Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (228.52 KB, 9 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Tác giả nghiên cứu về đề tài “Tác động của giáo dục, đào tạo đến thu nhập
của hộ gia đình trên địa bàn thành phố Hà Nội”. Luận văn của tác giả được chia
làm 5 chương như sau:
<i>Chương I. Mở đầu. Chương này sẽ giới thiệu các nội dung tổng quát của đề </i>
tài, lý do lựa chọn đề tài, đặt vấn đề nghiên cứu, mục tiêu, câu hỏi nghiên cứu cũng
như giới thiệu về các phương pháp nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu của đề tài.
<i>Chương II. Tổng quan nghiên cứu tác động của giáo dục đào tạo đến thu </i>
<i>nhập của hộ gia đình. Chương này sẽ giới thiệu về tổng quan nghiên cứu trong </i>
nước và quốc tế liên quan tới vấn đề tác động của giáo dục đào tạo đến thu nhập
của hộ gia đình, hoặc các vấn đề như các yếu tố tác động đến thu nhập của hộ gia
đình,… Tác giả sẽ tổng hợp lại các nghiên cứu cho người đọc có một cái nhìn tổng
quan về vấn đề tác động của giáo dục, đào tạo đến thu nhập của hộ gia đình. Ở
chương này, tác giả sẽ nêu ra những điều hạn chế của các nghiên cứu trước để có
thể hồn thiện hơn trong bài nghiên cứu của mình.
<i>Chương III. Phương pháp nghiên cứu về đánh giá tác động của giáo dục đào </i>
<i>tạo đến thu nhập của hộ gia đình. Ở chương này, tác giả đề xuất mơ hình về các </i>
yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập của hộ gia đình. Mơ hình này dựa trên cơ sở hàm
thu nhập của Mincer (1974) và mô hình hàm thu nhập của Keshab Bhattarail và
cứu xem những nhân tố nào thực sự có ảnh hưởng đến thu nhập của hộ gia đình ở
thành phố Hà Nội.
<i>Chương IV. Kết quả thực nghiệm về tác động của giáo dục và đào tạo đến thu </i>
<i>nhập. Ở chương này, tác giả sẽ kiểm chứng định lượng nhằm đánh giá tác động </i>
<i>Chương V. Kết luận và hàm ý chính sách. Chương này sẽ tóm tắt lại những </i>
kết quả quan trọng của đề tài, và đặc biệt là các kết quả của mơ hình nghiên cứu.
Đồng thời, vận dụng những kết quả này vào các tình huống thực tế. Từ đó có
những kiến nghị chính sách cho các nhà hoạch định chính sách có thể tham khảo
và lấy làm cơ sở khoa học. Đặc biệt, chương này còn đánh giá những điểm mới và
những hạn chế của đề tài, từ đó sẽ mở ra các hướng nghiên cứu tiếp theo cho
những tác giả nghiên cứu sau này.
Mục đích của đề tài nghiên cứu là lý giải một số vấn đề liên quan đến thu
nhập trong thời điểm hiện tại của hộ gia đình trên địa bàn thành phố Hà Nội nói
riêng, và Việt Nam nói chung, đặc biệt là vấn đề giáo dục, đào tạo. Tác giả muốn
tìm hiểu sự tác động của giáo dục, đào tạo đến thu nhập của hộ gia đình trên địa
bàn thành phố Hà Nội. Để lý giải những thắc mắc đó, tác giả chạy mơ hình hồi quy
đa biến, với biến phụ thuộc là biến thu nhập và biến số năm đi học là biến độc lập
cùng với 1 số biến độc lập khác, mơ hình này sẽ tìm ra mối tương quan thực sự
giữa số năm đi học trong quá khứ và số thu nhập hiện tại của người dân. Tìm ra
thuộc vào số năm đi học trong quá khứ hay không. Nếu kết luận được vấn đề này
tác giả có thể đề xuất một số chính sách tác động vào giáo dục để cải thiện thu
nhập của người dân trong tương lai.
Phương pháp nghiên cứu của tác giả là Phương pháp thống kê mô tả và
phương pháp sử dụng mô hình kinh tế lượng dựa trên cơ sở hàm thu nhập của
Mincer (1974). Ông đã đưa ra hàm toán học để biểu thị mối quan hệ giữa số năm
đi học, kinh nghiệm làm việc với thu nhập của cá nhân.
phần trăm thu nhập tăng thêm một năm đi học, thì hàm thu nhập theo số năm đi
học của Mincer là:
<b>lnYs = lnY + r*S </b>
Phương trình trên trình bày kết luận căn bản rằng, logarithm của thu nhập là
hàm tỷ lệ thuận với số năm đi học S, và hệ số của S biểu thị tỷ lệ phần trăm gia
tăng thu nhập khi tăng thêm một năm đi học chính là tỷ suất biên r. Đây là hàm thu
nhập thô sơ nhất.
Theo hàm thu nhập của Mincer, ước lượng suất sinh lợi từ đi học ở Hoa Kỳ
xấp xỉ 9%, tức là khi người lao động tăng thêm 1 năm đi học thì thu nhập sẽ tăng
xấp xỉ 9%. Một kết quả khác cho rằng, giá trị ước lượng của các nước phát triển
(OECD) là 6,8%, hệ số ước lượng của các nước châu Á đang phát triển và châu
Như vậy với hàm thu nhập của Mincer cho chúng ta thấy được yếu tố vốn con
người trong đó cơ bản là số năm đi học và số năm làm việc có ảnh hưởng tới thu
nhập của người lao động.
Keshab Bhattarail và Tomasz Wisniewski (2002) đã nghiên cứu các nhân tố
tác động đến lương và cung lao động tại Vương quốc Anh. Sử dụng bộ số liệu điều
tra mức sống dân cư tại Vương quốc Anh để nghiên cứu các nhân tố tác động đến
lương của Vương quốc Anh. Keshab Bhattarail và Tomasz Wisniewski đã sử dụng
<b>phương trình sau: </b>
Logw1 = β0 + β1.Si + β2.Agei + β3.Agei^2 + β4.VCi + β5.Sexi + β6.E2Li +
β7.RGSCi + β7.Regioni + ɛi^w
Kết quả thực nghiệm cho thấy rằng, nếu người lao động tăng thêm 1 năm đi
học thì thu nhập sẽ tăng thêm 4,166%.
Các tác giả Sandy Baum, Jennifer Ma, Kathleen Payea trong nghiên cứu The
Benefits of Higher Education for Individuals and Society không sử dụng phương
đưa ra được các kết quả cũng rất có giá trị về mặt khoa học. Mỗi cá nhân đi học
nhưng khơng có bằng kiếm được nhiều hơn so với những người lao động chỉ tốt
nghiệp cấp ba là 14% một năm (đối với những người lao động toàn thời gian cả
năm). Mỗi người lao động có bằng thạc sĩ kiếm được gấp đôi những người lao
Một số những kết quả chính của các nghiên cứu tại Việt Nam liên quan tới
vấn đề ảnh hưởng của các nhân tố tới thu nhập của hộ gia đình là như sau:
- Có rất nhiều nhân tố ảnh hưởng tới thu nhập của một hộ gia đình, nhưng
các yếu tố tác động chủ yếu là khu vực sống và trình độ học vấn.
- Nam giới và phụ nữ có khả năng kiếm tiền gần như tương đương nhau.
Mức thu nhập của hộ gia đình ít bị ảnh hưởng bởi yếu tố: nam giới hoặc nữ giới
làm chủ hộ.
- Tình trạng bất bình đẳng trong phân phối thu nhập ở nước ta vẫn cịn, tình
trạng phân hố giàu, nghèo cịn rõ rệt.
- Thu nhập của hộ gia đình có sự khác biệt theo nơng thơn, thành thị và theo
khu vực địa lý.
- Thu nhập của hộ gia đình hầu như khơng bị ảnh hưởng bởi số lượng hoạt
động kinh tế.
- Thu nhập của hộ gia đình có sự khác biệt theo thành phần dân tộc.
- Đối với các nền kinh tế càng phát triển, thì trình độ học vấn, hay giáo dục
đào tạo càng quan trọng, do đó, đối với các nền kinh tế này, giáo dục đào tạo là
chìa khố giúp mỗi người tìm được cơng việc phù hợp và có thu nhập cao hơn.
Ưu điểm của những nghiên cứu trên là ngoài việc phân tích, đánh giá ảnh
tác động bởi yếu tố đào tạo mang lại, trong đó có những ngành nghề đào tao mang
lại sự tăng thu nhập đáng kể, ngồi ra có những ngành đào tạo không mang lại hiệu
quả, để từ đó có hướng điều chỉnh ngành nghề đào tạo phù hợp với nhu cầu lao
động và điều kiện đặc thù của khu vực để mang lại hiệu quả đào tạo cao nhất. Có
những đề tài đi sâu vào các yếu tố ảnh hưởng tới thu nhập, có những đề tài tập
trung vào phân tích giáo dục truyền thống ảnh hưởng như thế nào tới thu nhập,…
Tuy nhiên, có một số vấn đề mà các nghiên cứu chưa chỉ ra, đó là tỷ lệ người
phụ thuộc, quy mô học và khu vực sống của các hộ. Các đề tài nghiên cứu ở Việt
Nam chưa phân biệt rõ 2 loại giáo dục: giáo dục dạy nghề (vocational education)
và giáo dục truyền thống (universal education). Vì vậy, trong nghiên cứu này, tác
giả muốn bổ sung thêm những yếu tố đó, nhằm có một sự đánh giá chính xác nhất
cho chủ đề tác động của giáo dục, đào tạo đến thu nhập của hộ gia đình.
Tác giả đã thành lập mơ hình thực nghiệm như sau:
Logy = β0 + β1uni + β2voc + β3age + β4age^2 + β5reg + β6pro+ β7siz +
β8dra
Trong đó:
Biến uni (universal education) biểu thị cho số năm đi học của chủ hộ theo bậc
học giáo dục truyền thống. Được tác giả tính tốn từ dữ liệu trên cơ sở thông tin về
số lớp đã học hết và bằng cấp cao đạt được phổ thơng, nghề nghiệp. Nó bằng số
lớp phổ thơng cá nhân tham gia học cộng với số năm học đại học cao đẳng, thạc sĩ,
Biến voc (vocational education) biểu thị cho số năm học nghề của chủ hộ.
Biến age biểu thị cho kinh nghiệm làm việc.
Biến age^2 là bình phương của biến kinh nghiệm làm việc, ở đây qua hàm thu
nhập Mincer (1974) cho chúng ta thấy mối quan hệ giữa biến kinh nghiệm và thu
nhập khơng tuyến tính mà có dạng đường cong, nên tác giả đưa ra mơ hình như
Biến reg (region) biểu thị cho khu vực ở của hộ gia đình. Ở đây, biến này có
thể nhận giá trị NT hoặc TT (Nông thôn hoặc thành thị).
Biến pro (profession) biểu thị cho lĩnh vực làm việc của chủ hộ. Các biến giả
thể hiện cho biến lĩnh vực làm việc đó là: làm cơng ăn lương (al), làm nơng nghiệp
(nn), hoặc tự làm cho bản thân (bt). Biến này đo lường sự khác biệt giữa các lĩnh
vực công việc mà chủ hộ làm khác nhau.
Biến siz (size) biểu thị cho quy mơ hộ gia đình. Được tính bằng số thành viên
trong gia đình và sử dụng chung tiền của gia đình.
Biến dra (dependency ratio) biểu thị cho tỷ lệ người phụ thuộc của gia đình.
Được tính bằng tỷ lệ giữa những người phụ thuộc và quy mơ hộ gia đình. Người
phụ thuộc trong gia đình thường là dưới 15 tuổi và trên 60 tuổi đối với nam, trên
55 tuổi đối với nữ.
Mơ hình tác giả đưa ra đều dựa trên cơ sở hàm thu nhập của Mincer (1974) và
mơ hình hàm thu nhập của Keshab Bhattarail và Tomasz Wisniewski (2012).
hoặc người lao động vẫn khơng có sự chênh lệch quá lớn, ngoại trừ trong trường
hợp lao động giản đơn cần nhiều sức lao động thì lao động là nam chiếm ưu thế
hơn, thu nhập của lao động nam sẽ cao hơn do thể lực của người lao động nam tốt
hơn thể lực của người lao động nữ.
Bằng mơ hình trên và trên cơ sở dữ liệu thu nhập được tác giả sẽ nghiên cứu
xem những nhân tố nào thực sự có ảnh hưởng đến thu nhập của hộ gia đình ở
thành phố Hà Nội trong giai đoạn 2012 - 2014.
dục đào tạo và nguồn nhân lực của Hà Nội. Sau đây tác giả sẽ trình bày các kết quả
thực nghiệm:
Năm 2012: với mức ý nghĩa 5% các biến sau đây khơng có ý nghĩa thống kê:
voc, age, age2, siz, dra. Với mức ý nghĩa 10% các biến khơng có ý nghĩa thống kê
là voc, age, age2, siz.
Về chuẩn đoán lỗi mơ hình, ở năm 2012, chỉ số vif của hầu hết các biến đều
nhỏ hơn 10, chỉ có của hai biến: age và age2 lớn hơn 10. Ngoài ra, chỉ số vif trung
bình là nhỏ hơn 10, vậy ta có thể kết luận rằng, hiện tượng đa cộng tuyến trong mơ
hình khơng nghiêm trọng. Do Prob = 0.3570 > 5% nên mơ hình KHƠNG có hiện
tượng phương sai sai số thay đổi. Mơ hình khơng bỏ sót biến phi tuyến.
Dựa vào các chuẩn đốn lỗi bên trên, ta có thể khẳng định, các kiểm định đều
đảm bảo mơ hình có kết quả ước lượng vững.
Đối với năm 2014, hầu hết các biến đều có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa
5%, trừ 2 biến: age và age2.
Về chuẩn đoán lỗi mơ hình, chỉ số vif của hầu hết các biến đều nhỏ hơn 10,
chỉ có của hai biến: age và age2 lớn hơn 10. Ngoài ra, chỉ số vif trung bình là nhỏ
hơn 10, vậy ta có thể kết luận rằng, hiện tượng đa cộng tuyến trong mô hình khơng
nghiêm trọng. Do Prob = 0.0189 <5% nên mơ hình có hiện tượng phương sai sai số
thay đổi. Ta khắc phục bằng lệnh Robust. Mơ hình khơng bỏ sót biến phi tuyến. Dựa
vào các chuẩn đốn lỗi bên trên, ta có thể khẳng định, các kiểm định đều đảm bảo mơ
hình có kết quả ước lượng vững.
Theo kết quả hồi quy mơ hình rút gọn thì Log thu nhập phụ thuộc vào số năm
đi học nghề, số năm đi học theo giáo dục truyền thống, theo khu vực sống, theo
ngành nghề làm việc, theo kích thước hộ và theo tỷ lệ số người phụ thuộc trong hộ.
Kết quả hồi quy cho thấy mối liên hệ chặt chẽ giữa trình độ học vấn và thu
nhập của người lao động. Bến cạnh đó muốn có thu nhập cao người lao động phải
Hà Nội nói riêng gia nhập kinh tế quốc tế, thị trường thế giới sẽ tạo ra sự cạnh
tranh khốc liệt, đặc biệt là trong lĩnh vực dịch vụ. Hiện nay mơ hình tăng trưởng
của các nước chủ yếu là các khu vực thành thị. Kết quả hồi quy cũng cho thấy
rằng, giáo dục nghề đang khơng được có được kết quả như mong muốn mặc dù nhà
nước cũng đã và đang đầu tư nhiều tiền của vào giáo dục nghề nghiệp. Ngoài ra,
giáo dục truyền thống ở Hà Nội từ cấp mầm non đến các cấp cao hơn cũng đang
gặp phải một số vấn đề khơng mong muốn. Đặc biệt, kết quả mơ hình cho thấy, kỹ
năng, kinh nghiệm làm việc của người lao động cũng có ảnh hưởng tới thu nhập
của hộ gia đình cũng như bản thân người lao động. Vì vậy, trong phần Hàm ý
chính sách này, tác giả sẽ chia làm 3 phần nhỏ: Giáo dục nghề, giáo dục truyền
thống và kỹ năng, kinh nghiệm cho người lao động.
Trên cơ sở số liệu của cuộc điều tra mức sống dân cư do tổng cục thống kê
cung cấp, tác giả đã xác định được những nhân tố tác động đến thu nhập hộ gia
đình ở thành phố Hà Nội đó là số năm đi học nghề, số năm đi học theo giáo dục
truyền thống, theo khu vực sống, theo ngành nghề làm việc, theo kích thước hộ và
theo tỷ lệ số người phụ thuộc trong hộ.
Mơ hình hồn tồn phù hợp với hàm thu nhập của Mincer (1974) và những
kết quả nghiên cứu của các tác giả khác.
Tuy nhiên do khó khăn trong q trình thu thập giữ liệu, một số biến đã bị tác
giả bỏ qua như khả năng bẩm sinh, chỉ số IQ, chỉ số EQ, trình độ tiếng Anh, loại
trường tốt nghiệp của người được thu thập số liệu. Bên cạnh đó đề tài cũng mới chỉ
nghiên cứu những nhân tố trên cơ sở lý thuyết chứ chưa đưa được các nhân tố mới
vào mơ hình như kỹ năng làm việc nhóm, mơi trường làm việc và sự tương tác lẫn
Một hạn chế nữa là tác giả chỉ nghiên cứu trong một khu vực, nếu có thẻ mở
rộng ra thì kết quả có thể chính xác hơn.
Tác giả chỉ mới đưa ra được xu hướng tác động của biến kinh nghiệm lên thu
nhập là tăng đến một mức nào đó sẽ suy giảm, tuy nhiên chưa nghiên cứu được
tăng đến mức nào thì sẽ giảm để các doanh nghiệp có cơ hội lựa chọn những người
phù hợp để tối đa hóa lợi ích của mình.