Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (221.34 KB, 61 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
•
•
•
•
VD: bột Phèn phi, bột Cam thảo, ...
Bột kép: chứa 2 hoặc nhiều dược liệu
Kết hợp được nhiều loại dược liệu, dễ phân liều
Tác dụng: che chở, bảo vệ niêm mạc hoặc vết
thương; thu liễm, hút dịch tiết làm cho vết thương
khô ráo, mau lành
Sử dụng thuận tiện.
Dễ hút ẩm, dễ bị sâu mọt, nấm mốc, dễ bị biến chất
Không áp dụng được với những dược liệu mùi vị
khó chịu, hoặc có tính kích ứng
Có thể đồng thời đưa vào cơ thể cả những thành
phần khơng có tác dụng và tạp chất
Bột kép
Bột DL đơn
Phân chia
DL
<b>Sấy, nghiền, rây</b>
<b>Phương pháp nghiền bột thường sử dụng</b>
• <sub>Nghiền trực tiếp</sub>
• <sub>Nghiền qua chất trung gian</sub>
• <sub>Thủy phi</sub>
<b>Nghiền tán trực tiếp</b>
DL khơ, giịn, dễ nghiền thành bột.
<b>Nghiền tán qua chất trung gian</b>
•<sub>DL có thể chất dẻo, chứa nhiều đường, chất nhựa, các loại </sub>
cao mềm, chứa nhiều dầu béo, ...
•<sub>Những dược liệu q, có số lượng ít trong đơn, có độc tính </sub>
mạnh nên nghiền chung với một số bột thơ khác.
•<sub>Tán chung với những bột DL khác trong đơn hoặc cho thêm </sub>
bột khơ với mục đích hút và lót cối (khơng ảnh hưởng đến tác
dụng dược lý của dược liệu chính, có tỷ trọng tương đương)
<b>Thủy phi</b>
Nghiền tán dược liệu trong nước, áp dụng chủ yếu cho
dược liệu có nguồn gốc khống vật.
<b>Lưu ý khi nghiền, tán dược liệu</b>
Thỉnh thoảng rây thu các tiểu phân bột đã đạt đến kích thước qui
định, đồng thời tránh bay bụi, đảm bảo sự đồng đều của bột và tăng
hiệu suất nghiền tán.
Nếu trong đơn chỉ 1 dược liệu, phần bột có kích thước lớn, khơng
qua được rây có thể gộp với dược liệu mới để nghiền tán cho mẻ
sau.
Khơng tự ý bỏ đi những bộ phận khó nghiền bột
Mức độ mịn của bột tùy theo yêu cầu điều trị của thuốc mà quyết
định.
Trộn bột kép theo guyên tắc đồng lượng, ít trước - nhiều sau; nặng
trước - nhẹ sau.
- Bột thuốc có khối lượng ít nhất cho vào trước, sau đó thêm vào
những bột thuốc có khối lượng tăng dần với khối lượng bằng
lượng bột có sẵn trong cối.
- Bột thuốc có tỉ trọng lớn vào trộn trước, sau đó cho bột có tỉ trọng
nhỏ vào trộn sau.
<b>Cách trộn: nghiền trộn hay đảo trộn trong cối hay trong máy. Sau </b>
khi trộn phải rây lại bằng cỡ rây lớn hơn một số, sau đó sấy khơ
<b>Bột khó trộn đều: dùng chất màu có sẵn trong đơn hoặc thêm </b>
Thuốc rắn có dạng hạt nhỏ xốp hay sợi ngắn xốp
<i><b>Bào chế từ bột dược liệu với tá dược dính</b></i>
Dùng để uống hoặc để bào chế một số dạng thuốc
khác (viên nén, viên nang, trà hòa tan)
Dễ tan rã, hấp thu nhanh, tác dụng nhanh
Bảo quản: dễ hút ẩm, dễ bị biến chất trong quá
trình lưu kho
Tác dụng: chậm hơn so với các dạng thuốc lỏng
Không áp dụng được với những dược liệu mùi vị
Tạo cốm
Nghiền bột
Nấu cao
<b>Nghiền bột</b>
Dược liệu có nhiều tinh bột hoặc không chịu được nhiệt độ .
Với những dược liệu có vị ngọt (Cam thảo), làm thơm (Tiểu hồi,
Đinh hương) có thể nghiền bột một phần để làm chất điều hương
điều vị.
Bột thuốc đóng vai trị tá dược hút và rã trong thuốc cốm. Lượng
<i><b>bột chỉ nên chiếm từ 10 đến 30% khối lượng của toàn cơng thức.</b></i>
Bã dược liệu cịn lại sau khi nghiền bột được phối hợp với các
dược liệu khác để nấu cao.
<b>Tạo cốm</b>
Kết hợp bột thuốc, cao thuốc và tá dược thích hợp để tạo khối
dẻo (tá dược điều vị, tá dược hút, tá dược dính, tá dược rã…)
Phân loại: Tá dược lỏng và tá dược rắn
24
1.Trình bày được định nghĩa, đặc điểm, kỹ thuật
Bào chế từ bột hoặc cao dược liệu với tá dược
Thường dùng để uống
<b>Theo khối lượng viên</b>
<i><b>KL < 0,1 g: Hạt</b></i>
<i><b>KL 0,1 – 0,5: Viên tròn</b></i>
<i><b>KL > 0,5 g: Viên hoàn</b></i>
<b>Theo phương pháp bào chế</b>
<i><b>PP chia viên: Dùng bàn chia viên, tá dược có độ </b></i>
dính cao, viên dẻo, kích thước lớn
<i><b>PP bao viên (bồi viên, áo viên): Dùng thúng lắc </b></i>
hoặc nồi bao viên với tá dược có độ dính thấp, tạo
ra viên tròn nhỏ
<b>Theo khối lượng, cách điều chế và cách dùng</b>
<i><b>Hồn: Viên trịn nhỏ, khối lượng < 0,5 g, sử dụng bàn </b></i>
chia, thúng lắc hay nồi bao, sử dụng: nuốt với nước.
<i><b>Tễ: Viên tròn lớn, khối lượng 4 -12 g, bào chế bằng </b></i>
Dễ sử dụng, phân liều, vận chuyển
Mùi vị khó chịu được che lấp
Dễ hút ẩm, nhiễm nấm mốc (tễ)
Tác dụng chậm (tá dược có độ dính cao)
<b>Tá dược dính: Quan trọng nhất</b>
Liên kết các tiểu phân bột
<b>Tá dược dính: u cầu</b>
Kết dính tốt, dễ tan rã
Ổn định, khơng tương kỵ với hoạt chất
Che dấu mùi vị khó chịu
Phối hợp với tác dụng của hoạt chất
Thuận lợi cho việc sấy, bảo quản
<b>Tá dược dính: Một số loại thường gặp</b>
<b>Nước (nước cất): Hòa tan những chất kết dính có trong </b>
dược liệu (gơm, nhựa, tinh bột…).
<i>Ưu điểm: pH trung tính, ổn định, rẻ tiền, dễ kiếm, không </i>
làm tăng khối lượng viên, dễ sấy khơ, dễ rã.
<i>Nhược điểm: Khả năng dính thấp, thường dùng gây nhân, </i>
<b>Tá dược dính: Một số loại thường gặp</b>
<b>Dịch chiết dược liệu: Nước sắc, cao lỏng, dịch ép </b>
của dược liệu trong đơn.
Khả năng dính của dịch chiết phụ thuộc vào
phương pháp chiết xuất, thành phần, nồng độ dịch
chiết.
<i><b>Ưu, nhược điểm</b></i>
<b>Tá dược dính: Một số loại thường gặp</b>
<b>Hồ: Tinh bột được nấu với nước.</b>
<i><b>- Hồ loãng (5 – 10%): Bao viên, nếu cơng thức có </b></i>
nhiều dược liệu có tính dính cao chia viên
<i><b>- Hồ đặc (15 – 20%): Chia viên.</b></i>
<i><b>Ưu điểm: Dính tốt</b></i>
<b>Tá dược dính: Một số loại thường gặp</b>
<i>Mật tốt: Màu vàng sáng, đặc sánh, tỷ trọng 1,4 – 1,45, </i>
ít tạp chất.
<i>Cần loại tạp (luyện mật) trước khi sử dụng</i>
Có thể thay thế bằng siro.
<i>Làm viên hồn (viên bao): Pha lỗng mật với nước.</i>
<b>Tá dược độn</b>
<b>Tá dược rã</b>
Dược liệu: Xử lý (sơ chế, bào chế...), chia theo thể chất
(khơ, dính, chứa nhiều chất đường...), phân chia thành bột
mịn.
Tá dược độn: cần thiết?
Tá dược dính: Mật ong (luyện mật non/già)
Phối hợp tá dược + dược liệu trộn đều
Chia viên
Đóng gói
<b>Gây nhân</b>
<b>Xử lý dược liệu</b>
<b>Bao viên</b>
40
<b>1. Xử lý </b>
<b>dược liệu</b>
<b>Nghiền bột: Chịu nhiệt kém, </b>
<b>mỏng manh, chứa tinh dầu</b>
<b>2. Gây nhân</b>
<b>Hạt nhỏ, quyết định số lượng </b>
<b>và chất lượng viên</b>
<b>Từ bột thuốc: Lượng bột làm </b>
<b>nhân: 1%; Xát hạt/chải hạt (làm </b>
<b>ẩm bằng nước hoặc TD có tính </b>
<b>kết dính thấp, quay/lắc 15 – 20 </b>
42
<b>3. Bao viên </b>
<b>(thúng </b>
<b>lắc/nồi bao)</b>
<b>Nhân</b>
<b>Tá dược </b>
<b>dính</b>
<b>Bột </b>
<b>thuốc</b>
<b>4. Áo viên: Bảo </b>
<b>quản, che dấu mùi </b>
<b>vị, hình thức đẹp</b>
<b>Áo bột: Than thảo mộc, </b>
<b>Bột hoạt thạch…</b>
44
<b>5. Đánh bóng </b>
<b>(củng cố lớp </b>
<b>áo, viên đẹp, </b>
<b>tăng độ </b>
<b>chắc, bảo </b>
<b>quản tốt)</b>
<b>Sấy viên đã áo xong (độ ẩm < 10%)</b>
<b>Quay 15 – 20’ cho bề mặt viên nhẵn </b>
<b>bóng</b>
<b>Thuốc rắn, gồm một hay nhiều loại dược liệu</b>
<b>Chế biến: phân chia, đóng gói nhỏ.</b>
<i>Là một dạng thuốc thang đặc biệt.</i>
Sử dụng hãm với nước nóng, bỏ bã lấy nước uống.
<i><b>Trà thơ, trà tẩm, trà túi lọc, trà bánh, hòa tan, …</b></i>
<b>1. Trà tẩm, trà gói</b>
Dược liệu có cấu tạo mỏng mạnh, dễ chiết xuất.
<i>Kỹ thuật bào chế: Chủ yếu là kỹ thuật phân chia </i>
<i>dược liệu</i>
.
<b>1. Trà tẩm, trà gói</b>
<b>1.1. Xử lý dược liệu</b>
<b>Dược liệu cấu tạo mỏng manh: chọn và làm sạch, phơi hoặc </b>
sấy khô.
Khi sấy, nâng nhiệt độ từ từ, không sấy quá 800C.
Dược liệu có cấu tạo rắn chắc hơn: Tán dập hoặc làm
<i>thành bột thô để chiết được tối đa hoạt chất.</i>
Nếu dược liệu này chiếm tỉ lệ tương đối lớn chuyển
thành cao lỏng hay chiết xuất sơ bộ bằng một dung mơi
thích hợp rồi phun vào dược liệu thô, tiếp tục sấy khô.
<b>1.2. Phối hợp dược liệu</b>
Trộn đều các dược liệu ở thể rắn theo tỉ lệ quy định
trong công thức.
Phun đều chất lỏng (cao lỏng, dịch chiết, dung dịch
dược chất,…) vào hỗn hợp dược liệu.
<b>1. Trà tẩm, trà gói</b>
<b>1.3. Đóng gói</b>
<i>Sấy khơ dược liệu đến độ ẩm dưới 8%.</i>
Để Nguội từ từ trong điều kiện tránh ẩm.
Chia thành gói nhỏ theo qui định của từng công thức (10 –
15 g)
Nên sử dụng vật liệu bao gói có khả năng chống ẩm tốt,
như: giấy chống ẩm, polyetylen,…
<b>2.3. Phối hợp dược liệu: theo 2 cách </b>
<b>3. Trà hòa tan</b>
Trà hòa tan là dạng chế phẩm được chế tạo dưới dạng
hạt nhỏ, dễ tan trong nước, còn gọi là dạng cốm tan.
Có 2 cách bào chế trà hịa tan
<b>3. Trà hòa tan</b>
<b>3.1. Bào chế từ cao mềm</b>
Chiết xuất các dược liệu có trong cơng thức bằng phương
pháp thích hợp, loại tạp, cơ thành cao mềm + Tá dược độn,
tá dược rã. Thường sử dụng nhóm bột đường (saccharose,
lactose, …)
Tạo được khối bột dẻo khơng dính tay xát qua rây hạt.
Sấy khô hạt trà đến độ ẩm quy định.
<b>3. Trà hòa tan</b>
<b>3.2. Bào chế từ cao lỏng</b>
Chiết xuất các dược liệu có trong cơng thức bằng phương pháp
<i><b>thích hợp, loại tạp, cơ thành cao lỏng 1/1 + Tá dược (độn, tá dược </b></i>
Phun sương bột hoặc hạt nhỏ.
Đóng gói trong bao bì chống ẩm.
Nhược điểm: Phải có thiết bị phun sương; phải được đóng gói
trong bao bì có khả năng chống ẩm tốt.
<i><b>Thường đóng gói với khối lượng 2 – 5 g trong túi nhôm hàn kín </b></i>
-<i><b><sub>Đều dùng phương pháp phân chia dược liệu: vò, xát, </sub></b></i>
<i><b>xay, tán... Đều hãm/hịa tan với nước sơi khi sử dụng.</b></i>
-<sub>Trà tẩm: Phun tá dược/cao vào dược liệu đã được xử </sub>
lý (chọn lựa, phân chia...) sấy khơ, đóng gói.
-<sub>Trà bánh: Tá dược dính + lực nén thành bánh</sub>
-<sub>Trà túi lọc: Thêm túi lọc bên ngồi, tiện sử dụng</sub>
-<sub>Trà hịa tan: Hòa tan trực tiếp (thường thêm tá dược </sub>
Phương pháp điều chế đơn giản;
Vận chuyển và bảo quản dễ dàng;
Có thể sản xuất hàng lọat ở quy mô lớn.
Sử dụng thuận tiện, khắc phục được nhược điểm
phải đun nấu của thuốc thang.
Không phải tất cả dược liệu đều bào chế thành trà thuốc
được.
Nồng độ hoạt chất thấp.
Mùi vị chưa được khắc phục (trừ trà hịa tan)
Khơng gia giảm được như thuốc thang khi sản xuất quy mô
lớn.