực tiễn trong công việc tại Chi
nhánh.
chung chung, chưa có các tiêu chí cụ thể làm căn cứ đánh giá lượng hóa được. Việc đánh
giá xếp loại hàng tháng và đánh giá phân loại cuối năm còn thực hiện riêng lẻ, độc lập,
chưa ăn khớp. Kết quả đánh giá hàng tháng không được sử dụng làm căn cứ đánh giá
phân loại hàng năm. Kết quả đánh giá tương đối giống nhau. Kết quả đánh giá, phân loại
hàng năm ít có mối quan hệ với xác định điểm mạnh, điểm yếu trong thực hiện công việc
của công chức.
<b>CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN QUẢN LÝ CƠNG CHỨC </b>
<b>TẠI NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC CHI NHÁNH TỈNH ĐIỆN BIÊN </b>
Chương 3 đề cập đến 3 nội dung chính: (1) Định hướng hồn thiện quản lý công
chức tại NHNN Chi nhánh tỉnh Điện Biên, (2) giải pháp hồn thiện quản lý cơng chức tại
NHNN Chi nhánh tỉnh Điện Biên, (3) Một số kiến nghị đối với NHNN Chi nhánh tỉnh
Điện Biên và NHNN Việt Nam.
<i>Giải pháp hoàn thiện vị trí việc làm: Xác định vị trí việc làm và danh mục vị trí </i>
việc làm khơng chi tiết, cụ thể từng nội dung thực hiện công việc, những vị trí việc làm
có tính chất giống nhau mà nhiều người đảm nhận thì chỉ cần mơ tả trên một vị trí việc
làm nhằm tạo điều kiện thuận lợi khi bố trí, phân cơng cơng chức theo đúng vị trí việc
làm được xây dựng; nội dung bản mơ tả công việc cần xác định rõ ràng các nhiệm vụ cụ
thể và trách nhiệm của công chức, những nhiệm vụ phải sắp xếp theo mức độ quan trọng
hoặc mức độ thường xuyên. Tiêu chuẩn thực hiện công việc đưa ra hệ thống các chỉ tiêu
phản ánh u cầu hồn thành cơng việc về số lượng, chất lượng, thời gian và có thể định
lượng được. Nếu khơng thể định lượng được các tiêu chuẩn thì nên dùng các câu diễn đạt
định tính để miêu tả.
nội dung cơ bản về: phẩm chất chính trị, đạo đức lối sống; năng lực thực tiễn; uy tín;
sức khỏe; chiều hướng triển vọng phát triển, khả năng đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ khi
được bố trí vào chức vụ cao hơn; Quy hoạch cán bộ lãnh đạo phải bảo đảm phương
châm “mở” và “động”. Số lượng nguồn đưa vào quy hoạch, đối với chức danh lãnh đạo,
quản lý tối thiểu phải quy hoạch 02 đến 03 người vào một chức danh; về tuổi nữ đưa
vào quy hoạch phải đủ tuổi cơng tác từ hai nhiệm kỳ trở lên, ít nhất chọn một nhiệm kỳ
(mỗi nhiệm kỳ là 5 năm); cần cơ cấu ba độ tuổi; giãn cách giữa các cơ cấu độ tuổi là
năm năm. Hàng năm cần đánh giá rà sốt quy hoạch để có thể bổ sung hoặc đưa ra khỏi
quy hoạch những người không còn đủ điều kiện.
Giải pháp hoàn thiện tuyển dụng công chức bao gồm giải pháp về đa dạng hóa
nguồn tuyển mộ và phương pháp tuyển mộ hướng đến cả nguồn tuyển mộ từ bên trong
ngành tuyển chọn những cơng chức có trình độ chuyên môn cao, kinh nghiệm thực tế làm
việc tại các tổ chức tín dụng, hình thành nên bộ khung có chất lượng đảm bảo trong hoạt
động, đồng thời tiết kiệm được thời gian, kinh phí thực hiện cơng tác đào tạo, hịa nhập
cơng chức.
Giải pháp hồn thiện sử dụng cơng chức: Thực hiện điều động công chức hàng năm
với số lượng nhiều hơn và hướng đến những cán bộ lãnh đạo, quản lý, công chức trong
quy hoạch và công chức trẻ.
Giải pháp hồn thiện cơng tác đào tạo bồi dưỡng cơng chức bao gồm giải pháp về
xác định nhu cầu, mục tiêu đào tạo cụ thể, lựa chọn đối tượng đào tạo tập trung vào cán
bộ thanh tra giám sát ngân hàng, cán bộ Phòng Tổng hợp và Kiểm sốt nội bộ và cán bộ
cơng chức trong danh sách quy hoạch, đồng thời lựa chọn cán bộ công chức có năng lực,
trình độ, chun mơn và kinh nghiệp tham gia các lớp đào tạo, bồi dưỡng nhằm nâng cao
chất lượng giảng dạy các khóa đào tạo tại Chi nhánh; chương trình sát với cơng việc thực
tế của cơng chức, chú trọng đến hình thức đào tạo nâng cao; nâng cao việc kiểm tra, đánh
giá chất lượng sau đào tạo; đầu tư kinh phí cho hoạt động đào tạo, đặc biệt là hình thức
đào tạo nâng cao.
phương pháp đánh giá, xếp loại công chức
Giải pháp về chế độ đãi ngộ: Đa dạng hóa các hình thức thi đua, khen thưởng tại
Chi nhánh, biểu dương, nhân rộng các tấm gương điển hình trong phong trào thi đua, tạo
phong trào sơi nổi trong việc phấn đấu hồn thành nhiệm vụ.
<b>KẾT LUẬN </b>