Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Ảnh hưởng "Tâm" trong Phật giáo đối với văn hoá tinh thần của người Việt Nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (157.89 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

ảnh h−ởng “tâm” trong Phật giáo


đối với văn hố tinh thần của ng−ời



<b>ViƯt Nam hiƯn nay </b>



<b>1. Đặt vấn đề </b>


Phật giáo du nhập vμo Việt Nam từ
khoảng những năm đầu Công nguyên vμ
trở thμnh một trong những tôn giáo lớn ở
n−ớc ta. Phật giáo đi vμo đời sống của
ng−ời Việt Nam nh− một yếu tố không
thể bỏ qua khi nghiên cứu về các vấn đề
lịch sử, t− t−ởng, văn hoá, đạo đức... của
dân tộc. Cùng với Nho giáo, Đạo giáo,
Phật giáo đã góp phần mang lại những
bản sắc văn hoá độc đáo, lμm đa dạng
hơn nền văn hoá Việt Nam.


Ng−ời Việt Nam đến với đạo Phật bởi
nhiều lí do khác nhau, song có lẽ, lí do lớn
nhất chính bởi đạo Phật lμ "Đạo Tâm".
"Tâm" lμ điều cốt lõi nhất trong mọi hμnh
động của con ng−ời. Phật Tổ từng dạy:
"Phật tức Tâm, Tâm tức Phật". Phạm trù
"Tâm" của Phật giáo có nội dung rất
phong phú, có ảnh h−ởng mạnh mẽ tới
nhiều mặt đời sống tinh thần của ng−ời
Việt Nam. Bμi viết nμy xin đ−ợc trình
bμy ảnh h−ởng của “Tâm” trong Phật
giáo đối với một số lĩnh vực văn hoá tinh


thần của ng−ời Việt Nam hiện nay.


<b>2. ảnh h−ởng của "Tâm" trong </b>
<b>Phật Giáo đối với văn hoá tinh thần </b>
<b>của ng−ời Việt Nam hiện nay </b>


Có thể khẳng định, nhiều lĩnh vực
trong đời sống tinh thần của ng−ời dân
Việt Nam đã có sự pha trộn với giáo lí
Phật giáo. Nội dung giáo lí Phật giáo cú


<b>Ngô Thị Lan Anh(*)</b>


nhiu im gn gi vi tâm t− tình cảm
ng−ời Việt Nam. Cho nên, ng−ời dân Việt
Nam đã dễ dμng đón nhận, tiếp thu
những yếu tố trong giáo lí đạo Phật để
lμm giμu hơn đời sống văn hố tinh thần,
biến nó thμnh tμi sản của dân tộc. Quan
niệm “Tâm tức Phật” hay “Dĩ Phật tại
Tâm” của Phật giáo có ảnh h−ởng đáng
kể đến việc xây dựng diện mạo nền văn
hoá Việt Nam, biểu hiện cụ thể ở mấy
điểm sau đây:


<i>Một lμ, “Tâm” trong Phật giáo đã góp </i>


phần hình thμnh nên một đội ngũ trí
thức ở Việt Nam lμ cơ sở cho việc bồi
d−ỡng thế hệ trẻ vμ xây dựng một nền


giáo dục vững mạnh cho đất n−ớc.


Khi tới cai trị tại Việt Nam, ng−ời Hán
mở tr−ờng học nh−ng mục đích khơng
phải cho con em ng−ời Việt mμ chủ yếu
cho con em ng−ời Hán, cho nên tầng lớp
trí thức Việt Nam ch−a xuất hiện. Chỉ
khi Phật giáo du nhập vμo Việt Nam, các
nhμ s− trong quá trình hoằng pháp đã
tạo ra một đội ngũ trí thức cho Việt Nam
mμ ng−ời đầu tiên có lẽ lμ nhμ s− Pháp
Hiền.


Các nhμ s− đã đem đến cho ng−ời dân
Việt những hiểu biết về vị trí, vai trị
quan trọng của cái "Tâm" trong mỗi con
ng−ời. Họ đã h−ớng Phật tử vμ nhân dân


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Việt Nam tới những giá trị đạo đức cao
đẹp, tinh thần nhân văn, tình u th−ơng
con ng−ời khơng phân biệt đẳng cấp. Đây
lμ điểm khác biệt rõ nét, thể hiện tính −u
trội của nền giáo dục Phật giáo so với
Nho giáo. Ng−ời dân Việt Nam yêu mến
đạo Phật đều có thể nhận lĩnh nền giáo
dục Phật giáo, có thể trở thμnh những
ng−ời có ích cho xã hội, cho đất n−ớc.


Nhiều nhμ s− Việt Nam khơng những
un thâm về Phật pháp mμ cịn am


t−ờng về thế học. Họ lμ những con ng−ời
đức độ, từ bi, thấm nhuần giáo lí của Đức
Phật. Họ luôn tỏ rõ cái "Tâm" trong sáng,
luôn lμm những điều thiện, điều nhân
đức. Do đó, họ đã quy tụ đ−ợc nhiều
ng−ời dân tin theo Phật pháp. Họ đã thổi
vμo dân chúng một luồng sinh khí mới, lμ
chỗ dựa tin cậy để dân chúng n−ơng nhờ.


Khơng ít vị danh tăng Việt Nam đã
đ−ợc các triều đình phong kiến trọng
dụng, trở thμnh trụ cột cho nhμ vua trong
quá trình trị n−ớc, tiêu biểu nh− các vị
Quốc s− d−ới triều đại Tiền Lê, Lý, Trần.
Xuất phát từ cái "Tâm" thanh tịnh, thuần
khiết, nhiều nhμ s− Việt Nam trở thμnh
những ng−ời có uy tín trong xã hội, có địa
vị cao trong triều đình vμ đ−ợc quần
chúng nhân dân tin theo.


Hiện nay, Đảng vμ Nhμ n−ớc vẫn hết sức
chú trọng tới vai trò của các vị cao tăng, giao
cho họ nắm giữ những chức vụ quan trọng
để góp phần mang lại sự ổn định xã hội, giữ
đ−ợc niềm tin trong dân chúng.


Việc cho phép mở rộng hơn hệ thống
đμo tạo Tăng tμi các cấp cho thấy Đảng
vμ Nhμ n−ớc ta rất coi trọng nền giáo dục
Phật giáo. Nhiều bậc cao tăng hiện nay,


ngoμi sự uyên thâm về Phật pháp, với
lòng từ bi, với những việc lμm từ thiện xã
hội, đã trở thμnh tấm g−ơng sáng cho
nhân dân noi theo. Bên cạnh đó, số l−ợng
ng−ời nghiên cứu về Phật giáo ngμy cμng
tăng, với nhiều cơng trình khoa học lớn
nhỏ khác nhau, đã góp phần lμm rõ hơn


những giá trị văn hoá, đạo đức tốt đẹp
của Phật giáo Việt Nam nói riêng, Phật
giáo thế giới nói chung.


Với việc tạo lập nên tầng lớp trí thức
Việt Nam qua các thời kì, Phật giáo đã
góp một phần không nhỏ trong việc xây
dựng vμ phát triển đất n−ớc Việt Nam
ngμy thêm phồn thịnh.


<i>Hai lμ, "T©m" trong Phật giáo ảnh </i>


hng n phong cỏch ng x của con
ng−ời Việt Nam.


Trong đối nhân, xử thế hằng ngμy,
ng−ời Việt Nam luôn lấy yếu tố "thμnh
tâm", "thực bụng", "hết lòng, hết dạ" lμm
ph−ơng châm sống. Chúng ta có thể bắt
gặp bất cứ đâu trên đất n−ớc Việt Nam
những con ng−ời nồng hậu, nhân ái, sống
chân thμnh, cởi mở, biết tha thứ, bỏ qua


cho những ai mắc lỗi biết ăn năn, hối lỗi,
cải tμ, quy chính.


Việc chúng ta thiết lập lại mối hệ
ngoại giao chính thức với Hoa Kỳ lμ một
minh chứng cho lòng nhân từ của ng−ời
Việt Nam. Ng−ời Việt Nam đã biết gạt bỏ
hận thù, để thay thế bằng sự hoμ hữu vì
nền hoμ bình của nhân loại, sự tiến bộ
của xã hội, sự phát triển của t−ơng lai
đất n−ớc. Hình ảnh những ng−ời lính Mỹ
trở lại Việt Nam, thăm lại chiến tr−ờng
x−a, nơi một thời họ đã gieo rắc th−ơng
đau cho dân tộc Việt Nam, vẫn đ−ợc
ng−ời dân Việt Nam đón tiếp. Điều ấy thể
hiện sự bao dung, nhân ái, lòng vị tha,
đức từ bi của nhân dân Việt Nam trong
quan h quc t.


<i>Ba l, "Tâm" trong Phật giáo ảnh </i>


hởng tới ngôn ngữ của ngời dân Việt
Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Trong ngôn ngữ hằng ngμy, ng−ời dân
Việt Nam đã sử dụng nhiều khái niệm
Phật giáo đan xen mμ không phải bao giờ
cũng hiểu hết ngữ nghĩa của nó. Họ đã sử
dụng ngơn ngữ của Phật giáo vμo trong
đời sống, biến nó thμnh tiếng mẹ đẻ,


chẳng hạn "ở hiền gặp lμnh", "gieo gió gặt
bão", "nhân nμo quả nấy", v.v… Đây
chính lμ bắt nguồn từ thuyết "nhân quả
báo ứng" của Phật giáo.


Khi gặp những ng−ời bị bất hạnh, khổ
đau trong cuộc sống, ng−ời Việt Nam
th−ờng thốt lên hai từ "tội nghiệp". Thực
ra, tội do nghiệp tạo ra từ tr−ớc. Theo
Phật giáo, khơng có cái gì xảy ra ngẫu
nhiên, nó đều có nghiệp tr−ớc đó tạo
thμnh. Cho nên, trong cuộc sống, con
ng−ời cần phải c− xử có tr−ớc có sau, lμm
điều nhân đức, điều thiện mới mong có
một kết quả tốt đẹp, hoặc ng−ợc lại.


<i>Bèn lμ, "T©m" trong PhËt giáo in dấu </i>


đậm nét trong ca dao, tục ngữ, trong các
câu chuyện dân gian Việt Nam.


Bt nguồn từ cái "Tâm" h−ớng Phật,
đông đảo Phật tử vμ quần chúng nhân
dân đã thực hμnh giáo lí nhμ Phật trong
đời sống hằng ngμy. Hình ảnh các ngôi
chùa lμng đã trở nên gần gũi với ng−ời
dõn Vit Nam:


<i>Đất vua, chùa lng, phong cảnh Bụt </i>



Ngay tên gọi của Phật Tổ Nh− Lai khi
vμo Việt Nam cũng thay đổi thμnh ông
Bụt. Cách gọi nμy vừa dân dã, lại vừa
gần gũi, phù hợp với nếp nghĩ, lối sống
của ng−ời Việt Nam. Hễ gặp khó khăn,
hoạn nạn, ng−ời dân lại mong mỏi có một
ơng Bụt xuất hiện giúp đỡ. Điều nμy đ−ợc
thể hiện rất rõ nét trong các câu chuyện
cổ tích nh− "Tấm Cám"; "Cây Khế"; "Cây
tre trăm đốt", v.v…


Khơng chỉ gắn với hình ảnh của ngơi
chùa, mμ bằng lịng thμnh kính của
mình, ng−ời dân ln h−ớng tới các ngμy
lễ hội chùa. Đó lμ thời điểm để mỗi ng−ời
dân thể hiện lòng chân thμnh của mình


dâng Phật. Ơng cha ta đã đúc rút thμnh
những lời ca nhắc nhở con cháu phải nhớ
bổn phận của mình nh−:


<i>- Nhí ngμy mïng bảy tháng ba </i>


<i>Trở về hội Láng, trở ra hội Thầy. </i>


<i>- Dù ai buôn bán trăm nghề </i>


<i>Nhớ ngy mùng tám thì về hội Dâu. </i>


Trong tim thc ca ng−ời dân Việt


Nam, gắn với ngôi chùa lμ tiếng chng,
tiếng trống. Nó vừa lμ yếu tố tâm linh, lại
vừa lμ ph−ơng tiện xác định canh giờ
trong đời sống sinh hoạt vμ sản xuất của
nhân dân:


<i>Chiều chiều bìm bịp giao canh </i>


<i>Trng chựa ó ỏnh sao anh ch−a về. </i>


Chỉ có tình u q h−ơng đất n−ớc
tha thiết, tấm lòng chân thμnh h−ớng
Phật thì ơng cha ta x−a mới đ−a vμo ca
dao, tục ngữ nhiều hình ảnh mang dấu
ấn của Phật giáo. Đây chính lμ biểu hiện
của sự hoμ nhập của giáo lí Phật giáo vμo
trong nếp sống, nếp nghĩ của ng−ời dân
Việt Nam:


<i>Bao giê c¹n n−íc Đồng Nai </i>


<i>Nát chùa Thiên Mụ mới sai lời nguyền. </i>


Ng−ời dân Việt Nam còn m−ợn ca dao
để nhắc nhở, răn dạy con cháu phải hiếu
kính với cha mẹ, phải biết lấy hiếu hạnh
lμm đầu:


<i>- Tu đâu không bằng tu nh </i>



<i>Th cha kớnh m mi lμ chân tu. </i>
<i>- Đêm đêm khấn nguyện Phật trời </i>


<i>Cầu cho cha mẹ sống đời với con. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>- Sống để bụng chết mang theo. </i>


<i>- Lòng ta, ta đã chắc rồi </i>


<i>Nμo ai giục đứng, giục ngi m nao. </i>


<i>Năm l, ảnh hởng của Phật giáo </i>


không chỉ thể hiện trong ca dao, tục ngữ,
m còn phản ánh trong các tác phẩm văn
học.


Ngoμi số l−ợng các tác phẩm do các
tăng sĩ Việt Nam sáng tác nh− Viên Giác,
Thiền Quang, Trần Nhân Tơng, v.v… cịn
có một khối l−ợng lớn tác phẩm văn
ch−ơng chịu ảnh h−ởng của t− t−ởng
Phật giáo. Trong đó, cái "Tâm" ln hiện
hữu, chi phối t− t−ởng chủ đạo của các
tác phẩm nμy, h−ớng nó tới con đ−ờng mμ
Phật giáo đã đề ra lμ cứu khổ, cứu nạn
cho chúng sinh, nh− "Truyện Kiều" của
Nguyễn Du, "Cung Oán Ngâm" của
Nguyễn Gia Thiều, v.v… Tác phẩm chèo
"Quan Âm Thị Kính" đã phản ánh sâu


sắc t− t−ởng từ bi, cứu khổ của Phật giáo.
Chỉ có cái "Tâm" h−ớng thiện, lμm điều
nhân đức, con ng−ời mới đắc đạo thμnh
Phật lμ thông điệp mμ tác giả dân gian
gửi gắm qua hình ảnh Quan Âm Thị
Kính.


Ngoμi các tác phẩm kể trên, trong kho
tμng văn học Việt Nam từ tr−ớc tới nay, có
nhiều tác phẩm văn xi, thơ ca, hị vè…
phản ánh cái "Tâm" trong Phật giáo đ−ợc
ng−ời nghệ sĩ gửi gắm trong đó. Tình u
q h−ơng đất n−ớc, u th−ơng con ng−ời,
yêu thiên nhiên vạn vật, hiếu kính cha mẹ,
sống từ bi bác ái, lμm những điều thiện,
mang lại hạnh phúc cho mọi ng−ời vμ cho
cuộc đời lμ các chủ đề trong nhiều tác phẩm
văn học Việt Nam.


Hμn Mặc Tử (1912 - 1940), dù khơng
phải lμ một tín đồ Phật giáo, song do có
cảm tình với giáo lí nhμ Phật, nên trong
thơ của ơng, có thể thấy, cái "Tâm" đã
thm m vo tng cõu ch. ễng vit:


<i>Thơ tôi thơm huyền dịu </i>


<i>Mc lờn o T Bi </i>


<i>Khi xa ta l chim Phợng Hong </i>



<i>Vỗ cánh bay chín tầng trêi cao ngÊt </i>


<i>Bay từ Đạo Lợi, đến trời Đâu Sut </i>


<i>Họp tinh khí muôn năm thnh Chánh </i>
<i>quả </i>


<i>Lời ngun gÉm xanh nh− mμu hun </i>
<i>diƯu </i>


<i>N·o nỊ lßng viễn khách giữa lúc mơ </i>


<i>Tri t bi cm ng ứa s−ơng mờ </i>


<i>Sao giã l¹i bay luån trong kÏ l¸ </i>


Hiện nay, có khá nhiều tác phẩm văn
học chịu ảnh h−ởng của t− t−ởng Phật
giáo, nhất lμ ảnh h−ởng của cái "Tâm".
Một số truyện ngắn của các nhμ văn trẻ
Việt Nam nh− Đỗ Thị Hiền Hoμ, Nguyễn
Nhật ánh đã miêu tả khá chân thực,
sống động những mảng "sáng tối" khác
nhau của cuộc sống đ−ơng đại. D−ới sự
tác động mạnh mẽ của nền kinh tế thị
tr−ờng, d−ờng nh−, cái "Tâm" ở mỗi ng−ời
đã, đang bị che lấp. Những dục vọng tầm
th−ờng đã lμm cho con ng−ời sa ngã, rơi
vμo tội lỗi vμ bi kịch cuộc đời xảy ra. N−ớc


mắt lμ thứ con ng−ời cần để xua đi những
khổ đau mμ mình vấp phải trong cuộc
đời. Nh−ng nó khơng thể xố đi đ−ợc thực
tế phũ phμng mμ con ng−ời tạo ra, chμ
đạp lên những luân th−ờng đạo lí để tiến
thân.


Nhiều tác phẩm văn học hôm nay lμ
những hồi chuông cảnh tỉnh sự xuống cấp
về đạo đức của một bộ phận ng−ời trong
xã hội hiện đại. Cái "Tâm" của họ đang
mờ dần vμ cần phải lμm cho nó sáng lên,
trở về với đúng nghĩa của nú.


<i>Sáu l, "Tâm" trong Phật giáo còn ảnh </i>


hng tới nền nghệ thuật của dân tộc,
đặc biệt nghệ thuật tạo hình (kiến trúc,
điêu khắc, hội hoạ).


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>Về kiến trúc, hình ảnh các ngôi chïa </i>


với quần thể kiến trúc độc đáo, các bức
t−ợng đ−ợc chạm khắc tinh xảo, các bức
hoạ về cảnh lễ chùa, các vị cao tăng… đều
lμ sản phẩm tinh thần của nhân dân Việt
Nam. Bằng cái "Tâm" của mình, các nghệ
sĩ đã chuyển tải hồn dân tộc vμo trong các
hình t−ợng nghệ thuật.



Không biết từ bao giờ, sự xuất hiện
của các ngơi chùa đã trở thμnh tâm điểm
của lμng xóm Việt Nam. Chùa th−ờng
đ−ợc xây dựng ở vị trí trung tâm của lμng
vμ trở thμnh nơi hội tụ các sinh hoạt cộng
đồng, đời sống tâm linh của dân lμng.
Ng−ời x−a chọn đất lμm chùa th−ờng bị
chi phối bởi "quy luật âm d−ơng đối đãi".
Đã có ngơi chùa (cao - d−ơng) thì phải có
hồ ao, giếng n−ớc, dòng chảy (thấp - âm)
theo thuật phong thuỷ. Vì thế, hầu hết
các ngơi chùa đều đ−ợc dựng ở ven đồi
núi, ven sông hồ, hoặc trong chùa phải
tạo ra các giếng n−ớc. H−ớng chùa
th−ờng đ−ợc chọn theo theo h−ớng Tây
hoặc h−ớng Nam. Theo h−ớng Tây lμ
h−ớng về đất Phật (Tây Ph−ơng Cực Lạc).
Cịn dựng chùa theo h−ớng Nam thì mùa
hè mát mẻ, mùa đơng tránh rét. H−ớng
Nam cịn biểu thị sự trong sáng, đồng
nhất với trí tuệ, mμ Phật giáo lấy trí tuệ
để diệt trừ "vơ minh".


Kiến trúc chùa tháp ở Việt Nam hết
sức đặc biệt. Mái chùa bao giờ cũng ẩn
sau luỹ tre lμng, d−ới gốc đa, hoặc ở một
nơi thiên nhiên hiền hoμ, cảnh vật thanh
tĩnh. Nền chùa đ−ợc xây cao thμnh 3 bậc,
t−ợng tr−ng Tam giới. Phật điện th−ờng
có 5 bậc bệ cao dần lên, biểu t−ợng cho


ngọn núi thiêng Tu Di. Ngôi chùa đ−ợc
xây dựng khang trang, cao ráo, với một
vμi cây tháp, gác chuông, lầu khánh, các
văn bia. Cách bμi trí nμy vừa tạo nên sự
nghiêm trang của ngôi chùa, lại vừa gần
gũi với đời sống của ng−ời dân Việt Nam.


Ng−ời Việt đã tạo ra cho mình những
kiểu kiến trúc chùa mới mẻ, độc ỏo, phự


hợp với cái "Tâm" hớng Phật của mình
nh:


Chùa xây theo kiểu chữ "Công": Bái
đờng v Phật điện đợc nối với nhau
bằng To thiêu hơng, tiêu biểu nh
chùa Diên ứng (Bắc Ninh).


Chùa xây theo kiĨu ch÷ "Tam": cã ba
nÕp nhμ song song với nhau, tiêu biểu
nh chùa Thiên Phúc (Chùa Thầy), chùa
Tây Phơng (H Tây), v.v


Chựa xõy theo kiu "Nội cơng ngoại
quốc": phía tr−ớc lμ Tiền đ−ờng vμ Phật
điện, sau lμ mảnh sân hình vng trồng
cây cảnh, đặt hịn non bộ, phía sau lμ Tổ
đ−ờng, bên cạnh lμ hai dãy nhμ hμnh
lang, nh− Chùa Láng (Hμ Nội).



Trong lịch sử dân tộc, hình ảnh các
ngơi chùa đã ăn sâu vμo tâm trí ng−ời
dân Việt Nam. Rất nhiều ngôi chùa nổi
tiếng đ−ợc xây dựng từ xa x−a nh− chùa
Một Cột (Hμ Nội), chùa Tây Ph−ơng (Hμ
Tây), chùa Dâu (Bắc Ninh), chùa H−ơng
Tích (Hμ Tây), chùa Thiên Mụ (Huế),
chùa Giác Lâm (Thμnh phố Hồ Chí
Minh), v.v… Hiện nay, một số thiền viện
Trúc Lâm đ−ợc xây mới ở Đμ Lạt, Đồng
Nai, Quảng Ninh, Vĩnh Phúc, Huế, v.v…
đều trở thμnh những danh lam thắng
cảnh nổi tiếng của Việt Nam. Chính lối
kiến trúc độc đáo của các ngơi chùa Việt
Nam, với sự bμi trí vμ bố cục hợp lí, đã
tạo ra sức lơi cuốn hấp dẫn mạnh mẽ đối
với Phật tử, du khách thập ph−ơng trong
vμ ngoμi n−ớc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

điều tốt đẹp, niềm hạnh phúc đích thực
cho mi ngi trong cuc sng.


<i>Về điêu khắc, cùng với nghƯ tht kiÕn </i>


trúc chùa tháp, thì điêu khắc cũng lμ sản
phẩm trí tuệ mang giá trị văn hố tinh
thần của dân tộc Việt Nam. D−ới sự ảnh
h−ởng của Phật giáo, các sản phẩm điêu
khắc của Việt Nam nh− các pho t−ợng,
các bức phù điêu, v.v… chứa đựng nhiều


−ớc nguyện của ng−ời dân Việt Nam nhất
lμ những ng−ời nông dân lam lũ, luôn
mong muốn những điều may mắn, tốt
lμnh trong cuộc sống.


Những bức t−ợng sừng sững đ−ợc tạo
tác mang theo tâm t−, tình cảm của ng−ời
tạc t−ợng. Họ đã thổi tâm hồn, sự tơn
kính, lịng thμnh tâm của mình vμo trong
mỗi bức t−ợng lμm cho nó sống động,
chân thực đến kinh ngạc. M−ời tám vị La
Hán (Chùa Tây Ph−ơng) lμ một điển
hình. Hay t−ợng Quan Âm nghìn mắt
nghìn tay chùa Bút Tháp (Bắc Ninh); bộ
Thập Bát La Hán chùa Ph−ớc Lâm (Hội
An, Đμ Nẵng); t−ợng Phật Thích Ca, cao
1,07m bằng đồng hiện đang lμ hiện vật
tr−ng bμy tại Bảo tμng Lịch sử Thμnh
phố Hồ Chí Minh; t−ợng "Kim Thân Phật
Tổ" cao 24m ở chùa Long Sơn (Nha
Trang) tạo tác năm 1964; t−ợng "Phật
nhập Niết Bμn" dμi 49m ở núi Trμ Cú,
Phan Thiết đ−ợc tạo tác năm 1996, v.v…


Đó lμ những tác phẩm điêu khắc chịu
ảnh h−ởng nghệ thuật của Phật Giáo, đã
trở thμnh di sản trong đời sống ng−ời dân
Việt Nam. Những tác phẩm ấy có sức
sống mãnh liệt, bởi nó đ−ợc lμm ra từ sự
tâm huyết của những ng−ời thợ. Đó chính


lμ những "đứa con tinh thần" mμ họ phải
khổ công tạo nên.


Cái đẹp hμi hoμ, thanh thoát, sự uy
nghiêm, nh−ng lại thật gần gũi của các
pho t−ợng đã lôi cuốn, lay động tâm hồn
của biết bao thế hệ ng−ời Việt Nam.
Nhiều ng−ời tới chùa chỉ với cái thú
chiêm ng−ỡng t−ợng Phật. Họ có cảm


giác, d−ờng nh− tâm can của mình đang
bị soi thấu qua ánh mắt của Phật Bμ
Quan Âm. Nhiều ng−ời đã trở nên tu
nhân, tích đức hơn tr−ớc cái nhìn của Đức
Phật qua hình ảnh các pho t−ợng.


Ai đó, một lần tới chùa Tây Ph−ơng,
chắc hẳn sẽ thấy tâm hồn mình xao động
tr−ớc cái nhìn của 18 pho t−ợng La Hán
vμ nhiều ng−ời trong số đó sẽ phải lục
vấn lại những việc lμm của mình trong
cuộc sống hằng ngμy, để "Tâm" đ−ợc
thanh thản khi đứng tr−ớc các pho t−ợng
La Hán nμy. Giá trị của giáo lí nhμ Phật
đã phần nμo hội tụ trong dáng vẻ của mỗi
vị La Hán chùa Tây Ph−ơng vμ nó đang
thấm dần vμo từng cá nhân khi tới viếng
thăm ngôi chựa ny.


<i>Về hội hoạ, trong ngôi chùa Việt Nam, </i>



ngoμi kiến trúc độc đáo, t−ợng Phật sống
động, còn có những tranh treo, bức phù
điêu, hoμnh phi, câu đối, v.v… thể hiện
sự phong phú trong tâm hồn ng−ời Việt.
Chính hình ảnh ngơi chùa, các lễ hội tổ
chức tại ngôi chùa theo nghi thức của
Phật giáo đã đem lại cảm hứng cho nhiều
hoạ sĩ. Những tác phẩm nghệ thuật đ−ợc
sáng tác từ tâm hồn của ng−ời hoạ sĩ yêu
mến vμ ng−ỡng mộ phong cảnh cũng nh−
những nghi lễ Phật giáo thực hμnh tại
ngôi chùa nh−: tranh "Lễ Chùa" của
Nguyễn Siêu, tranh "Đi Lễ Chùa" của
Nguyễn Khắc Vịnh, tranh "Rừng Thiền"
của Hồng Ph−ợng, tranh "Nhất Hoa Vạn
Pháp" của Văn Quan, v.v…


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

vị hơn, có ý nghĩa hơn. Tuy nhiên, bên
cạnh những ảnh h−ởng tích cực, trong
q trình cái "Tâm" trong Phật giáo thâm
nhập vμo đời sống văn hoá tinh thần của
ng−ời Việt Nam đã không tránh khỏi một
số hạn chế.


Tr−ớc hết, sự hạn chế xuất phát ngay
trong giáo lí của tơn giáo nμy. Cụ thể,
Phật giáo ch−a chỉ ra cho con ng−ời con
đ−ờng giải thoát nỗi khổ một cách triệt
để, mới chỉ bằng sự tu luyện vμ coi hạnh


phúc đích thực của con ng−ời không phải
lμ ở nơi trần thế.


Một số ng−ời nhân danh đệ tử của
Phật đã biến chốn Thiền môn thμnh nơi
thực hiện những hμnh vi trái pháp luật,
ảnh h−ởng tới uy tín nhμ Phật. Họ đã lợi
dụng lòng tin của Phật tử vμ nhân dân để
tuyên truyền những điều sai trái.


Không ít tác phẩm văn thơ đ−ợc viết
ra từ sự bi quan, cảm thấy nh− lạc vμo cõi
mê. Bị ảnh h−ởng của quan niệm Phật
giáo cho rằng "Đời lμ bể khổ", tác giả của
những tác phẩm nμy không thể thắng nổi
cái "Vọng Tâm" ở trong con ng−ời mình,
nên đã rơi vμo sự bi quan, thiếu sự phấn
đấu v−ơn lên để dẹp bỏ "Vọng Tâm" v−ơn
tới "Chân Tâm". Nhμ thơ Vũ Hoμng
<i>Ch−ơng (1916 - 1976) từng thốt lên: </i>


<i>Ta cịn để lại gì khơng </i>


<i>Kìa non đá lở, nay sơng cát bồi </i>


<i>Lang thang từ độ ln hồi </i>


<i>U minh nỴo tr−íc, xa xôi dặm về </i>


<i>Trông ra bến hoặc bờ mê </i>



<i>Nghìn thu cưa chíp, bèn bỊ mét </i>
<i>ph−¬ng. </i>


Hiện nay, một số ng−ời xuất gia tu
hμnh th−ờng do chán đời, hoμn cảnh éo
le, hay trong cuộc đời gặp những trắc trở


về tình duyên, về gia đình, con cái, đ−ờng
học vấn dang dở, v.v… Họ mong đ−ợc
n−ơng nhờ cửa Phật để trốn chạy cuộc
đời, tạo nên những cách hiểu khơng đúng
về Phật giáo.


<i>Cã trêi th× mới có ta </i>


<i>Tu l cõi phúc, tình l dây oan </i>


Thực ra, để trở thμnh đệ tử của Phật
khơng nhất thiết phải đến chùa, xuống
tóc đi tu mμ điều quan trọng nhất vẫn lμ
cái "Tâm" của mình có "Pháp" khơng? Chỉ
cần chúng ta có sự thμnh tâm, trong mọi
cử chỉ, hμnh động đều lμm điều phúc đức,
điều thiện, không lμm điều ác với ng−ời
khác thì khi đó "ắt" thμnh Phật rồi.


<b>3. Thay lêi kÕt </b>


Nhiều lĩnh vực trong đời sống văn hoá


tinh thần của ng−ời dân Việt Nam chịu
sự tác động, chi phối của Phật giáo, kể từ
khi tôn giáo nμy xuất hiện ở Việt Nam
đến nay. Trong những ảnh h−ởng đó, cái
"Tâm" trong Phật giáo đã có sức lay động
khơng nhỏ tới đời sống văn hố tinh thần
ng−ời Việt Nam. Nó đã góp phần lμm cho
bức tranh văn hố tinh thần Việt Nam
trở nên đa sắc hơn.


</div>

<!--links-->

×