Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Kỹ thuật chụp, in phim CLVT trong chấn thương bụng kín. CN. Bùi Thanh Cao – Khoa CĐHA – BV Hữu Nghị Việt Đức >> Tải về

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (186.03 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

KỸ THUẬT CHỤP VÀ IN PHIM CẮT LỚP VI TÍNH


TRONG CHẤN THƯƠNG BỤNG KÍN



<i> CN BÙI THANH CAO </i>


<i>Khoa Chẩn đốn hình ảnh bệnh viện Việt Đức </i>
Mục tiêu :


1. Trình bày quy trình kỹ thuật chụp CLVT ổ bụng


2. Trình bày in film đầy đủ, rõ ràng, bộc lộ rõ tổn thương .
Nội dung :


I. ĐẶT VẤN ĐỀ


Chấn thương bụng kín hay gặp, nguyên nhân chủ yếu do tai nan giao thông, tai nạn
sinh hoạt. Nếu không phát hiện và điều trị kịp thời các tổn thương do chấn thương bụng
kín thì có thể gây nhiều biến chứng, kéo dài thời gian nằm viện cho người bệnh thậm chí
có thể gây tử vong.


Chụp cắt lớp vi tính (CLVT) ổ bụng là chỉ định thường xuyên tại các phòng khám cấp
cứu đặc biệt trong các trường hợp nghi ngờ chấn thương bụng kín.Chụp CLVT ổ bụng
trong chấn thương bụng kín được thực hiện từ vịm hồnh đến hết khớp mu, có tiêm thuốc
cản quang tĩnh mạch nhằm mục đích đánh giá các tạng trong ổ bụng như: gan, lách, tụy,
thận, ống tiêu hóa, bàng quang…


Tại bệnh viện Hữu nghị Việt Đức trung bình mỗi ngày khoảng 15-20 ca có chỉ định
chụp CLVT ổ bụng cấp cứu . Con số này tại các bệnh viện tuyến dưới theo thống kê trung
bình khoảng 2-5 ca/ngày.


II. CHỈ ĐỊNH VÀ CHỐNG CHỈ ĐỊNH


1. Chống chỉ định


- Phụ nữ có thai.


- Người bệnh có tiền sử dị ứng.


- Người bệnh suy thận, suy gan, suy đa tạng.
2. Chỉ định


- Người bệnhnghi ngờ chấn thương bụng kín.
- Kiểm tra sau điều trị chấn thương bụng kín.
III. QUY TRÌNH KỸ THUẬT


1. Chuẩn bị trang thiết bị


- Máy CLVT đơn dãy hoặc đa dãy (tùy điều kiện cở sở y tế)


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Bơng cồn, băng dính, kim luồn 18G, dây nối chạc 3
- Hộp thuốc và dụng cụ cấp cứu chống sốc


2. Chuẩn bị người bệnh


- Thu thập hồ sơ bệnh án: xét nghiệm, siêu âm, phim xquang…


- Tháo bỏ vật dụng kim loại gây nhiễu vùng bụng, tiểu khung (cho thay quần
áo nếu có thể).


- Dặn người bệnh giữ nguyên tư thế khi chụp, hướng dẫn thực hiện thao tác
HÍT VÀO – NHỊN THỞ để kết quả chụp được tốt nhất (giảm nhiễu ảnh do
nhịp thở).



- Trường hợp người bệnh kích thích khơng hợp tác có thể dùng thuốc an thần
hoặc gây mê.


<b>- Giải thích cho người nhà - người bệnh nguy cơ xảy ra tai biến khi tiêm </b>


<b>thuốc cản quang tĩnh mạch và cho ký giấy CAM KẾT SỬ DỤNG </b>
<b>THUỐC. </b>


- Đặt đường truyền tĩnh mạch


- Người bệnh nằm ngửa, 2 tay đưa lên phía đầu, chân hướng vào trong máy
3. Tiến trình thăm khám


<b>3.1. </b> <b>Thì trước tiêm thuốc </b>


- Khảo sát các lát cắt từ vịm hồnh đến hết khớp mu.


- Chụp khi người bệnh nhịn thở để tránh nhiễu ảnh do nhịp thở.
- Chọn trình cắt xoắn ốc, độ dày lớp cắt 5-8 mm ( tùy từng máy).
 Mục đích :


- Khảo sát và đánh giá sơ bộ tổn thương các tạng trong ổ bụng .
- Đo tỷ trọng vùng nghi ngờ tổn thương,


- Đo tỷ trọng vùng có dịch máu trong ổ bụng (nếu có).


<b>3.2. </b> <b>Thì động mạch </b>


- Khảo sát các lát cắt từ vịm hồnh đến hết khớp mu.



- Chụp khi người bệnh nhịn thở để tránh nhiễu ảnh do nhịp thở.


- Chọn trình cắt xoắn ốc, độ dày lớp cắt 5 mm( tái tạo mỏng đối với máy đa
dãy).


- Điều chỉnh tốc độ tiêm 4-4,5ml/s, liều tiêm khoảng 1-1,5ml/kg cân nặng.
- Chụp sau khi tiêm thuốc khoảng 20-25 giây ( tùy huyết động của người


bệnh).
 Mục đích :


- Đánh giá tổn thương các tạng trong ổ bụng.
<b>- Xem có thốt thuốc thì động mạch hay khơng. </b>


<b>3.3. </b> <b>Thì tĩnh mạch </b>


- Khảo sát các lát cắt từ vịm hồnh đến hết khớp mu.


- Chụp khi người bệnh nhịn thở để tránh nhiễu ảnh do nhịp thở.


- Chọn trình cắt xoắn ốc, độ dày lớp cắt 5 mm ( tái tạo mỏng đối với máy đa
dãy).


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Chụp sau khi tiêm thuốc khoảng 60-70 giây .
 Mục đích :


- Bộc lộ rõ các tổn thương : đường vỡ, đụng dập các tạng.
- Đánh giá, phân độ các tổn thương các tạng.



<b>3.4. </b> <b>Thì muộn. </b>


<b>- Nếu nghi ngờ chấn thương thận: chụp sau khi tiêm thuốc khoảng 10-15 </b>
<b>phút </b>


<b>- Nếu có vỡ xương chậu, nghi ngờ tổn thương bàng quang : </b>


 Với bn đã được đặt sonde tiểu: cần bơm bàng quang ngược dòng khoảng
200ml dung dịch NaCl 0,9% pha với thuốc cản quang theo tỷ lệ 1-2 %
 Với bn chưa được đặt sonde tiểu cần chụp muộn sau khoảng 30 phút
4. Trình bày in phim


- Trình bày đầy đủ các thì, đo kích thước và tỷ trọng vào vùng tổn thương.
- Bộc lộ rõ tổn thương.


<b>- Mở cửa sổ khí (W : 1700, L : - 500): xem có tổn thương các tạng rỗng, </b>


<b>có khí ổ bụng hay khơng. </b>


- Mở của sổ xương nếu có tổn thương xương.
IV. KẾT LUẬN


 Để đạt kết quả chẩn đoán tốt nhất cho người bệnh, tránh bỏ sót tổn
thương, tránh trường hợp người bệnh phải chụp lại phim CLVT khi
chuyển tuyến:


<b>1. Chụp đúng, đủ thì ( trước tiêm, động mạch, tĩnh mạch, muộn, bơm bàng </b>


<b>quang ngược dòng ). </b>



<b>2. In phim bộc lộ đầy đủ tổn thương ,mở cửa sổ khí . </b>
3. In đĩa CD, DVD ( nếu có thể ).


</div>

<!--links-->
chẩn đoán hình ảnh trong chấn thương bụng kín
  • 57
  • 787
  • 1
  • ×