Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (231.35 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Biên soạn : Th.s Hồ Minh Tùng-Hotline : 0349473412 </b>
<b>Câu 1. Anken nào sau đây có đồng phân hình học </b>
<b>A. pent-1-en </b> <b>B.</b> 2-metylbut-2-en <b>C.</b> pent-2-en <b>D.</b> 3-metylbut-1-en
<b>Câu 2. </b>Tên của chất có cơng thức cấu tạo sau là CH CH(CH )CH(CH )CH CH<sub>3</sub> <sub>3</sub> <sub>3</sub> <sub>2</sub> <sub>3</sub>
<b>A.</b> 2,2-đimetylpentan <b>B.</b> 2,3-đimetylpentan
<b>C.</b> 2,2,3-trimetylpentan <b>D.</b> 2,2,3-trimetylbutan
<b>Câu 3. </b>Số liên tiếp (xích ma) có trong mỗi phân tử: etilen; axetilen; buta-1,3-đien lần lượt là
<b>A.</b> 3; 5; 9 <b>B.</b> 5; 3; 9 <b>C.</b> 4; 2; 6 <b>D.</b> 4; 3; 6
<b>Câu 4. </b>Để phân biệt các chất khí sau: etilen, axtilen, metan người ta dùng các chất nào sau đây ?
<b>A.</b> Br2 khan <b>B.</b> dung dịch Br2
<b>C.</b> dung dịch Br2, dung dịch AgNO3/NH3 <b>D.</b> dung dịch AgNO3/NH3
<b>Câu 5. </b>Khi dẫn axetilen vào dung dịch AgNO3 trong NH3, thấy có hiện tượng:
<b>A.</b> dung dịch nhạt màu và có kết tủa vàng. <b>B.</b> Tạo kết tủa trắng
<b>C.</b> Tạo kết tủa vàng nhạt. <b>D.</b> dung dịch AgNO3 mất màu.
<b>Câu 6. </b>C5H12 có số đồng phân ankan là
<b>A.</b> 3 <b>B.</b> 2 <b>C.</b> 4 <b>D.</b> 5
<b>Câu 7. Phản ứng hóa học nào sau đây viết không đúng? </b>
<b>A.</b> CH3-CH2-CH3 + Cl2⎯⎯→as CH3-CH2-CH2Cl + HCl
<b>B.</b> C4H10
0
cracking,xt, t
⎯⎯⎯⎯⎯→ CH4 + C3H6.
<b>C.</b> CH4 + Cl2 ⎯1⎯ →:1;⎯as CH3Cl + HCl
<b>D.</b> C2H6 + Br2 (dd) → CH3-CH2-Br + HBr
<b>Câu 8. </b>CH2=CH2<b> không phản ứng với chất nào sau đây? </b>
<b>A.</b> Dung dịch KMnO4. <b>B.</b> Dung dịch HCN. <b>C.</b> Dung dịch NaOH <b>D.</b> Dung dịch Brơm.
<b>Câu 9. </b>Anken X có cơng thức cấu tạo: CH3-CH2-C(CH3)=CH-CH3.Tên của X là
<b>A.</b> isohexan. <b>B.</b> 3-metylpent-3-en. <b>C.</b> 3-metylpent-2-en. <b>D.</b> 2-etylbut-2-en.
<b>Câu 10. </b>Phản ứng đặc trưng của hiđrocacbon no là
<b>A.</b> Phản ứng tách. <b>B.</b> Phản ứng thế. <b>C.</b> Phản ứng cộng. <b>D. Phản ứng oxy hóa -khử </b>
<b>Câu 11. </b>Đốt cháy hoàn toàn một lượng hiđrocacbon X. Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH)2 (dư) tạo
ra 29,55 gam kết tủa, dung dịch sau phản ứng có khối lượng giảm 19,35 gam so với dung dịch Ba(OH)2 ban đầu. Công
thức phân tử của X là
<b>A.</b> C3H8. <b>B.</b> C2H6. <b>C.</b> C3H4. <b>D.</b> C3H6
<b>A.</b> 2. <b>B.</b> 3. <b>C.</b> 5. <b>D.</b> 4.
<b>Câu 13. </b>Ba hiđrocacbon X, Y, Z là đồng đẳng kế tiếp, khối lượng phân tử của Z bằng 2 lần khối lượng phân tử của X.
Các chất X, Y, Z thuộc dãy đồng đẳng
<b>A.</b> ankan. <b>B.</b> ankađien. <b>C.</b> anken. <b>D.</b> ankin
<b>Câu 14. </b>Cho 3,12 gam ankin X phản ứng với 0,1 mol H2 (xúc tác Pd/PbCO3, to), thu được hỗn hợp Y chỉ có
hai hiđrocacbon. Công thức phân tử của X là
<b>A.</b> C2H2. <b>B.</b> C4H6. <b>C.</b> C5H8. <b>D.</b> C3H4.
<b>Câu 15. </b>Cho 13,8 gam chất hữu cơ X có cơng thức phân tử C<sub>7</sub>H<sub>8</sub> tác dụng với một lượng dư dung dịch
AgNO<sub>3</sub><sub> trong NH</sub><sub>3</sub>, thu được 45,9 gam kết tủa. X có bao nhiêu đồng phân cấu tạo thỏa mãn tính chất trên?
<b>A.</b> 4. <b>B.</b> 5. <b>C.</b> 6. <b>D.</b> 2
<b>KHÓA HỐ 11 TỒN DIỆN -2019 </b>
<b>ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ-CHƯƠNG HYDROCACBOB-2019-LẦN I </b>
<b>Biên soạn : Th.s Hồ Minh Tùng-Hotline : 0349473412 </b>
<b>Câu 16. </b> Dẫn các khí (1) etilen; (2) axetilen; (3) but-1-in; (4) butan; (5) but-2-in vào dung dịch
AgNO3/NH3.Số chất tạo kết tủa là
<b>A.</b> 4 <b>B.</b> 2 <b>C.</b> 1 <b>D.</b> 3
<i><b>Câu 17. </b></i>Cho phản ứng sau: CH3-CH2-CH3 + Cl2 ⎯⎯ →⎯
as
1;
:
1
(A) + HCl. Với A là sản phẩm chính. A là
<b>A.</b> CH3-CHCl-CH3. <b>B.</b> CH3-CH2-CH2-Cl. <b>C.</b> CH3-CCl2-CH3. <b>D.</b> CH3-CH2-CHCl2
<b>Câu 18. </b>Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm hai ankan kế tiếp trong dãy đồng đẳng được 24,2 gam CO2 và
12,6 gam H2O. Công thức phân tử 2 ankan là
<b>A.</b> CH4 và C2H6. <b>B.</b> C2H6 và C3H8. <b>C.</b> C3H8 và C4H10 <b>D.</b> C4H10 và C5H12
<b>Câu 19. </b>Cho H2 và 1 anken có thể tích bằng nhau qua Niken đun nóng ta được hỗn hợp A. Biết tỉ khối hơi
của A đối với H2 là 23,2. Hiệu suất phản ứng hiđro hoá là 75%. Công thức phân tử olefin là
<b>A.</b> C2H4. <b>B.</b> C3H6. <b>C.</b> C4H8. <b>D. C</b>5H10.
<b>Câu 20. </b>Hỗn hợp X gồm C3H4, C3H6, C3H8 có tỷ khối hơi đối với hidro bằng 21. Đốt cháy hồn tồn 1,12 lít
X (đktc) rồi dẫn tồn bộ sản phẩm cháy vào bình chứa dung dịch nước vơi trong có dư. Khối lượng của bình
tăng là:
<b>A.</b> 6,6 gam <b>B.</b> 2,7 gam <b>C.</b> 8,2 gam <b>D.</b> 9,3 g
<i><b>II. PHẦN TỰ LUẬN. (5 điểm)</b></i>
<i><b>Câu 21. </b>Hoàn thành chuỗi phản ứng sau: (2 điểm) </i>
1 2 3 4 5 6
Natri axetat ⎯⎯→metan⎯⎯→axetilen⎯⎯→benzen⎯⎯→etylbenzen⎯⎯→stiren⎯⎯→cao su buna-S
⎯⎯7→vinylclorua⎯⎯8→P.V.C
<b>Câu 22. </b>Cho 4,48 lít hỗn hợp X (đktc) gồm 2 hydrocacbon mạch hở lội từ từ qua bình chứa 1,4 lít dung dịch
Br2 0,5M. Sau khi phản ứng hoàn toàn, số mol Brom giảm đi một nửa và khối lượng bình tăng thêm 6,7 gam.
<b>a.</b><i> Xác định CTPT của 2 hydrocacbon trên (1 điểm) </i>
<i>b. Tính % về tích mỗi hydrocacbon trong hỗn hợp (1 điểm) </i>
<b>Biên soạn : Th.s Hồ Minh Tùng-Hotline : 0349473412 </b>