Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (85.09 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
Hiệu lệnh của người điều khiển giao thông quy định như thế nào? Hiệu lệnh bằng tay
của cảnh sát giao thông sẽ được hiểu như nào khi tham gia gioa thông? Những thắc
mắc này của các bạn sẽ được giải đáp trong bài viết sau đây của VnDoc.
Người điều khiển giao thông có thể ra hiệu lệnh bằng tay, bằng gậy, và bằng cịi.
Thường thì cơng an giao thơng kết hợp cả 3 thứ đó: tay ra hiệu, tay vung gậy, miệng
thổi còi.
<b>Hiệu lệnh bằng tay gồm những động tác sau (quy định tại Điều 10 Luật GTĐB)</b>
<b>1. Tay giơ thẳng đứng: </b>
Báo hiệu cho người tham gia giao thông ở các hướng đều phải dừng lại.
<b>2. Một hoặc cả hai tay dang ngang:</b>
Báo hiệu cho người tham gia giao thông ở phía trước và ở phía sau người điều khiển
phải dừng lại; người tham gia giao thơng ở phía bên phải và bên trái người điều khiển
được đi tất cả các hướng
<b>3. Cánh tay trái gập đi gập lại sau gáy: </b>
Báo hiệu người tham gia giao thông bên trái người điều khiển đi nhanh hơn.
<b>4. Cánh tay phải người điều khiển gập đi gập lại trước ngực:</b>
Báo hiệu người tham gia giao thông bên phải người điều khiển đi nhanh hơn. Ý nghĩa
giống mục số 3, nhưng là bên phải, nhưng khơng gập vào sau gáy, tơi nghĩ vì như vậy
<b>5. Bàn tay trái hoặc phải của người điều khiển ở vị trí ngang thắt lưng và đưa</b>
<b>lên, xuống: </b>
Báo hiệu người tham gia giao thông ở bên trái hoặc bên phải người điều khiển đi
chậm lại;
<b>6. Bàn tay trái hoặc phải của người điều khiển giơ thẳng đứng vng góc với mặt</b>
<b>đất: </b>
Báo hiệu người tham gia giao thông ở bên trái hoặc bên phải người điều khiển dừng
lại;
<b>7. Tay phải giơ về phía trước:</b>
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
người tham gia giao thơng ở phía bên trái người điều khiển được đi tất cả các hướng;
người đi bộ qua đường phía sau lưng người điều khiển giao thông được phép đi;
<b>8. Đồng thời tay trái giơ về phía trước lặp đi lặp lại nhiều lần, song song với tay</b>
<b>phải: </b>
Báo hiệu người tham gia giao thông ở phái bên trái người điều khiển được rẽ trái qua
trước mặt người điều khiển.
<b>Hiệu lệnh bằng còi:</b>
Một trong ba hiệu lệnh của người điều khiển giao thông là dùng cịi.
Ra đường mà cứ nghe tiếng: Too...éee…ét là có vấn đề rồi. Ý nghĩa của những tiếng
tuýt còi của cảnh sát giao thơng như sau:
Một tiếng cịi dài, mạnh là ra lệnh dừng lại;
Một tiếng còi ngắn là cho phép đi;
Một tiếng còi dài và một tiếng còi ngắn là cho phép rẽ trái;
Hai tiếng còi ngắn, thổi mạnh là ra hiệu nguy hiểm đi chậm lại;
Ba tiếng còi ngắn thổi nhanh là báo hiệu đi nhanh lên;
Thổi liên tiếp tiếng một, nhiều lần, mạnh là báo hiệu phương tiện dừng lại để kiểm tra
hoặc báo hiệu phương tiện vi phạm.
Nếu chỉ nghe tiếng tuýt còi là dễ hiểu sai lắm. Dù sao cũng gắng ghi nhớ, kết hợp cả
nhìn động tác, nghe tiếng còi, và xem hướng chỉ gậy thì mới biết chắc được.
<b>Hiệu lệnh bằng gậy chỉ huy</b>
Trường hợp người điều khiển chỉ “cạp nong” (gậy chỉ huy giao thơng) vào hướng xe
nào thì xe ở hướng đó phải dừng lại.