Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (402.8 KB, 14 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>LỜI CẢM ƠN </b>
<b>MỤC LỤC </b>
<b>DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT </b>
<b>DANH MỤC HÌNH ẢNH </b>
<b>TĨM TẮT LUẬN VĂN ... i </b>
<b>CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨUError! Bookmark not defined. </b>
<b>1.1 </b> <b>Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>1.2 </b> <b>Tổng quan tình hình nghiên cứu ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>1.3 </b> <b>Mục tiêu nghiên cứu ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>1.4 </b> <b>Câu hỏi nghiên cứu ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>1.5 </b> <b>Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>1.6 </b> <b>Phƣơng pháp nghiên cứu ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>1.7 </b> <b>Ý nghĩa của đề tài nghiên cứu ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>1.8 </b> <b>Kết cấu của luận văn ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>CHƢƠNG 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TỔ CHỨC </b>
<b>CÔNG TÁC KIỂM TRA THUẾ ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>2.1. </b> <b>Kiểm tra thuế trong quản lý thuế ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>2.1.1 Thuế và yêu cầu của quản lý thuế ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>2.1.2 Quản lý thuế ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>2.1.3 Rủi ro trong quản lý thuế ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>2.1.4 Kiểm tra thuế ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>2.1.5 Phương pháp kiểm tra thuế ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>2.2. </b> <b>Quy trình kiểm tra thuế ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>2.2.1 Quy trình kiểm tra hồ sơ khai thuế tại trụ sở cơ quan thuếError! Bookmark not defined. </b>
<b>2.2.2 Quy trình kiểm tra tại trụ sở người nộp thuế Error! Bookmark not defined. </b>
<b>2.3.2 Đánh giá việc thực hiện tổ chức công tác kiểm tra thuếError! Bookmark not defined. </b>
<b>2.3.3 Đánh giá kết quả kiểm tra thuế ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KIỂM TRA THUẾ TẠI CỤC </b>
<b>THUẾ TỈNH NINH BÌNH ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>3.1. Đặc điểm tổ chức quản lý thuế tại Cục Thuế tỉnh Ninh Bình ảnh </b>
<b>hƣởng tới công tác kiểm tra thuế ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>3.1.1 Tổ chức bộ máy quản lý thuế tại Cục Thuế tỉnh Ninh BìnhError! Bookmark not defined. </b>
<b>3.1.2. Chức năng của phòng kiểm tra thuế ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>3.2 </b> <b>Cơ sở cho việc thực hiện tổ chức công tác kiểm tra thuế tại Cục </b>
<b>Thuế tỉnh Ninh Bình ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>3.3 </b> <b>Đánh giá thực hiện tổ chức công tác kiểm tra thuế tại Cục Thuế </b>
<b>tỉnh Ninh Bình ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>3.3.1 Đánh giá thực hiện tổ chức công tác kiểm tra thuế tại trụ sở CQTError! Bookmark not defined. </b>
<b>3.3.2 Đánh giá thực hiện tổ chức công tác kiểm tra thuế tại trụ sở NNTError! Bookmark not defined. </b>
<b>CHƢƠNG 4: CÁC GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC KIỂM TRA </b>
<b>THUẾ TẠI CỤC THUẾ TỈNH NINH BÌNH ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>4.1 </b> <b>Thảo luận kết quả nghiên cứu ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>4.1.1 Kết quả đạt được ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>4.1.2 Những hạn chế, tồn tại ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>4.2 </b> <b>Các giải pháp hồn thiện cơng tác kiểm tra thuế tại Cục Thuế tỉnh </b>
<b>Ninh Bình ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>4.2.1 Nguyên nhân tất yếu phải hoàn thiện tổ chức công tác kiểm tra thuếError! Bookmark not defined. </b>
4.2.2 Một số giải pháp đề xuất hoàn thiện tổ chức công tác kiểm tra thuế tại
<b>STT Ký hiệu </b> <b>Diễn giải </b>
1 NNT Người nộp thuế
2 KTT Kiểm tra thuế
3 NSNN Ngân sách nhà nước
4 GTGT Giá trị gia tăng
5 TNCN Thu nhập cá nhân
6 TNDN Thu nhập doanh nghiệp
7 <b>TTĐB </b> <b>Tiêu thụ đặc biệt </b>
8 UBND <b>Uỷ ban nhân dân </b>
9 CQT Cơ quan thuế
10 NNT Người nộp thuế
11 ĐTNT Đối tượng nộp thuế
12 DN Doanh nghiệp
<b>Bảng 2.1: Phân loại rủi ro trong lĩnh vực thuế ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>Bảng 3.1: Cơ cấu cán bộ cơng chức theo phịng chức năngError! Bookmark not defined. </b>
<b>Bảng 3.2: Cơ cấu cán bộ phòng kiểm tra thuế tại Cục Thuế tỉnh Ninh BìnhError! Bookmark not defined. </b>
<b>Bảng 3.3: Kế hoạch kiểm tra thuế tại trụ sở Cơ quan ThuếError! Bookmark not defined. </b>
Bảng 3.4: Báo cáo tổng hợp kết quả kiểm tra hồ sơ khai thuế tại Cơ quan Thuế
<b>giai đoạn 2014-2016... Error! Bookmark not defined. </b>
Bảng 3.5: Kế hoạch kiểm tra thuế tại trụ sở NNT giai đoạn 2014-2016 của Văn
<b>phịng Cục Thuế tỉnh Ninh Bình ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>Bảng 3.6: Đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch kiểm tra tại trụ sở NNTError! Bookmark not defined. </b>
Bảng 3.7: Tổng hợp kết quả thanh tra, kiểm tra thuế tại Trụ sở Người nộp thuế
<b>giai đoạn 2014-2016 của Cục Thuế tỉnh Ninh BìnhError! Bookmark not defined. </b>
<b>Bảng 3.8: Đánh giá tình hình sử dụng nguồn lực kiểm tra thuế tại trụ sở NNTError! Bookmark not defined. </b>
Bảng 3.9: Số liệu kết quả kiểm tra thuế năm 2015 tại Công ty TNHH Một thành
<b>viên B (Số liệu tổng hợp ... Error! Bookmark not defined. </b>
Bảng 4.1: Kết quả kiểm tra thuế giai đoạn ba năm từ 2014-2016 tại Cục Thuế
<b>tỉnh Ninh Bình ... Error! Bookmark not defined.</b>
<b>Hình </b>
<b>Hình 2.1: Quy trình lập kế hoạch thanh tra, kiểm tra thuế dựa trên phân tích rủi ro.Error! Bookmark not defined. </b>
Hình 2.2: Danh sách các bộ tiêu chí phân tích rủi ro trên phần mềm TPR ... 24
<b>Hình 2.3: Thiết lập bộ tiêu chí rủi ro trên phần mềm TPRError! Bookmark not defined. </b>
<b>Sơ đồ </b>
<b>CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU </b>
Thuế là nguồn thu chủ yếu của ngân sách Nhà nước, là cơng cụ có tính cưỡng chế
dùng để phân phối thu nhập và là công cụ điều tiết vĩ mô nền kinh tế. Đây là công cụ
tinh tế và nhạy cảm, liên quan đến lợi ích của các chủ thể và có tác động sâu rộng đến
hầu hết các mặt của nền kinh tế - xã hội.
Từ khi Luật Quản lý thuế ra đời và có hiệu lực từ ngày 01/7/2007, cơ chế tự khai,
tự nộp, tự chịu trách nhiệm của người nộp thuế được áp dụng thì vai trị của người nộp
thuế đã được đề cao hơn. Tuy nhiên, cơ chế người nộp thuế tự khai, tự nộp thuế cũng có
những hạn chế nhất định, do trình độ và ý thức chấp hành pháp luật của một bộ phận
doanh nghiệp, cá nhân người nộp thuế chưa cao; pháp luật nói chung và pháp luật thuế
nói riêng chưa hồn thiện, cịn những kẽ hở để người nộp thuế lợi dụng tránh thuế và
trốn thuế:
<i><b>Với sự đòi hỏi cấp thiết đó đề tài: “Tổ chức cơng tác kiểm tra thuế do Cục Thuế </b></i>
<i><b>tỉnh Ninh Bình thực hiện” được chọn làm đề tài nghiên cứu cho luận văn này. </b></i>
Để thực hiện đề tài nghiên cứu, luận văn được chia thành 4 (bốn) chương:
<i><b>Chương 1: Giới thiệu về đề tài nghiên cứu </b></i>
<i><b>Chương 2: Những vấn đề lý luận cơ bản về tổ chức công tác kiểm tra thuế. </b></i>
<i><b>Chương 3: Thực trạng tổ chức công tác kiểm tra thuế tại Cục Thuế tỉnh Ninh </b></i>
<i><b>Bình. </b></i>
<i><b>Chương 4: Các giải pháp hồn thiện tổ chức công tác kiểm tra thuế tại Cục Thuế </b></i>
<i><b>tỉnh Ninh Bình. </b></i>
<b>CHƢƠNG 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TỔ CHỨC CÔNG TÁC </b>
<b>KIỂM TRA THUẾ </b>
<b>2.1 Kiểm tra thuế trong quản lý thuế </b>
Thuế là một khoản đóng góp bắt buộc của các pháp nhân, thể nhân cho Nhà nước
theo mức độ và thời hạn được pháp luật quy định, khơng mang tính chất hoàn trả trực
tiếp, nhằm sử dụng cho mục đích chung tồn xã hội.
<b>Quản lý thuế: Quản lý thuế là hoạt động của tổ chức, điều hành và giám sát của cơ </b>
quan thuế nhằm đảm bảo người nộp thuế chấp hành nghĩa vụ nộp thuế vào Ngân sách nhà
nước theo quy định của pháp luật. Hiện nay, bộ máy quản lý thu thuế tại Việt Nam được
tổ chức lại chủ yếu theo chức năng quản lý thuế, áp dụng quản lý thuế theo cơ chế tự khai
tự nộp thuế nhằm đề cao quyền và nghĩa vụ, tính tự giác của người nộp thuế.
<b>Rủi ro trong quản lý thuế: Trong lĩnh vực thuế, rủi ro được chia ra làm 4 loại: Rủi </b>
ro trong đăng ký thuế; rủi ro về thời hạn tuân thủ; rủi ro kê khai thuế; rủi ro nộp thuế.
<i><b> </b></i> <i><b>Bản chất của kiểm tra thuế: Giáo trình Quản lý thuế của Học viện Tài chính định </b></i>
<i><b>Mục tiêu của kiểm tra thuế: Phòng ngừa các hành vi vi phạm pháp luật về thuế; </b></i>
Phát hiện và xử lý các vi phạm pháp luật về thuế; Phát hiện những hạn chế chưa đồng bộ
trong cơ chế quản lý và chính sách thuế để kiến nghị cơ quan Nhà nước có thẩm quyền
kịp thời sửa đổi bổ sung;
<b>Ý nghĩa của kiểm tra thuế: Kiểm tra thuế nhằm giúp công chức thuế thực hiện thống </b>
nhất quy trình kiểm tra tại cơ quan thuế; Kiểm tra thuế nhằm tăng cường công tác quản lý
thuế, chống thất thu thuế cho NSNN và kịp thời xử lý vi phạm về thuế.
<i><b> </b></i> <b>Nguyên tắc kiểm tra thuế: Thực hiện trên cơ sở phân tích thơng tin, dữ liệu liên </b>
quan đến người nộp thuế, đánh giá việc chấp hành pháp luật của người nộp thuế, xác
minh và thu thập chứng cứ để xác định hành vi vi phạm pháp luật về thuế; Khơng cản trở
hoạt động bình thường của cơ quan, tổ chức, cá nhân là người nộp thuế; Tuân thủ quy định
của Luật này và các quy định khác của pháp luật có liên quan.
<b>Phƣơng pháp kiểm tra thuế: Phương pháp vận dụng kỹ thuật quản lý rủi ro; </b>
Phương pháp đối chiếu, so sánh; Phương pháp kiểm tra từ tổng hợp đến chi tiết; Phương
pháp kiểm tra chứng từ gốc; Các phương pháp kiểm tra bổ trợ
<b>2.2 Quy trình kiểm tra thuế </b>
<b>Quy trình kiểm tra hồ sơ khai thuế tại trụ sở cơ quan thuế </b>
<i>Bước 1: Cập nhật dữ liệu, thông tin vào các phần mềm, ứng dụng công nghệ thông </i>
tin cho công tác kiểm tra;
<i>Bước 2: Kiểm tra hồ sơ khai thuế. </i>
<i>Bước 3: Xử lý kết quả kiểm tra hồ sơ khai thuế. </i>
<b> </b> <b>Quy trình kiểm tra tại trụ sở ngƣời nộp thuế </b>
<i><b> </b></i> <i>Bước 1: Lập kế hoạch kiểm tra thuế </i>
<i><b>Bước 2: Tổ chức kiểm tra tại trụ sở NNT </b></i>
<i><b>- Ban hành quyết định kiểm tra thuế: </b></i>
- Công bố quyết định kiểm tra:
<i>Bước 3: Xử lý kết quả kiểm tra </i>
<i>Bước 4: Giám sát kết quả sau kiểm tra </i>
<i>Bước 5: Tổng hợp báo cáo và lưu giữ tài liệu kiểm tra thuế </i>
<b>2.2 Đánh giá quy trình kiểm tra thuế </b>
<b>2.2.1 Đánh giá công tác lập kế hoạch kiểm tra thuế </b>
<i><b>Đánh giá theo mục tiêu của việc lập kế hoạch kiểm tra thuế </b></i>
Mục tiêu chung của việc lập kế hoạch kiểm tra thuế theo quy định của luật quản lý
thuế là:
Phân bổ và sử dụng hiệu quả nguồn lực kiểm tra.
Nâng cao chất lượng, hiệu quả của cơng tác kiểm tra.
Khuyến khích sự tuân thủ tự nguyện của đối tượng nộp thuế.
<i><b>Đánh giá theo sự phù hợp về kỹ thuật thủ tục xây dựng quy trình kiểm tra. </b></i>
Kế hoạch kiểm tra phải được xây dựng theo quy định tại quyết định số
746/QĐ-TCT, theo đúng quy trình từ các bước phân tích rủi ro, xây dựng các bộ tiêu chí đánh giá
<i><b>Đánh giá theo việc đảm bảo phù hợp với chất lượng và số lượng cán bộ công </b></i>
<i><b>chức làm công tác kiểm tra thuế. </b></i>
Kế hoạch kiểm tra phải đảm bảo tương xứng với số lượng cán bộ cơng chức hiện
có.
<b>2.2.2 Đánh giá việc thực hiện tổ chức công tác kiểm tra thuế </b>
<i><b>Đánh giá việc tuân thủ trong quá trình thực hiện kiểm tra thuế </b></i>
Việc thực hiện kiểm tra phải đảm bảo tuân thủ đúng theo quy định về thời gian kiểm
tra, các bước kiểm tra theo quy định của quy trình kiểm tra, những nội dung kiểm tra và
thời kỳ kiểm tra như đã ghi trên quyết định kiểm tra.
<i><b>Đánh giá sự đầy đủ trong quá trình thực hiện. </b></i>
Đánh giá sự đầy đủ về thời gian thực hiện;
Đánh giá sự đầy đủ trong các bước tiến hành kiểm tra: Sự đầy đủ các bước tiến
hành kiểm tra theo quy định của quy trình kiểm tra.
Đánh giá sự đầy đủ trong nội dung kiểm tra, phù hợp với quyết định kiểm tra và kế
hoạch kiểm tra.
<i><b>Đánh giá tính liên tục trong thực hiện </b></i>
Tính liên tục trong thực hiện nghĩa là sự đảm bảo của tất cả các cuộc kiểm tra đều
<b>2.2.3 Đánh giá kết quả kiểm tra thuế </b>
<i><b>Đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch kiểm tra: Đánh giá kết quả thực hiện kế </b></i>
hoạch kiểm tra là đánh giá mức hoàn thành kế hoạch kiểm tra, được tính bằng tỷ lệ số
kiểm tra thực tế trên số kế hoạch kiểm tra.
<i><b>Đánh giá theo phát hiện: Đánh giá theo phát hiện là đánh giá kết quả kiểm tra về </b></i>
những sai phạm của người nộp thuế, dựa trên số thuế truy thu, truy hoàn hay số thuế ấn
<i><b>định. </b></i>
<i><b>Đánh giá tình hình sử dụng nguồn lực </b></i>
<i><b>Đánh giá về hiệu quả xã hội: Sự chuyển biến về ý thức tuân thủ pháp luật; Tác </b></i>
dụng ngăn ngừa hành vi vi phạm pháp luật thuế; tạo sự công bằng giữa các ĐTNT; tạo
môi trường cạnh tranh lành mạnh;
Những vấn đề lý luận được trình bày và phân tích trong chương này là cơ sở lý luận
để xem xét đánh giá về thực trạng tổ chức công tác kiểm tra thuế cho công chức kiểm tra
thuế thực hiện mà tác giả sẽ triển khai nội dung trong các chương tiếp theo của luận văn.
<b>CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KIỂM TRA THUẾ TẠI CỤC THUẾ </b>
<b>TỈNH NINH BÌNH </b>
<b>3.1 </b> <b>Đánh giá thực hiện tổ chức công tác kiểm tra thuế tại Cục Thuế tỉnh </b>
<b>Ninh Bình </b>
<b>Đánh giá thực hiện tổ chức công tác kiểm tra thuế tại trụ sở CQT </b>
<i><b>Đánh giá tổ chức công tác lập kế hoạch kiểm tra thuế: Công tác xây dựng kế </b></i>
hoạch kiểm tra tại trụ sở Cục Thuế tỉnh Ninh Bình ln được chú trọng, đảm bảo kế
hoạch kiểm tra 100% các hồ sơ khai thuế của NNT gửi đến cục thuế. Số lượng NNT và
số hồ sơ khai thuế đưa vào kế hoạch kiểm tra cũng đảm bảo phù hợp với số lượng cán bộ
làm công tác kiểm tra thuế.
<i><b>Đánh giá việc thực hiện tổ chức công tác kiểm tra thuế: Bộ phận kiểm tra thuế và </b></i>
công chức kiểm tra thuế sử dụng dữ liệu kê khai thuế của người nộp thuế và những dữ
liệu thông tin của người nộp thuế đã được cập nhật vào hệ thống dữ liệu của ngành để
phục vụ cho việc kiểm tra các hồ sơ khai thuế người nộp thuế gửi đến cơ quan thuế.
<i><b>Đánh giá giá kết quả kiểm tra thuế: Công tác kiểm tra thuế tại trụ sở cơ quan thuế </b></i>
đã hoàn thành được nhiệm vụ xác định tính đúng đắn của hồ sơ thuế và bước đầu phát
hiện gian lận thuế. Qua đó, giúp cơ quan thuế thu đúng, thu đủ số thuế mà NNT phải thực
hiện nghĩa vụ với NSNN.
<i><b>Bảng: Báo cáo tổng hợp kết quả kiểm tra hồ sơ khai thuế tại Cơ quan Thuế giai đoạn </b></i>
<i><b>2014-2016 </b></i>
<i>Đơn vị tính: Triệu đồng </i>
<b>Chỉ tiêu </b> <b>Đơn vị </b>
<b>tính </b>
<b>Năm </b>
<b>2014 </b>
<b>Năm 2015 </b> <b>Năm 2016 </b>
<b>Số </b>
<b>lƣợng </b>
<b>% so </b>
<b>với năm </b>
<b>2014 </b>
<b>Số </b>
<b>lƣợng </b>
<b>% so </b>
<b>với năm </b>
<b>Chỉ tiêu </b> <b>Đơn vị </b>
<b>tính </b>
<b>Năm </b>
<b>2014 </b>
<b>Năm 2015 </b> <b>Năm 2016 </b>
<b>Số </b>
<b>lƣợng </b>
<b>% so </b>
<b>với năm </b>
<b>2014 </b>
<b>Số </b>
<b>lƣợng </b>
<b>% so </b>
<b>với năm </b>
<b>2015 </b>
Số HS đưa vào kế hoạch
kiểm tra Hồ sơ 15.238 15.620 103 16.189 104
Số HS đã kiểm tra Hồ sơ 15.238 15.620 103 16.189 104
Tỷ lệ số HS đã KT so
với kế hoạch KT % 100 100 100
Số cán bộ phòng kiểm
tra Người 15 16 17
Số HS khai thuế bình
quân trên một cán bộ
kiểm tra thuế
Hồ sơ 1.016 976 952
Số HS được chấp nhận Hồ sơ 15.386 15.941 104 16.996 107
Số HS phải điều chỉnh Hồ sơ 216 228 106 224 98
Số HS ấn định Hồ sơ 18 20 111 18 90
Tỷ lệ HS khai thuế phải
điều chỉnh, ấn định % 1,5 1,6 1,5
Số tiền thuế ấn định Tr.đ 1.342 2.142 160 2.986 139
Số thuế điều chỉnh tăng Tr.đ 5.376 2.940 55 3.098 105
Số thu NSNN Tr.đ 2.834.
084
3.611.
675
5.423.
656
Tỷ lệ số thuế điều chỉnh,
ấn định qua kiểm tra %
0,2
Số HS phải KT tại trụ sở
NNT Hồ sơ 186 198 106 195 98
<i>Nguồn: Cục Thuế tỉnh Ninh Bình </i>
<b>Đánh giá thực hiện tổ chức cơng tác kiểm tra thuế tại trụ sở NNT </b>
<i><b>Đánh giá tổ chức công tác lập kế hoạch kiểm tra thuế: Công tác xây dựng kế </b></i>
thực hiện theo đúng quy trình, xây dựng kế hoạch kiểm tra khoa học, dựa trên hệ thống
các chỉ tiêu đánh giá độ rủi ro, mức độ tuân thủ pháp luật thuế của ĐTNT và hệ thống
phần mềm ứng dụng.
<i><b>Đánh giá việc thực hiện tổ chức cơng tác kiểm tra thuế: Q trình thực hiện kiểm </b></i>
tra thuế tại Cục Thuế tỉnh Ninh Bình ln đảm bảo ngun tắc cơng bằng, liêm chính, đổi
mới, tuân thủ theo đúng pháp luật. Toàn bộ các cuộc kiểm tra qua các năm đều tuân thủ
theo đúng nội dung kiểm tra và quy trình kiểm tra, quy định theo pháp luật thuế.
<i><b>Đánh giá giá kết quả kiểm tra thuế </b></i>
Hoạt động kiểm tra thuế tại trụ sở người nộp thuế trên cơ sở thu thập và phân tích
thơng tin, lựa chọn các đơn vị có dấu hiệu gian lận thuế để tiến hành kiểm tra thuế.
<i><b>Bảng: Đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch kiểm tra tại trụ sở NNT </b></i>
<b>Chỉ tiêu </b> <b>Năm </b>
<b>2014 </b>
<b>Năm 2015 </b> <b>Năm 2016 </b>
<b>Thực </b>
<b>hiện </b>
<b>% so với </b>
<b>năm </b>
<b>2014 </b>
<b>Thực </b>
<b>hiện </b>
<b>% so với </b>
<b>năm </b>
<b>2015 </b>
Số NNT kiểm tra theo kế
hoạch 95 112 118 140 125
Số NNT đã kiểm tra 95 112 118 140 125
Số NNT đang hoạt động 580 620 107 756 122
Tỷ lệ % so với kế hoạch 100 100 100
Tỷ lệ % NNT đã kiểm tra 16 18 19
Hiệu quả sử dụng nguồn lực vào công tác kiểm tra thuế tại trụ sở NNT qua các năm
cũng đều có xu hướng tăng đều qua các năm. Cao nhất là năm 2016 trung bình 1 cán bộ
KTT thực hiện được 8 cuộc kiểm tra, thu về cho NSNN là 1.549 triệu đồng, tương ứng
với mức tăng so với năm 2015 là 15% số lượng NNT/1 cán bộ KTT và 18% số tiền truy
thu thuế/1 cán bộ KTT.
Trong chương này, tác giả đã mô tả và nhận xét thực trạng công tác tổ chức kiểm
tra thuế do Cục Thuế tỉnh Ninh Bình thực hiện. Qua đó, căn cứ vào các bộ tiêu chí để
đánh giá cơng tác kiểm tra thuế tại trụ sở Cơ quan Thuế và trụ sở NNT từ khâu lập kế
hoạch, tiến hành kiểm tra và kết quả kiểm tra. Trên cơ sở đó để làm căn cứ cho việc
nghiên cứu đưa ra những giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác kiểm tra thuế do Cục Thuế
tỉnh Ninh Bình thực hiện.
<b>CHƢƠNG 4: CÁC GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC KIỂM TRA THUẾ </b>
<b>TẠI CỤC THUẾ TỈNH NINH BÌNH </b>
<b>4.1 </b> <b>Thảo luận kết quả nghiên cứu </b>
<b>Kết quả đạt đƣợc </b>
nghiệp bỏ trốn chưa thật triệt để, chưa xác định rõ hành vi bỏ trốn không kê khai để kết
<b>4.1 </b> <b>Các giải pháp hồn thiện cơng tác kiểm tra thuế tại Cục Thuế tỉnh Ninh </b>
<b>Bình </b>
Hồn thiện công tác lập kế hoạch kiểm tra thuế và triển khai phân tích sâu các dấu
hiệu rủi ro tại trụ sở cơ quan thuế
Nâng cao năng lực, trình độ và tăng số lượng của cán bộ thuế
Coi trọng công tác tuyên truyền, hỗ trợ pháp luật
Tổ chức tốt công tác xử lý sau kiểm tra thuế và tăng cường, chủ động phối hợp với
các cơ quan điều tra trong việc cung cấp thông tin và yêu cầu cung cấp kết quả sau điều
tra