Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

GA cả năm lớp 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.73 KB, 22 trang )

TUẦN 3
Thứ hai ngày 6 tháng 9 năm 2010
TẬP ĐỌC
LÒNG DÂN
( Phần 1 )
I.Mục tiêu.
1. Biết đọc đúng đoạn văn bản kòch
2 . Hiểu nội dung, ý nghóa của 1 vở kòch : Ca ngợi dì Năm dũng cảm thông minh,
mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng.
3. GD cho HS tinh thần yêu quê hương ,đất nước ; có lòng tự hào về truyền thống
anh hùng của dân tộc ta .
II. Đồ dùng dạy học
-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
-Bảng phụ viết sẵn đoạn kòch.
III.Các hoạt động dạy – học.
1- Bài cũ:
2 – Bài mới : Giới thiệu bài.
HĐ 1 : Luyện đọc
-Gv đọc diễn cảm màn kòch
-1 HS đọc phần giới thiệu nhân vật, cảnh trí thời gian.
-GV chia làm 3 đoạn
-Cho HS đọc nối tiếp
HS luyện đọc những từ ngữ khó: cai , hổng thấy , thiệt quẹo vô , lẹ , ráng , xẵng
giọng
-1 HS đọc chú giải.
-2 HS đọc lại đoạn kòch
-Cho HS luyện đọc theo cặp
HĐ 2 : Hướng dẫn tìm hiểu bài
cho cả lớp thảo luận nhom 2 câu hỏi 1,2 trong SGK.
-GV cho cả lớp đọc thầm lại bài một lượt và lớp thảo luận câu hỏi 3,4.
Nhiều học sinh luyện đọc diễn cảm theo cách ngắt nhòp, nhấn giọng được đánh dấu


trên bảng phụ.
-GV chốt lại:
HĐ 3 : Đọc diễn cảm .
-GV đọc diễn cảm đoạn 1
-Nhiều học sinh luyện đọc diễn cảm theo cách ngắt nhòp, nhấn giọng được đánh dấu
trên bảng phụ
chia HS thành nhóm 6 em, mỗi em sắm một vai. GV nhắc học sinh em đóng vai
người dẫn chuyện.
-Cho HS thi đọc. -2 nhóm lên thi
-GV nhận xét và khen.nhóm đọc hay.
3 - Củng cố , dặn dò :
-Gv nhận xét tiết học
-Yêu cầu HS các nhóm về tập đóng kòch trên.
-Dặn: về nhà chuẩn bò bài tập đọc sắp tới, đọc trước màn 2 của vở kòch lòng dân
TOÁN
LUYỆN TẬP
I/Mục tiêu : Giúp học sinh:
- Củng cố cách chuyển hỗn số thành phân số.
- Củng cố kó năng thực hiện các phép tính với các hỗn số, so sánh các hỗn số
II/ Đồ dùng học tập
III/ Các hoạt động dạy – học
1 - Bài cũ:
2 - Bài mới :
Hướng dẫn HS làm các bài tập .
Bài 1: Chuyển các hỗn số sau thành phân số
- HS đọc yêu cầu bài.
Gọi HS nhắc lại cách làm.
- 2 HS lên bảng làm .
Bài 2 : So sánh các hỗn số
Nêu yêu cầu của bài ?

Muốn so sánh hai hỗn số; 3

10
9

10
9
2
ta làm thế nào?
-Yêu cầu HS thực hiện cách 1 về nhà tự làm cách 2.
Bài 3 : Chuyển các hỗn số thành phân số rồi thực hiện phép tính .
Bài toán yêu cầu làm gì ? -Chuyển hỗn số thành phân số rồi thực hiện phép tính.
-HS tự làm bài vào vở.
-Một số HS đọc kết quả.
-Nhận xét sửa bài.
-Nhận xét chung.
3 - Củng cố- dặn dò :
-Hệ thống kiến thức
. ĐẠO ĐỨC
CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH.
( Tiết 1)
I) Mục tiêu: Học xong bài này HS biết :
- Mỗi người cần có trách nhiệm về việc làm của mình.
-Bước đầu có kó năng ra quyết đònh và thực hiện quyết đònh của mình.
- Tán thành những hành vi đúng và không tán thành việc tránh trách nhiệm, đổ lỗi
cho người khác.
II)Tài liệu và phương tiện :
-Một vài mẫu chuyện về những người có trách nhiệm trong công việc hoặc dũng
cảm nhận lỗi và sửa lỗi.
-Bài tập 1 viết vào bảng phụ.

-Thẻ bày tỏ ý kiến.
III) Các hoạt động dạy – học
1.Bài cũû:
-Nêu những việc làm trong tuần để xứng đáng là HS lớp 5 ?
2.Bài mới: GT bài:
HĐ1:Tìm hiểu truyện : Chuyện của Đức
* Cho HS quan sát tranh SGK để GT bài- Ghi đầu bài .
* Cho HS đọc thầm và suy nghó về câu chuyện.
- 2 HS đọc câu chuyện.
-HS thảo luận theo lớp theo 3 câu hỏi SGK.
- 4,5 HS trả lời câu hỏi
* Nhận xét rút kết luận:
HĐ2:Làm bài tập 1 SGK
- Thảo luận theo nhóm 4
- Đại diện các nhóm lên trình bày
* Nhận xét rút kết luận
+ 4 HS nêu lại nội dung cần ghi nhớ.
HĐ3:Bày tỏ thái độ ( BT 2,SGK
HS bày tỏ ý kiến: tán thành hay không tán thành ( Theo qui ước )
-Yêu cầu HS giaiû thích tại sao tán thàh hoặc phản đối ý kiến đó.
* Nhận xét rút kết luận : Tán thành ý kiến đó : a, d.
-Không tán thành ý kiến : b, c, d.
3.Củng cố dặn dò:
* HD HS chuẩn bò trò chơi cho tuần sau.
-Nêu lại ND bài học.
-Nhận xét tiết học
Thứ ba ngày 7 tháng 9 năm 2010
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG.
I-Mục tiêu : Giúp học sinh:

- Chuyển đổi số đo từ đơn vò bé ra đơn vò lớn, so đo có hai tên đơn vò thành số đo có
một tên đơn vò đo. Chuyển đổi phân số thành phân số thập phân.
- Chuyển đổi hỗn số thành phân số.
- Ôn tập mối quan hệ giữa các quan hệ đo thông dụng.
II- Đồ dùng học tập :
III - Các hoạt động dạy – học :
1. Bài cũ :
2. Bài mới : GTB
HĐ1: Ôn tập đổi phân số thành phân số thập phân.
Bài 1: Chuyển các phân số thành phân số thập phân .
-Yêu cầu HS nhắc lại cách chuyển đổi.
-2 HS lên bảng làm bài.
Cho HS tự làm bài.
-Nhận xét cho điểm.
HĐ 2 : Ôn tập về chuyển các hỗn số thành phân số .
Bài 2:Chuyển các hỗn số thành phân số .
-Gọi HS đọc yêu cầu bài
-Tổ chức hoạt động theo nhóm.2
-Cho HS làm bài vào vở.
-Nhận xét chấm bài.
HĐ 3 : Củng cố cách đổi số đo độ dài dưới dạng phân số .
Bài 3: Viết phân số thích hợp vào chỗ chấm .
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-Cho HS tự làm bài vào vở.
-Nhận xét sửa bài cho HS
-Đổi chéo vở kiểm tra.
-Một số HS đọc kết quả
Bài 4 : Viết số đo độ dài ( theo mẫu )
Bài toán yêu cầu gì ?
- GV hướng dẫn : 5m 7dm = 5m +

10
7
m =
10
7
5
m
-3HS lên bảng làm bài. HS làm bài vào vở .
-Đổi chéo vở kiểm tra.
-Một số HS đọc kết quả
Bài 5 : Hướng dẫn tương tự bài4.
3. Củng cố- dặn dò :
-Nhận xét chung.
CHÍNH TẢ ( Nhớ – viết )
THƯ GỬI CÁC HỌC SINH
Quy tắc đánh dấu
I.Mục tiêu
-Nhớ viết lại đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài Thư gửi các học sinh.
-Chép đúng các tiếng đã cho vào mô hình cấu tạo tiếng, nắm được quy tắc đặt dấu
thanh trong tiếng.
- Luyện tập về cấu tạo của vần ; bước đầu làm quen vời các vần có âm u . Nắm
được quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng .
II.Đồ dùng dạy – học.
-Phấn màu.
-Bút dạ và một số tờ phiếu khổ to.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
HĐ1: Hướng dẫn chung.
-Cho 1 HS đọc yêu cầu của bài và 2 HS đọc thuộc lòng đoạn văn cần viết.
-GV lưu ý HS: Đây là bài chính tả nhớ viết đầu tiên, vì vậy, các em phải thuộc
lòng……..

HĐ2 : HS viết chính tả.
-GV đọc lại 1 lần đoạn chính tả.
-GV lưu ý HS tư thế ngồi viết, nhớ lại những từ ngữ khó viết.
-GV đọc lại toàn bài chính tả một lượt.
HĐ3: Chấm, chữa bài.
-GV chấm 5-7 bài.
-GV đọc điểm và nhận xét chung về những bài đã chấm.
HĐ4:Luyện tập .
* Hướng dẫn học sinh làm bài 2.
-Cho HS đọc yêu cầu của BT2.
-Giao việc: Các em đọc khổ thơ đã cho và chép vần của từng tiếng vào mô hình………
-Cho HS làm bài. GV phát phiếu cho một vài em.
-Cho HS trình bày kết quả.
-GV nhận xét và chốt lại kết quả.
*Hướng dẫn HS làm BT3 .
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập.
-Giáo viên giao việc: Các em quan sát lại bài tập làm trên bảng mô hình và cho
biết”: Khi viết một tiếng dấu thanh cần đặt ở đâu?
-GV nhận xét và chốt lại: Khi viết một tiếng dấu thanh nằm trên âm chính của vần
đầu.
3 . Củng cố ,dặn dò
-GV nhận xét tiết học.
KHOA HỌC
CẦN LÀM GÌ ĐỂ BẢO VỆ CẢ MẸ VÀ EM BÉ ĐỀU KHOẺ ?
A. Mục tiêu : Giúp hs:
+ Nêu những việc nên và không nênlàm đói với phụ nữ có thai để đảm bảo mẹ
khoẻ và thai nhi khoẻ.
+ Xác đònh nhiệm vụ của người chồng và các thành viên khác trong gia đình là
phải chăm sóc giúp đỡ phụ nữ có thai.
+ Có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai.

B. Đồ dùng dạy học :
- Hình 12,13 SGK.
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
1.Bài cũû:
-Nêu các giai đoạn phát triển của cơ thể người?
* Nhận xét chung.
2.Bài mới :
HĐ1:Làm việc với SGK
-Yêu cầu HS làm việc theo cặp.
-Quan sát các hình 1,2,3,4 trang 12 SGK để trả lời câu hỏi:
Phụ nữ có thai nên làm gì ? tại sao?
-Yêu cầu một số trình bày kết qua.û
KL sgk
HĐ2:Thảo luận cả lớp
Yêu cầu HS quan sát các hình 5,6,7 trang 13 SGK nêu ND của từng hình.
- Mọi người trong gia đình cần làm gì để thể hiện sự quan tâm, chăm sóc đối với phụ
nữ có thai?
KL: -Chuẩn bò cho em bé chào đời là trách nhiệm của mọi người trong gia đình, đặc
biệt là người bố.
-Chăm sóc sức khoẻ của người mẹ trước khi có thai và trong thời kì mang tháóe giúp
cho thai nhi khoẻ mạnh, sinh trưởng và phát triển tốt . Đồng thời người mẹ cũng
khoẻ ,giảm được nguy cơ khi simh con.
HĐ3:Đóng vai
* Yêu cầu HS thảo luận câu hỏi 13 SGK .
-Làm việc theo nhóm, thảo luận đống vai.
-Yêu cầu các nhóm trình diễn trước lớp.
-Chốt ý chung.
3. Củng cố dặn dò:
* Nêu lại ND bài.
-Liên hệ thừc tế

-Nhận xét tiết học.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN DÂN.
I.Mục tiêu.
-Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về nhân dân, thuộc những thành ngữ ca ngợi phẩm
chất của nhân dân Việt Nam.
-Tích cực hoá vốn từ bằng cách sử dụng chúng để đặt câu.
II.Đồ dùng dạy – học.
-Bút dạ và một vài tờ phiếu khổ to.
-Bảng phụ.
-Từ điển.
III.Các hoạt động dạy – học.
1. Kiểm tra bài cũ:
-GV gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ.
-Nhận xét đánh giá cho điểm học sinh.
2 . Bài mới : Giới thiệu bài.
HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài tập1.
-Cho HS đọc yêu cầu của BT1.
-Cho HS làm bài theo nhóm GV phát phiếu cho HS.
-Cho HS trình bày kết quả.
-GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
HĐ2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập 2.
-1 HS đọc yêu cầu và đọc 5 câu a, b, c, d, e.
-HS làm bài cá nhân.
-Cho HS trình bày kết quả bài làm.
-GV nhận xét và chốt lại ý đúng.
HĐ3: Hướng dẫn học sinh làm bài tập 3.
-Cho HS đọc yêu cầu của BT3
Vì sao người Việt Nam ta gọi nhau là đồng bào?
-Một vài học sinh trả lời.

Cho HS trình bày kết quả.
-Gv nhận xét và chốt
Tìm từ bắt đầu bằng tiếng đồng?.
-HS sử dụng từ điền để tìm từ có tiếng đồng đứng trước
GV chốt lại ý đúng
-HS tự chọn từ bắt đầu bằng tiếng đồng và đặt câu.
-Cho HS đọc câu mình đã đặt.
-GV nhận xét + khen những HS đặt câu hay.
3.Củng cố dặn dò :
-GV nhận xét tiết học.
Thứ tư ngày 8 tháng 9 năm 2010
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×