Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (350.71 KB, 5 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Tuần 33 </b> <b>Ngày soạn 9/4/2015 </b>
<b>Tiết 67 </b> <b>Ngày dạy / /2015 </b>
<b>KIỂM TRA CHƯƠNG 4 - ĐẠI SỐ 8 </b>
<b>I. Mục tiêu </b>
<b>1. Kiến thức </b>
- Kiểm tra tính chất liên hệ <i>giữa thứ tự với phép nhân, phép cộng, tính chất bắc cầu của thứ tự. </i>
- Kiểm tra khái niệm nghiệm của bất phương trình một ẩn, biểu diễn nghiệm trên trục số.
- Kiểm tra định nghĩa giá trị tuyệt đối, cách giải bất phương trình bậc nhất một ẩn, bất phương
trình về dạngax+b>0;ax <i>b</i> 0;ax+b0;ax+b0,bất phương trình chứa dấu giá trị tuyệt
đối.
<b>2. Kĩ năng </b>
<b>- Kiểm tra kĩ năng giải bất phương tình bậc nhất một ẩn </b>
<b>- Kiểm tra kĩ năng vận dụng được quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân, kĩ năng biến đổi </b>
tương đương để đưa bất phương trình về dạngax+b>0;ax <i>b</i> 0;ax+b0;ax+b0.
- Kiểm tra kĩ năng giải bất phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối.
<b>3. Thái độ </b>
<b>Giáo dục ý thức tự giác, tích cực làm bài. </b>
<b>II. Hình thức </b>
- Trắc nghiệm : Tự luận: 3:7
- Thời gian: 45 phút.
<b>III. Thiết kế ma trận(có tờ rời kèm theo) </b>
<b>IV. Mô tả câu hỏi và yêu cầu cần đạt(có tờ rời kèm theo) </b>
<b>V. Đề + Đáp án(có tờ rời kèm theo) </b>
<b>VI. Tiến trình lên lớp </b>
1. Ổn định lớp
2. Phát đề
3. Thu bài
4. Hướng dẫn về nhà
- BTVN: Làm các bài tập 711/SGK/Tr130, 131
- Xem lại lý thuyết và các dạng bài tập theo đề cương ôn tập để tiết sau ôn tập cuối năm
5. Rút kinh nghiệm
<i>Mô tả câu hỏi và yêu cầu cần đạt: </i>
<i>Câu 1. Nhận biết được tính chất liên hệ giữa thứ tự với phép nhân và phép cộng. </i>
<i>Câu 2. Nhận biết tính chất liên hệ giữa thứ tự với phép nhân và phép cộng, tính chất bắc cầu của </i>
thứ tự.
<i>Câu 3. Hiểu được cách kiểm tra một giá trị của x là nghiệm của bất phương trình. </i>
<i>Câu 4. Nhận biết hình biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình. </i>
Câu 5. Biết bỏ dấu giá trị tuyệt đối với điều kiện cho trước để rút gọn biểu thức.
<i>Bài 1: Giải bất phương trình: </i>
a) Bất phương trình bậc nhất một ẩn
c) d) Bất phương trình đưa về dạng ax+b>0;ax <i>b</i> 0;ax+b0;ax+b 0
e) Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối.
<i>Bài 2. Tìm giá trị của x thỏa mãn bất phương trình dạng A(x).B(x) > 0</i>
<b> Cấp độ </b>
<b>Chủ đề </b>
<b>Nhận biết </b> <b>Thông hiểu </b> <b><sub>Cấp độ thấp </sub>Vận dụng <sub>Cấp độ cao </sub></b> <b><sub>Tổng </sub></b>
<b>TN </b> <b>TL </b> <b>TN </b> <b>TL </b> <b>TN </b> <b>TL </b> <b>TN </b> <b>TL </b>
<i><b>1. Liên hệ giữa </b></i>
<i>thứ tự với </i>
<i>phép nhân, </i>
<i><b>phép cộng </b></i>
C1, C2
1.5đ
15%
2
1.5đ
15%
<i><b>2. Bất phương </b></i>
<i>trình một ẩn, </i>
<i>bất phương </i>
C4
0.5đ
5%
C3
0.5đ
5%
2
1.0đ
10%
<i><b>3. Bất phương </b></i>
<i>trình bậc nhất </i>
<i>một ẩn, Bất </i>
<i>phương trình </i>
<i>chứa dấu giá </i>
<i><b>trị tuyệt đối </b></i>
C5
0.5đ
5%
B1a,b,c,d
B2
1.0đ
10%
6
7.5đ
75%
<b>Tổng số câu </b>
<b>Tổng số điểm </b>
<b>Tỉ lệ </b>
3
2.0đ
20%
2
1.0đ
10%
4
6.0đ
60%
1
1.0đ
10%
<b>Trường THCS Phước Tân 1 </b>
Họ và tên:……….
………..
Lớp:……..
Thứ…ngày…tháng…năm 2015
<b>Kiểm tra chương 4 </b>
<b>Môn: Đại số 8 </b>
<b>Thời gian: 45 phút</b>
<i><b>A. TRẮC NGHIỆM (3điểm) </b></i>
<i>(Chọn chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng rồi điền vào bảng) </i>
<b>Câu 1. </b> Cho a > b, trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
<b>A. </b><i>a</i> 2 <i>b</i> 2 <b>B. </b> a b <b>C. </b> a b
2015 2015 <b>D. </b><i>a</i> 2 <i>b</i> 2
<b>Câu 2. </b> Cho a > 3, bất đẳng thức nào sau đây không thể xảy ra?
<b>A. </b><i>a </i>3 6 <b>B. </b><i>a </i>2 0 <b>C. 3</b> <i>a</i> <b>D. 3</b><i>a </i>8
<b>Câu 3. </b> Trong các giá trị sau của x, giá trị nào là nghiệm của bất phương trình <i>x</i>2 <i>x</i> 12
<b>A. x = 0 </b> <b>B. x = -1 </b> <b>C. x = -2 </b> <b>D. x = -3 </b>
<b>Câu 4. </b> Hình bên biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình là
<b>A. </b><i>x </i>3 <b>B. </b><i>x </i>3
<b>C. x < 3 </b> <b>D. x > 3</b>
<b>Câu 5. </b> Khi x > 0 bỏ dấu giá trị tuyệt đối của biểu thức
| 2 | 1 <i>x</i> ta được <i>x</i>
<b>A. -3x + 1 </b> <b>B. 3x + 1 </b> <b>C. x + 1 </b> <b>D. –x + 1 </b>
<i><b>B. TỰ LUẬN (7điểm) </b></i>
<i><b>Bài 1. (6,0 điểm)Giải các bất phương trình sau: </b></i>
<i>a) - 3x – 7 < 0 b) 2(x 1)</i> 5<i>x</i>(3<i>x </i>1)
<i>c)</i>6 4 3
5
<i>x</i>
<i>x</i>
<sub></sub> <i><sub> d) </sub></i>
1 7 2
<i>x</i> <i>x </i>
<i><b>Bài 2. (1,0 điểm) Tìm x sao cho (</b>x</i>2)(<i>x</i> 3) 0
<i><b>BÀI LÀM </b></i>
<i><b>A. </b></i> <b>Trắc nghiệm </b>
Câu 1 2 3 4 5
Đáp án
<i><b>B. </b></i> <b>Tự luận </b>
<b> ... </b>
<b> ... </b>
<b> ... </b>
<b> ... </b>
<b> ... </b>
<b> ... </b>
<b> ... </b>
<b> ... </b>
<b> ... </b>
<b> ... </b>
<i><b>Điểm </b></i> <i><b>Lời phê của thầy cô giáo </b></i> <i><b>Duyệt </b></i>
<b>V.ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM KIỂM TRA CHƯƠNG 4 – TOÁN 8: </b>
<i><b>A/ Trắc nghiệm: </b></i>
Câu 1 2 3 4 5
Đáp án A, C A D B C
<b>B / Tự luận: </b>
<b>Câu </b> <b>Nội Dung </b> <b>Điểm </b>
<b>1 </b>
<b>(6.0đ) </b> <i><sub>a/</sub></i>
3 – 7 0 3 7
7
3
<i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i>
Vậy bất phương trình có nghiệm 7
3
<i>x </i>
0.25
0.5
0.25
/ 2(x 1) 5 (3 1) 2 x 2 5 x 3x 1
2 5 3 2 1
0 1
<i>b</i> <i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>
<i> </i>
<i>Vậy bất phương trình vơ nghiệm </i>
0.5
0.25
0.5
0.25
6
/ 4 3 6 5(4 3)
5
6 20 15
21 21
1
<i>x</i>
<i>c</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<sub></sub> <sub> </sub> <sub></sub>
Vậy bất phương trình có nghiệm <i>x </i>1
0.25
0.25
0.25
0.5
0.25
/ 1 7 2
<i>d</i> <i>x</i> <i>x</i>
TH1/ Khi x + 1 0 hay x -1 ta có phương trình
1 7 2
3 6
<i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i>
2
<i>x</i>
(thỏa mãn điều kiện)
TH2/ Khi x + 1< 0 hay x < -1 ta có phương trình
1 7 2
<i>x</i> <i>x</i>
8
<i>x</i>
(không thỏa mãn điều kiện)
Vậy phương trình có nghiệm x = 2
0.5
0.5
0.5
0.5
<b>2 </b>
<b>(1.0đ) </b>
(<i>x</i>2)(<i>x</i> 3) 0
TH1/ x – 2 > 0 và x – 3> 0
x > 2 và x > 3 x > 3
TH2/ x – 2 < 0 và x – 3< 0
x < 2 và x < 3 x < 2
Vậy giá trị của x cần tìm là x > 3 hoặc x < 2