Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.79 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Cảm ứng điện từ</b>
<b>1. Từ thông</b>
Giả sử một đờng cong phẳng kín (C) là chu vi giới hạn một mặt có diện tích S. Mặt đó được đặt trong
<i>một từ trường đều B</i><i>. Trên đường vng góc với mặt S, ta vẽ vecto n</i> có độ dài bằng đơn vị theo một
<i>hướng xác định ( tùy ý chọn), n</i><i> được gọi là vecto pháp tuyến dương. Gọi là góc tạo bởi n</i><i> và B</i> ,
người ta định nghĩa từ thơng qua mặt S là đại lượng, kí hiệu cho bởi: <i>B</i>Scos
Công thức trên chứng tỏ từ thông là một đại lượng đại số. Khi nhọn
tù
<i>o</i>
thì . Nói cách khác, khi các đường sức từ 0
song song với mặt S thì từ thơng qua S bằng 0. Trường hợp riêng, khi thì: 0 <i>BS</i>
<b>2. Hiện tượng cảm ứng điện từ</b>
Khi từ thơng qua mạch kín biến thiên thì trong mạch kín xuất hiện một dịng điện gọi là dịng điện cảm
ứng. Hiện tượng xuất hiện dòng điện cảm ứng trong mạch kín được gọi là hiện tượng cảm ứng điện từ.
Hiện tượng cảm ứng điện từ chỉ tồn tại trong khoảng thời gian từ thơng qua mạch kín biến thiên.
Dịng điện cảm ứng có chiều sao cho từ trường do dịng điện cảm ứng sinh ra có tác dụng chống lại
ngun nhân gây ra nó.
5.1 Một diện tích S đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B, góc giữa vectơ cảm ứng từ và cectơ pháp
A. Ф = BS.sinα
B. Ф = BS.cosα
C. Ф = BS.tanα
D. Ф = BS.ctanα
5.2 Đơn vị của từ thông là:
A. Tesla (T).
B. Ampe (A).
D. Vôn (V).
<b>5.3 Phát biểu nào sau đây là không đúng?</b>
A. Một khung dây dẫn hình chữ nhật, quay đều trong một từ trường đều quanh một trục đối xứng OO’
song song với các đường cảm ứng từ thì trong khung có xuất hiện dòng điện cảm ứng.
B. Một khung dây dẫn hình chữ nhật, quay đều trong một từ trường đều quanh một trục đối xứng OO’
song song với các đường cảm ứng từ thì trong khung khơng có dịng điện cảm ứng.
C. Một khung dây dẫn hình chữ nhật, quay đều trong một từ trường đều quanh một trục đối xứng OO’
vng với các đường cảm ứng từ thì trong khung có xuất hiện dịng điện cảm ứng.
D. Một khung dây dẫn hình chữ nhật, quay đều trong một từ trường đều quanh một trục đối xứng OO’
<b>5.4 Phát biểu nào sau đây là đúng?</b>
A. Một khung dây hình chữ nhật chuyển động thẳng đều trong từ trường đều sao cho mặt phẳng khung
luôn song song với các đường cảm ứng từ thì trong khung xuất hiện dịng điện cảm ứng.
B. Một khung dây hình chữ nhật chuyển động thẳng đều trong từ trường đều sao cho mặt phẳng khung
luôn vuông góc với các đường cảm ứng từ thì trong khung xuất hiện dịng điện cảm ứng.
C. Một khung dây hình chữ nhật chuyển động thẳng đều trong từ trường đều sao cho mặt phẳng khung
hợp với các đường cảm ứng từ một góc nhọn thì trong khung xuất hiện dịng điện cảm ứng.
D. Một khung dây dẫn hình chữ nhật, quay đều trong một từ trường đều quanh một trục đối xứng OO’
hợp với các đường cảm ứng từ một góc nhọn thì trong khung có xuất hiện dịng điện cảm ứng.
<b>5.5 Phát biểu nào sau đây là không đúng?</b>
A. Khi có sự biến đổi từ thơng qua mặt giới hạn bởi một mạch điện, thì trong mạch xuất hiện suất điện
động cảm ứng. Hiện tượng đó gọi là hiện tượng cảm ứng điện từ.
B. Dòng điện xuất hiện khi có sự biến thiên từ thơng qua mạch điện kín gọi là dòng điện cảm ứng.
C. Dòng điện cảm ứng có chiều sao cho từ trường do nó sinh ra luôn ngược chiều với chiều của từ
trường đã sinh ra nó.
D. Dịng điện cảm ứng có chiều sao cho từ trường do nó sinh ra có tác dụng chống lại nguyên nhân đã
sinh ra nó.
<b>3. Suất điện động cảm ứng</b>
Suất điện động cảm ứng là suất điện động sinh ra dịng điện cảm ứng trong mạch kín và được xác định
bằng công thức: <i>ec</i> <i>t</i>
Nếu chỉ xét độ lớn: <i>c</i>
<i>e</i>
<i>t</i>
Cường độ dòng điện cảm ứng được xác định theo công thức:
<i>c</i>
<i>c</i>
<i>e</i>
<i>i</i>
<i>R</i>
Thương số <i>t</i>
<sub> biểu thị độ biến thiên từ thông qua mạch </sub>
Độ lớn của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong mạch kín tỉ lệ với tốc độ biến thiên từ thơng qua
mạch kín đó.
Phát biểu này được gọi là định luật cơ bản của hiện tượng cảm ứng điện từ định luật Fa-ra-day.
<b>Chú ý: - Độ lớn suất điện động cảm ứng trong một đoạn dây chuyển động:</b>
ec = Bvlsinθ
<i><b>4. Tự cảm</b></i>
+ Khi trong mạch điện có cường độ dịng điện biến thiên thì trong mạch xuất hiện suất điện động tự cảm: etc =
<i>i</i>
<i>L</i>
<i>t</i>
<sub>.</sub>
+ Hệ số tự cảm của một ống dây dài: L = 4.10-7<sub> </sub> <i>l</i>
<i>N</i>2
S.
Đơn vị độ tự cảm là henry (H).