Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.51 KB, 11 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
9 - Chinh phục câu hỏi phân loại cao về Sinh thái học_Phần 1
<b>Câu 1. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về mối quan hệ giữa các cá thể của quần thể sinh vật trong tự </b>
nhiên?
<b>A. Cạnh tranh cùng loài, ăn thịt đồng loại giữa các cá thể trong quần thể là những trường hợp phổ biến và có </b>
thể dẫn đến tiêu diệt loài.
<b>B. Cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể khơng xảy ra do đó khơng ảnh hưởng đến số lượng và sự phân bố</b>
các cá thể trong quần thể.
<b>C. Cạnh tranh là đặc điểm thích nghi của quần thể. Nhờ có cạnh tranh mà số lượng và sự phân bố các cá thể </b>
trong quần thể duy trì ở mức độ phù hợp, đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của quần thể.
<b>D. Khi mật độ cá thể của quần thể vượt quá sức chịu đựng của môi trường, các cá thể cạnh tranh với nhau làm </b>
tăng khả năng sinh sản.
<b>Câu 2. Trạng thái cân bằng sinh học của quần xã được thiết lâp nhờ </b>
<b>A. sự đấu tranh sinh tồn </b>
<b>B. có đủ nguồn sống trong khu vực </b>
<b>C. có sự khống chế sinh học </b>
<b>D. các quan hệ hỗ trợ giữa các loài </b>
<b>Câu 3. Trong các kiểu phân bố cá thể của quần thể, kiểu phân bố ngẫu nhiên thường gặp khi </b>
<b>A. điều kiện sống phân bố đồng đều và kích thước quần thể ở mức vừa phải. </b>
<b>B. điều kiện sống phân bố đồng đều và khơng có sự cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể. </b>
<b>C. điều kiện sống phân bố không đồng đều và giữa các cá thể khơng có sự hỗ trợ lẫn nhau. </b>
<b>D. điều kiện môi trường phân bố ngẫu nhiên và khơng có sự cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể. </b>
<b>A. các cơ chế trao đổi vật chất giữa sinh vật với môi trường. </b>
<b>B. các chuỗi và lưới thức ăn trong các hệ sinh thái. </b>
<b>C. các sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau. </b>
<b>D. chu trình sinh địa hóa các chất. </b>
<b>Câu 5. Ở những lồi ít có khả năng bảo vệ vùng sống như cá, hươu, nai,... thì yếu tố nào sau đây ảnh hưỡng rõ</b>
rệt nhất đến sự biến động số lượng cá thể trong quần thể?
<b>A. Sức sinh sản và mức độ tử vong. </b>
<b>B. Sự cạnh tranh giữa các cá thể cùng một đàn. </b>
<b>C. Số lượng kẻ thù ăn thịt. </b>
<b>D. Sự phát tán của các cá thể. </b>
<b>Câu 6. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về diễn thế sinh thái? </b>
<b>A. Những quần xã xuất hiện càng muộn trong dãy diễn thế thì thời gian tồn tại và phát triển càng ngắn. </b>
<b>B. Quần xã đỉnh cực là quần xã ở dạng trưởng thành, phát triển khá ổn định theo thời gian. </b>
<b>C. Diễn thế thứ sinh xảy ra ở mơi trường mà trước đó chưa hề có một quần xã nào. </b>
<b>D. Diễn thế nguyên sinh xảy ra ở môi trường mà trước đây đã từng tồn tại một quần xã. </b>
<b>Câu 7. Khi nói về hệ sinh thái tự nhiên, phát biểu nào sau đây không đúng? </b>
<b>A. Trong các hệ sinh thái trên cạn, sinh vật sản xuất gồm thực vật và vi sinh vật tự dưỡng. </b>
<b>B. Các hệ sinh thái tự nhiên trên Trái Đất rất đa dạng, được chia thành các nhóm hệ sinh thái trên cạn và các </b>
<b>C. Các hệ sinh thái tự nhiên được hình thành bằng các quy luật tự nhiên và có thể bị biến đổi dưới tác động </b>
của con người.
<b>Câu 8. Trong chu trình sinh địa hóa, cacbon đi từ mơi trường ngồi vào quần xã sinh vật thơng qua hoạt động </b>
của nhóm
<b>A. sinh vật sản xuất. </b>
<b>B. sinh vật tiêu thụ bậc 1. </b>
<b>C. sinh vật phân giải. </b>
<b>D. sinh vật tiêu thụ bậc 2. </b>
<b>Câu 9. Trong quần xã sinh vật, lồi có tần suất xuất hiện và độ phong phú cao, sinh khối lớn, quyết định chiều</b>
hướng phát triển của quần xã là
<b>A. loài chủ chốt. </b>
<b>B. loài ưu thế. </b>
<b>C. loài đặc trưng. </b>
<b>D. loài ngẫu nhiên. </b>
<b>Câu 10. Một trong những điểm khác nhau giữa hệ sinh thái nhân tạo và hệ sinh thái tự nhiên là: </b>
<b>A. Hệ sinh thái nhân tạo có khả năng tự điều chỉnh cao hơn so với hệ sinh thái tự nhiên do có sự can thiệp của </b>
con người.
<b>B. Hệ sinh thái nhân tạo thường có chuỗi thức ăn ngắn và lưới thức ăn đơn giản hơn so với hệ sinh thái tự </b>
nhiên.
<b>C. Hệ sinh thái nhân tạo có độ đa dạng sinh học cao hơn so với hệ sinh thái tự nhiên do được con người bổ </b>
<b>D. Hệ sinh thái nhân tạo luôn là một hệ thống kín, cịn hệ sinh thái tự nhiên là một hệ thống mở. </b>
<b>Câu 11. Chuỗi thức ăn mùn bã hữu cơ trở nên ưu thế trong các chuỗi thức ăn cơ bản được gặp trong điều kiện </b>
nào dưới đây?
<b>A. Đồng cỏ nhiệt đới trong mùa xuân ấm nắng. </b>
<b>B. Các ao hồ nghèo dinh dưỡng. </b>
<b>C. Khối nước sông trong mùa nước cạn. </b>
<b>D. Vùng cửa sông ven biển nhiệt đới. </b>
<b>Câu 12. Trong các hệ sinh thái, các cơ thể ở bậc dinh dưỡng cao hơn thường có tổng sinh khối ít hơn so với </b>
các lồi ở bậc dinh dưỡng thấp hơn vì
<b>A. hiệu suất sử dụng năng lượng của sinh vật để chuyển hóa thành sinh khối là rất thấp. </b>
<b>B. sinh khối giảm khi bậc dinh dưỡng tăng lên. </b>
<b>C. các loài động vật ăn thịt ở bậc dinh dưỡng cao nhất phải tốn nhiều năng lượng cho quá trình săn, bắt mồi. </b>
<b>D. các sinh vật sản xuất (như thực vật) thường có khối lượng lớn hơn nhiều các sinh vật tiêu thụ (như chim, </b>
thú).
<b>Câu 13. Trong các nhân tố dưới đây, nhân tố chủ yếu quyết định trạng thái cân bằng số lượng cá thể của quần </b>
thể là
<b>A. kiểu phân bố cá thể của quần thể. </b>
<b>B. khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường. </b>
<b>C. sức sinh sản và mức độ tử vong của các cá thể trong quần thể. </b>
<b>D. mức độ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể. </b>
<b>Câu 14. Trong một mơi trường sống xác định có tảo lục, vi sinh vật phân huỷ tồn tại, đó là </b>
<b>A. Quần thể sinh vật. </b>
<b>B. Quần xã sinh vật. </b>
<b>C. Hệ sinh thái. </b>
<b>Câu 15. Ngoài việc tác động đến đời sống con người và các sinh vật khác, tạo điều kiện cho các vi sinh vật </b>
gây bệnh phát triển, ơ nhiễm mơi trường cịn góp phần làm
<b>A. phát triển các hệ sinh thái, môi trường sống của con người và sinh vật. </b>
<b>B. ổn định các hệ sinh thái, môi trường sống của con người và sinh vật. </b>
<b>C. suy thoái các hệ sinh thái, môi trường sống của con người và sinh vật. </b>
<b>D. cân bằng hệ sinh thái, môi trường sống của con người và sinh vật. </b>
<b>Câu 16. Trong một khu rừng có nhiều cây lớn nhỏ khác nhau, các cây lớn có vai trị quan trọng là bảo vệ các </b>
cây nhỏ và động vật sống trong rừng, động vật rừng ăn thực vật hoặc ăn thịt các loài động vật khác. Các sinh
vật trong rừng phụ thuộc lẫn nhau và tác động đến môi trường sống của chúng tạo thành.
<b>A. lưới thức ăn. </b>
<b>B. quần xã. </b>
<b>C. hệ sinh thái. </b>
<b>D. chuỗi thức ăn. </b>
<b>Câu 17. Phát biểu nào sau đây khơng đúng khi nói về mối quan hệ giữa các loài trong quần xã sinh vật? </b>
<b>A. Mối quan hệ vật chủ - vật kí sinh là sự biến tướng của quan hệ con mồi - vật ăn thịt. </b>
<b>B. Những loài cùng sử dụng một nguồn thức ăn không thể chung sống trong cùng một sinh cảnh. </b>
<b>C. Trong tiến hố, các lồi gần nhau về nguồn gốc thường hướng đến sự phân li về ổ sinh thái của mình. </b>
<b>D. Quan hệ cạnh tranh giữa các loài trong quần xã được xem là một trong những động lực của q trình tiến </b>
hố.
<b>Câu 18. Mối quan hệ vật kí sinh - vật chủ và mối quan hệ vật dữ - con mồi giống nhau ở đặc điểm nào sau </b>
đây?
<b>A. Đều là mối quan hệ đối kháng giữa hai loài. </b>
<b>B. Loài bị hại ln có số lượng cá thể nhiều hơn lồi có lợi. </b>
<b>C. Lồi bị hại ln có kích thước cá thể nhỏ hơn lồi có lợi. </b>
<b>D. Đều làm chết các cá thể của loài bị hại. </b>
<b>Câu 19. Cho chuỗi thức ăn: Cây ngô → Sâu ăn lá ngô → Nhái → Rắn hổ mang → Diều hâu. Trong chuỗi </b>
thức ăn này, những mắt xích vừa là nguồn thức ăn của mắt xích phía sau, vừa có nguồn thức ăn là mắt xích
phía trước là:
<b>A. cây ngô, sâu ăn lá ngô, diều hâu. </b>
<b>B. nhái, rắn hổ mang, diều hâu. </b>
<b>C. cây ngô, sâu ăn lá ngô, nhái. </b>
<b>D. sâu ăn lá ngô, nhái, rắn hổ mang. </b>
<b>Câu 20. Trong một hệ sinh thái </b>
<b>A. năng lượng được truyền theo một chiều từ sinh vật sản xuất qua các bậc dinh dưỡng tới môi trường và được</b>
sinh vật sản xuất tái sử dụng.
<b>B. năng lượng được truyền theo một chiều từ sinh vật sản xuất qua các bậc dinh dưỡng tới môi trường và </b>
không được tái sử dụng.
<b>C. vật chất và năng lượng được truyền theo một chiều từ sinh vật sản xuất qua các bậc dinh dưỡng tới môi </b>
trường và không được tái sử dụng.
<b>D. vật chất và năng lượng được truyền theo một chiều từ sinh vật sản xuất qua các bậc dinh dưỡng tới môi </b>
trường và được sinh vật sản xuất tái sử dụng.
<b>Câu 21. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sản lượng sinh vật sơ cấp tinh (sản lượng thực tế để ni các</b>
nhóm sinh vật dị dưỡng)?
<b>B. Trong sinh quyển, tổng sản lượng sơ cấp tinh được hình thành trong các hệ sinh thái dưới nước lớn hơn </b>
tổng sản lượng sơ cấp tinh được hình thành trong các hệ sinh thái trên cạn.
<b>C. Sản lượng sơ cấp tinh bằng sản lượng sơ cấp thô trừ đi phần hô hấp của thực vật. </b>
<b>D. Những hệ sinh thái như hồ nông, hệ cửa sông, rạn san hô và rừng ẩm thường xanh nhiệt đới thường có sản </b>
lượng sơ cấp tinh thấp do có sức sản xuất thấp.
<b>Câu 22. Khi nói về tháp sinh thái, phát biểu nào sau đây không đúng? </b>
<b>A. Tháp sinh khối của quần xã sinh vật nổi trong nước thường mất cân đối do sinh khối của sinh vật tiêu thụ </b>
nhỏ hơn sinh khối của sinh vật sản xuất.
<b>B. Tháp năng lượng ln có dạng chuẩn, đáy lớn, đỉnh nhỏ. </b>
<b>C. Trong tháp năng lượng, năng lượng vật làm mồi bao giờ cũng đủ đến dư thừa để ni vật tiêu thụ mình. </b>
<b>D. Tháp số lượng và tháp sinh khối có thể bị biến dạng, tháp trở nên mất cân đối. </b>
<b>Câu 23. Khi nói về vấn đề quản lí tài ngun cho phát triển bền vững, phát biểu nào sau đây không đúng? </b>
<b>A. Con người phải tự nâng cao nhận thức và sự hiểu biết, thay đổi hành vi đối xử với thiên nhiên. </b>
<b>B. Con người phải biết khai thác tài nguyên một cách hợp lí, bảo tồn đa dạng sinh học. </b>
<b>C. Con người cần phải bảo vệ sự trong sạch của môi trường sống. </b>
<b>D. Con người cần phải khai thác triệt để tài nguyên tái sinh, hạn chế khai thác tài ngun khơng tái sinh. </b>
<b>Câu 24. Dịng năng lượng trong các hệ sinh thái được truyền theo con đường phổ biến là </b>
<b>A. ánh sáng mặt trời → sinh vật tự dưỡng → sinh vật dị dưỡng → năng lượng trở lại môi trường </b>
<b>B. ánh sáng mặt trời → sinh vật dị dưỡng → sinh vật sản xuất → năng lượng trở lại môi trường </b>
<b>C. ánh sáng mặt trời → sinh vật tự dưỡng → sinh vật ăn thực vật → năng lượng trở lại môi trường </b>
<b>D. ánh sáng mặt trời → sinh vật tự dưỡng → sinh vật ăn động vật → năng lượng trở lại mơi trường </b>
<b>Câu 25. Q trình nào sau đây được gọi là diễn thế thứ sinh? </b>
<b>A. Diễn thế xẫy ra ở đảo mới hình thành. </b>
<b>B. Diễn thế xẫy ra ở hồ nước mới đào. </b>
<b>C. Diễn thế xẫy ra ở núi lửa sau khi phun. </b>
<b>D. Diễn thế xẫy ra ở một rừng nguyên sinh. </b>
<b>Câu 26. Nhóm sinh vật nào khơng có mặt trong quần xã thì dịng năng lượng và chu trình trao đổi các chất </b>
trong tự nhiên vẫn diễn ra bình thường?
<b>A. Sinh vật phân giải, sinh vật sản xuất. </b>
<b>B. Động vật ăn thực vật, động vật ăn động vật. </b>
<b>C. Động vật ăn động vật, sinh vật sản xuất </b>
<b>D. Sinh vật sản xuất, sinh vật ăn động vật. </b>
<b>Câu 27. Trong một quần xã sinh vật càng có độ đa dạng lồi cao, mối quan hệ sinh thái càng chặt chẽ thì </b>
<b>A. quần xã có cấu trúc càng ổn định vì lưới thức ăn phức tạp, một lồi có thể dùng nhiều lồi khác làm thức </b>
ăn.
<b>B. quần xã dễ dàng xảy ra diễn thế do tác động của nhiều loài trong quần xã làm cho mơi trường thay đổi </b>
<b>C. quần xã có cấu trúc ít ổn định vì có số lượng lớn loài ăn thực vật làm cho các quần thể thực vật biến mất </b>
dần.
<b>D. quần xã có xu hướng biến đổi làm cho độ đa dạng thấp và từ đó mối quan hệ sinh thái lỏng lẻo hơn vì thức </b>
ăn trong môi trường cạn kiệt dần
<b>Câu 28. Sự khác nhau cơ bản giữa mối quan hệ vật chủ - vật kí sinh và mối quan hệ con mồi - vật ăn thịt là </b>
<b>A. vật kí sinh thường có kích thước cơ thể lớn hơn vật chủ, cịn vật ăn thịt thì ln có kích thước cơ thể nhỏ </b>
hơn con mồi.
<b>C. trong thiên nhiên, mối quan hệ vật kí sinh - vật chủ đóng vai trị kiểm sốt và khống chế số lượng cá thể </b>
của các lồi, cịn mối quan hệ vật ăn thịt - con mồi khơng có vai trị đó.
<b>D. vật kí sinh thường khơng giết chết vật chủ, còn vật ăn thịt thường giết chết con mồi. </b>
<b>Câu 29. Trong chu trình nitơ, vi khuẩn phản nitrat có vai trị </b>
<b>A. chuyển hóa </b><i>NO</i>3
thành<i>NH</i>4
<b>B. chuyển hóa </b><i>NO</i>2
thành <i>NO</i>3
.
<b>C. chuyển hóa </b><i>NO</i>3thành N2
<b>D. chuyển hóa </b><i>NH</i>4
thành <i>NO</i>3
.
<b>Câu 30. Nguyên nhân chính làm gia tăng hàm lượng CO</b>2 trong khí quyển là do
<b>A. hoạt động công nghiệp và giao thông vận tải. </b>
<b>B. hoạt động cơng nghiệp và thu hẹp diện tích rừng. </b>
<b>C. hoạt động giao thơng vận tải và thu hẹp diện tích rừng. </b>
<b>D. hoạt động đốt nhiên liệu hóa thạch và thu hẹp diện tích rừng. </b>
<b>Câu 31. Trong chu trình nitơ, một lồi vi khuẩn có ở trong đất khơng có lợi cho thực vật là vi khuẩn </b>
<b>A. cố định nitơ </b>
<b>B. nitrat hóa. </b>
<b>C. phản nitrats hóa. </b>
<b>D. phân giải chất hữu cơ. </b>
<b>Câu 32. Khi hai loài trong một quần xã trùng nhau về ổ sinh thái thì sự cạnh tranh giữa chúng có thể dẫn đến </b>
sự phân li ổ sinh thái. Mỗi loài sẽ thu hẹp ổ sinh thái của mình về vùng thuận lợi nhất tạo nên ổ sinh thái riêng
cho lồi đó. Khu sinh học nào sau đây sẽ có nhiều ổ sinh thái hẹp?
<b>A. Rừng taiga. </b>
<b>B. Đồng rêu đới lạnh. </b>
<b>C. Sa mạc. </b>
<b>D. Rừng mưa nhiệt đới. </b>
<b>Câu 33. Chu trình sinh địa hóa C thường gồm các khâu nào sau đây ? </b>
<b>A. Tổng hợp các chất, tuần hoàn vật chất trong tự nhiên, phân giải và lắng đọng một phần vật chất </b>
<b>B. Tổng hợp các chất, tuần hoàn vật chất trong tự nhiên, phân giải các chất hữu cơ. </b>
<b>C. Tổng hợp các chất, phân giải các chất hữu cơ và lắng đọng một phần vật chất trong đất, nước </b>
<b>D. Tổng hợp các chất, tuần hoàn vật chất trong tự nhiên và lắng đọng một phần vật chất. </b>
<b>Câu 34. Trong một hệ sinh thái, người ta thấy hổ là loài ăn thịt đầu bảng. Khơng có lồi nào ăn thịt được hổ là</b>
do
<b>A. Hổ là loài mạnh nhất trong hệ sinh thái, khơng có sinh vật nào tấn cơng được. </b>
<b>B. Năng lượng tích lũy trong hổ khơng đủ để duy trì một "mắt xích" phía trên. </b>
<b>C. Hổ là lồi chạy nhanh nhất nên khơng có sinh vật nào đuổi kịp. </b>
<b>D. Q trình tiến hóa chưa kịp hình thành lồi ăn thịt hổ. </b>
<b>Câu 35. Tháp sinh thái số lượng có dạng lộn ngược được đặc trưng cho mối quan hệ </b>
<b>A. Tảo đơn bào, giáp xác, cá trích. </b>
<b>B. Con mồi - vật dữ. </b>
<b>C. Cỏ - động vật ăn cỏ. </b>
<b>D. Vật chủ - kí sinh. </b>
<b>A. Sinh vật thuộc mắt xích phía trước là thức ăn sinh vật thuộc mắt xích phía sau nên số lượng luôn phải lớn </b>
hơn.
<b>B. Sinh vật thuộc mắt xích càng xa vị trí của sinh vật sản xuất có sinh khối trung bình càng nhỏ. </b>
<b>C. Sinh vật thuộc mắt xích phía sau phải sử dụng sinh vật thuộc mắt xích phía trước làm thức ăn, nên sinh </b>
khối của sinh vật dùng làm thức ăn phải lớn hơn nhiều lần.
<b>D. Năng lượng qua mỗi bậc dinh dưỡng thường bị hao hụt dần. </b>
<b>Câu 37. Khi quần thể đạt kích thước tối đa thì những sự kiện nào sau đây đang có khả năng xảy ra?</b>
(1) Sự cạnh tranh diễn ra gay gắt.
(2) Mật độ cá thể cao nhất.
(3) Mức sinh sản tăng do khả năng gặp gỡ giữa đực và cái tăng.
(4) Khả năng lây lan của dịch bệnh cao.
Số phát biểu đúng là
<b>A. 2. </b>
<b>B. 1. </b>
<b>C. 4. </b>
<b>D. 3. </b>
<b>Câu 38. Khi nói về chuỗi thức ăn và lưới thức ăn trong quần xã sinh vật, có các phát biểu sau đây:</b>
(1) Cấu trúc của lưới thức ăn càng phức tạp khi đi từ vĩ độ thấp đến vĩ độ cao.
(2) Trong một chuỗi thức ăn, mỗi mắt xích có thể có nhiều loài sinh vật
(3) Chuỗi thức ăn thể hiện mối quan hệ dinh dưỡng giữa các loài trong quần thể.
(4) Chuỗi thức ăn của hệ sinh thái dưới nước thông thường kéo dài khơng q 8 mắt xích
(5) Tất cả các chuỗi thức ăn của quần xã sinh vật trên cạn đều khởi đầu bằng sinh vật tự dưỡng
(6) Quần xã sinh vật càng đa dạng về thành phần loài thì lưới thức ăn trong quần xã càng phức tạp
Số phát biểu có nội dung đúng là:
<b>A. 2. </b>
<b>B. 3. </b>
<b>C. 4. </b>
<b>D. 5. </b>
<b>Câu 39. Một người đánh cá khai thác cá rô phi ở một hồ không rõ tình hình quần thể cá ở đây như thế nào. Số </b>
phát biểu đúng trong các phát biểu sau đây:
(1) Nếu người đánh cá bắt được toàn cá con thì nên ngừng khai thác
(2) Nếu người đánh cá bắt được tồn cá sau thời kì sinh sản thì nên tiến hành khai thác mạnh mẽ
(3) Nếu người đánh cá bắt được tồn cá đang trong thời kì sinh sản và sau sinh sản thì nên tiến hành khai thác
(4) Nếu người đánh cá bắt được tỉ lệ cá đồng đều giữa trước, đang và sau thời kì sinh sản thì nên khai thác hợp
lí
<b>A. 1. </b>
<b>B. 2. </b>
<b>C. 3. </b>
<b>D. 4. </b>
<b>Câu 40. Cho các phát biểu sau:</b>
(1) Kích thước quần thể (tính theo số lượng cá thể) thường tỉ lệ thuận với kích thước của các các thể
(2) Khi kích thước quần thể xuống dưới mức tối thiểu, giao phối gần dễ xảy ra làm tăng tần số alen có hại
trong quần thể
(4) Kích thước quần thể phụ thuộc chủ yếu vào khoảng khơng gian bao quanh quần thể đó đang sinh sống.
<b>Số phát biểu đúng là: </b>
<b>A. 0. </b>
<b>B. 1. </b>
<b>C. 2. </b>
<b>D. 3. </b>
<b>Câu 41. Những trường hợp nào sau đây biểu hiện mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể?</b>
(1) Ở cá sụn Chondrichthyes, ấu thể nở ra trước ăn trứng chưa nở, ấu thể khỏe ăn ấu thể yếu.
(2) Loài cá Edriolychnus schmidti sống ở mức nước sâu, con đực thích nghi với lối sống kí sinh vào con cái.
(3) Cá ép Echeneis bám vào cá mập để được vận chuyển đi xa.
(4) Nấm cộng sinh với rễ cây thông giúp cây hấp thụ nước và muối khoáng tốt hơn.
(5) Cá vược Perca fluviatilis, khi điều kiện dinh dưỡng xấu, cá bố mẹ bắt cá con làm mồi.
<b>A. 1. </b>
<b>B. 2. </b>
<b>C. 3. </b>
<b>D. 5. </b>
<b>Câu 42. Cho các dạng biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật sau:</b>
(1) Ruồi, muỗi phát triển từ tháng 3 đến tháng 6.
(2) Cá cơm ở vùng biển Pêru cứ 7 năm có sự biến động số lượng.
(3) Số lượng cây tràm ở rừng U Minh Thượng sau sự cố cháy rừng tháng 3 năm 2002
(4) Năm 1997 sự bùng phát của virut H5N1 đã làm chết hàng chục triệu gia cầm trên thế giới.
(5) Sau một trận cháy rừng, số lượng sinh vật trong khu rừng giảm mạnh.
Trong các dạng biến động trên có bao nhiêu dạng biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật theo chu kì?
<b>A. 2. </b>
<b>B. 3. </b>
<b>C. 4. </b>
<b>D. 1. </b>
<b>Câu 43. Để khắc phục tình trạng ơ nhiễm môi trường hiện nay, cần tập trung vào mấy biện pháp trong các </b>
biện pháp sau đây?
(1) Xây dựng các nhà máy xử lý và tái chế rác thải
(2) Quản lí chặt chẽ các chất gây ơ nhiễm mơi trường
(3) Tăng cường khai thác rừng đầu nguồn và rừng nguyên sinh
(4) Giáo dục để nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho mọi người
(5) Tăng cường khai thác nguồn tài nguyên khoáng sản
<b>A. 3. </b>
<b>B. 2. </b>
<b>C. 1. </b>
<b>D. 4. </b>
<b>Câu 44. Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng về mối quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong</b>
quần thể sinh vật?
(1) Chỉ xảy ra ở các quần thể động vật, không xảy ra ở các quần thể thực vật.
(2) Khi quan hệ cạnh tranh gay gắt thì các cá thể cạnh tranh yếu có thể bị đào thải khỏi quần thể.
(3) Quan hệ cạnh tranh xảy ra khi mật độ cá thể của quần thể tăng lên quá cao, nguồn sống của môi trường
không đủ cung cấp cho mọi cá thể trong quần thể.
phát triển của quần thể.
(5) Quan hệ cạnh tranh làm tăng nhanh kích thước của quần thể.
<b>A. 3. </b>
<b>B. 1. </b>
<b>C. 4. </b>
<b>D. 2. </b>
<b>Câu 45. Người ta tăng năng suất của hệ sinh thái nông nghiệp bằng cách tăng lượng chất chu chuyển trong nội</b>
bộ hệ. Các phương pháp để tăng lượng chất chu chuyển:
(1) Tăng cường sử dụng lại các rác thải hữu cơ.
(2) Tăng cường sử dụng đạm sinh học.
(3) Tăng cường sử dụng phân bón hóa học.
(4) Làm giảm sự mất chất dinh dưỡng ra khỏi hệ sinh thái.
(5) Tăng cường cung cấp năng lượng.
Số phương án đúng là:
<b>A. 1. </b>
<b>B. 2. </b>
<b>C. 3. </b>
<b>D. 4. </b>
<b>Câu 46. Cho các phát biểu sau về mối quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể: </b>
(1). Quan hệ cạnh tranh làm tăng nhanh kích thước của quần thể.
(2). Quan hệ cạnh tranh xảy ra khi mật độ cá thể của quần thể tăng lên quá cao, nguồn sống của môi trường
không đủ cung cấp cho mọi cá thể trong quần thể.
(3). Cạnh tranh là đặc điểm thích nghi của quần thể. Nhờ có cạnh tranh mà số lượng và sự phân bố các cá thể
trong quần thể duy trì ở mức độ phù hợp, đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của quần thể.
(4). Cạnh tranh cùng lồi khơng xảy ra do đó khơng ảnh hưởng đến số lượng và sự phân bố các cá thể trong
quần thể.
(5). Khi quan hệ cạnh tranh gay gắt thì các cá thể cạnh tranh yếu, cịn non có thể bị đào thải khỏi quần thể.
Những phát biểu nào trên đây là đúng?
<b>A. 1. </b>
<b>B. 2. </b>
<b>C. 3. </b>
<b>D. 4. </b>
<b>ĐÁP ÁN & LỜI GIẢI CHI TIẾT</b>
<b>Câu 1: C</b>
<b>Câu 2: C</b>
Hiện tượng số lượng cá thể của một quần xã bị số lượng cá thể của quần xã khác kìm hãm gọi là hiện tượng
khống chế sinh học.
Hiện tượng khống chế sinh học thường xảy ra giữa các loài trong quần xã. Ví dụ, khi thời tiết, thức ăn thuận lợi
chim sâu tăng quá nhiều, sâu bọ bị quần thể chim sâu tiêu diệt mạnh mẽ hơn nên số lượng sâu bọ giảm đi
nhanh, cây cối có điều kiện duy trì, phát triển.
Mối quan hệ giữa khống chế sinh học và cân bằng sinh học
Sự khống chế sinh học làm cho số lượng cá thể của mỗi quần thể trong quần xã dao động trong một thế cân
bằng, từ đó tồn bộ quần xã sinh vật cũng dao động trong thế cân bằng, tạo nên trạng thái cân bằng sinh học
trong quần xã. Nhờ khống chế sinh học mà đảm bảo cho kích thước của mỗi quần thể trong quần xã, trong
chuỗi và lưới thức ăn giữ được mức tương quan chung, đảm bảo sự cân bằng về sinh thái
Trong các kiểu phân bố cá thể của quần thể thì phân bố ngẫu nhiên: Gặp trong trường hợp khi môi trường đồng
nhất, hoặc các cá thể khơng có tính lãnh thổ cao, cũng khơng có xu hướng hợp lại với nhau thành nhóm.
<b>Câu 4: D</b>
<b>Câu 5: C</b>
<b>Câu 6: B</b>
A sai vì cafng về sau thì sự ổn định càng cao => tồin tại lâu
C sai vì thứ sinh là diễn ra trên một mt trước đó đã có sv sinh sống
D sai vì là trên mt trc đó chưa có sv sinh sống
<b>Câu 7: D</b>
Các hệ sinh thái tự nhiên dưới nước có cả loại chuỗi thức ăn mở đầu bằng mùn bã hữu cơ, tiêu biểu là các hệ
sinh thái cửa sống
<b>Câu 8: A</b>
<b>Câu 9: B</b>
<b>Câu 10: B</b>
<b>Câu 11: D</b>
chuỗi thức ăn mở đầu bằng mùn bã hữu cơ gặp trong điều kiện mơi trường có nhiều sản phẩm thải mùn bã hữu
cơ, ổn định.
câu A chuỗi thức ăn mở đầu bằng thực vật là chính.
câu B nghèo dinh dưỡng nên cũng không gặp
câu C mùa nước cạn cũng không thể xuất hiện.
<b>Câu 12: A</b>
qua mỗi bậc dinh dưỡng năng lượng được sinh vật sử dụng để tạo chất sống là rất ít, năng lượng mất mát qua hô
hấp là rất nhiều
<b>Câu 13: C</b>
nguồn sống của mơi trường chi phối chính đến các cơ chế điều chỉnh số lượng mà chủ yếu là là cơ chế sinh-tử
<b>Câu 14: D</b>
<b>Câu 15: C</b>
<b>Câu 16: C</b>
Trong ví dụ trên, nói về mối quan hệ giữa sinh vật và sinh vật, giữa sinh vật với môi trường. Do đó chúng tạo
thành 1 hệ sinh thái.
Cịn quần xã chỉ nói đến mối quan hệ giữa sinh vật và sinh vật.
Còn chuỗi và lưới thức ăn chỉ nói đến mối quan hệ về mặt dinh dưỡng giữa các loài sinh vật với nhau.
<b>Câu 17: B</b>
<b>Câu 18: A</b>
<b>Câu 19: D</b>
Trong chuỗi thức ăn này, những mắt xích vừa là nguồn thức ăn của mắt xích phía sau, vừa có nguồn thức ăn là
mắt xích phía trước là: những động vật ăn thực vật và động vật ăn động vật (trừ động vật ở mắt xích cuối cùng
trong chuỗi). Trong chuỗi thức ăn trên chỉ có các lồi: Sâu ăn lá ngơ, nhái, rắn hổ mang là thỏa mãn các điều
kiện trên.
<b>Câu 20: B</b>
<b>Câu 21: C</b>
<b>Câu 22: A</b>
Trong các phát biểu trên, phát biểu A khơng đúng vì tháp sinh khối của quần xã sinh vật nổi trong nước thường
mất cân đối do sinh khối của sinh vật tiêu thụ lớn hơn sinh khối của sinh vật sản xuất
<b>Câu 23: D</b>
Trong các phát biểu trên, phát biểu D sai vì con người phải biết khai thác tài nguyên một cách hợp lí. Cả những
tài nguyên tái sinh hay không tái sinh đều có vai trị quan trọng trong sự phát triển bền vững của mơi trường. Do
đó khơng thể khai thác triệt để tài nguyên tái sinh và hạn chế khai thác tài ngun khơng tái sinh.
Dịng năng lượng trong các hệ sinh thái được truyền theo con đường:
+ Xuất phát từ nguồn năng lượng mặt trời, cây xanh hấp thụ một phần đế quang hợp, phần lớn tỏa ra môi trường
dạng nhiệt năng.+ Quang hợp tổng hợp chất hữu cơ, thực vật sử dụng một phần, phần tích lũy được cung cấp
cho sinh vật tiêu thụ.+ Động vật và thực vật chết đi, xác của chúng bị vi sinh vật hoại sinh phân hủy thành chất
vô cơ và thải nhiệt năng ra môi trường
<b>Câu 25: D</b>
Trong các quá trình trên:
Quá trinhfA, B, C là các quá trình diễn thế nguyên sinh. Quá trình D là diễn thế thứ sinh.
<b>Câu 26: B</b>
<b>Câu 27: A</b>
Ở những quần xã sinh vật có độ đa dạng cao, một lồi có thể sử dụng nhiều lồi khác làm thức ăn do đó khi một
lồi nào đó bị thay đổi số lượng thì cấu trúc của quần xã khơng bị ảnh hưởng nhiều. Do vậy quần xã có cấu trúc
tương đối ổn định vì lưới thức ăn phức tạp, mối quan hệ sinh thái của các loài càng chặt chẽ.
<b>Câu 28: D</b>
Xét các phát biểu của đề bài:
Phát biểu A sai vì vật kí sinh thường có kích thước nhỏ hơn kích thước cơ thể vật chủ.
Phát biểu B sai vì vật kí sinh thường có số lượng nhiều hơn vật chủ.
Phát biểu C sai vì vật ăn thịt con mồi có vai trị khống chế và kiểm sốt số lượng cá thể của các lồi.
Phát biểu D đúng
<b>Câu 29: C</b>
Q trình phản nitrat hố: Q trình phản nitrat hố cịn gọi là q trình khử nitrat. Đây là quá trình ngược lại
với quá trình nitrat hố. Vi khuẩn tham gia thực hiện q trình này được gọi là vi khuẩn phản nitrat hố. Q
trình phản nitrat hố là q trình chuyển hố NO3 - thành N2 nhờ vi sinh vật
<b>Câu 30: D </b>
<b>Câu 31: C</b>
<b>Câu 32: D</b>
Trong các khu sinh học trên, khu sinh học rừng mưa nhiệt đới có độ đa dạng cao nhất, số lượng lồi nhiều nhất.
Do đó sẽ có nhiều lồi trùng nhau về ổ sinh thái. Mỗi lồi sẽ thu hẹp ổ sinh thái của mình về vùng thuận lợi nhất
tạo nên ổ sinh thái riêng cho lồi đó.
<b>Câu 33: A</b>
Chu trình sinh địa hóa là chu trình trao đổi các chất trong tự nhiên, theo đường từ mơi trường ngồi truyền vào
cơ thể sinh vật, qua các bậc dinh dưỡng rồi từ cơ thể sinh vật truyền trở lại mơi trường.
Một chu trình sinh địa hóa gồm các q trình: Tổng hợp các chất, tuần hoàn các chất trong tự nhiên, phân giải
và lắng đọng một phần vật chất trong đất, nước...
Ở chu trình Cacbon: Cacbon đi cào chu trình dưới dạng CO2. Thực vật lấy CO2 để tạo ra chất hữu cơ đầu tiên
thông qua quang hợp. Các động vật ăn thực vật và biến đổi thành dạng Cacbon trong chất hữu cơ cho riêng
mình. Khi sử dụng và phân hủy các hợp chất cacbon, sinh vật trả lại CO2 cho môi trường. Một phần cacbon
lắng đọng trong các trầm tích.
<b>Câu 34: B</b>
Dựa trên quy luật hình tháp năng lượng ta thấy càng len bậc dinh dưỡng cao thì năng lượng tích lũy càng thấp.
Qua mỗi bậc dinh dưỡng, năng lượng hao phí là khoảng 90%. Do đó khơng có lồi nào ăn thịt được hổ là do
năng lượng tích lũy trong hổ khơng đủ để duy trì một mắt xích phía trên.