Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 7 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Phụ lục 2 </b>
<b>ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT </b>
<b>MÔN : Lịch sử phong trào cộng sản và công nhân quốc tế </b>
(Dùng cho hệ đại học)
<b>***** </b>
<b>A. Thông tin về giảng viên: </b>
<b>Giảng viên: Trần Mộng Đầy </b>
Nơi làm việc: Khoa Lý luận Chính trị
Điện thoại: Home: ……, Mobile: 0988448878
Email:
<b>B. Thông tin về mơn học: </b>
<b>1. Số tín chỉ/đvht: </b>
- Lý thuyết: 02 (30 tiết)
<b>- Thực hành: 0 </b>
<b>2. Đối tượng học: </b>
Bậc học: Đại học
Ngành: Chính trị học
Hệ: Chính quy
<b>4. Mục tiêu/Kết quả học tập của môn học: Sau khi học xong môn học này, sinh viên </b>
sẽ có khả năng:
<b>4.1. Về kiến thức </b>
- Nhận thức khái quát về lịch sử phong trào cộng sản và công nhân quốc tế.
- Tạo cơ sở nhận thức về cuộc đấu tranh cách mạng của công nhân Việt Nam,
- Vận dụng các kiến thức đã học vào việc nghiên cứu chuyên ngành.
<b>4.3. Về thái độ và kỹ năng mềm </b>
- Nghiêm túc trong học tập và nghiên cứu.
- Nhìn nhận và lý giải những vấn đề chính trị nghiêm túc và khoa học.
<b>5. Nội dung và mục tiêu/KQHT chi tiết môn học: </b>
<b>Chủ đề/Bài học </b> <b>MT về kiến thức </b> <b>MT về kỹ năng </b>
<b>chuyên môn </b>
<b>MT về thái độ và kỹ </b>
<b>năng mềm </b>
<b>Chương I: </b>
Đối tượng, phương
pháp nghiên cứu của
môn học Lịch sử
phong trào cộng sản
<b>và công nhân quốc tế </b>
Trình bày đối tượng
và phương pháp
nghiên cứu môn học
Lịch sử phong trào
cộng sản và cơng
<b>nhân quốc tế </b>
Trình bày các quy
luật và hệ thống
phạm trù của môn
học.
Nghiêm túc trong
học tập và nghiên
cứu.
Nhìn nhận và lý giải
những vấn đề chính
trị nghiêm túc và
khoa học.
<b>Chương II: </b>
Phong trào công
Trình bày ngun
nhân, diễn biến, kết
quả và ý nghĩa của
phong trào cách
<b>mạng 1871. </b>
Phân tích phong
trào cơng nhân từ
khi có chủ nghĩa
Mác đến Công xã
Pari.
<b>Chương III: </b>
Hội liên hiệp công
nhân quốc tế - Quốc
<b>tế I (1864-1876) </b>
Trình bày sự ra đời
của Quốc tế I
<b>(1864-1876). </b>
Giải thích nguyên
nhân Quốc tế I
giải tán?
<b>Chương IV: </b>
Quốc tế II – Quốc tế
xã hội chủ nghĩa
(1889-1914)
Trình bày sự thành
<b>lập Quốc tế II. </b>
<b>Chương V: </b>
Phong trào công
nhân từ sau Công xã
Pari đến năm 1917
Tóm tắt hoạt động
của phong trào công
nhân quốc tế cuối thế
kỷ XIX đầu thế kỷ
<b>XX. </b>
Phân tích sự ra đời
và phát triển của
các đảng xã hội
chủ nghĩa của giai
cấp công nhân.
<b>Chương VI: </b>
Phong trào công
nhân từ sau Cách
Trình bày phong trào
công nhân từ sau
Cách mạng Tháng
Mười Nga năm 1917
đến trước chiến tranh
<b>thế giới thứ hai. </b>
Phân tích sự tác
động của Cách
mạng Tháng Mười
Nga đến phong
trào công nhân và
phong trào giải
phóng dân tộc ở
các nước thuộc
địa và phụ thuộc.
<b>Chương VII: </b>
Quốc tế cộng sản -
Quốc tế III
Nêu quá trình thành
lập và hoạt động của
<b>Quốc tế III. </b>
Phân tích nguyên
nhân dẫn đến việc
tự giải tán của
Quốc tế III.
<b>Chương VIII: </b>
Cương lĩnh chung
của phong trào cộng
sản
Trình bày nội dung
cơ bản của Hội nghị
các Đảng Cộng sản
và Công nhân các
nước XHCN năm
<b>1957. </b>
Phân tích nội
dung Hội nghị đại
biểu của các Đảng
Cộng sản và Công
nhân năm 1960,
<b>1969. </b>
<b>Chương IX: </b>
Trào lưu xã hội dân
chủ quốc tế
Trình bày nguồn gốc,
Phân tích bản chất
của CNXH dân
chủ. Mối quan hệ
giữa Đảng Cộng
sản VN và trào
lưu xã hội dân
chủ.
<b>Chương X: </b>
Phong trào cộng sản
Trình bày sự khủng
hoảng của phong trào
<b>Chương XI: </b>
Cuộc đấu tranh
chống chủ nghĩa cơ
hội xét lại trong
phong trào cộng sản
và cơng nhân quốc tế
Trình bày bản chất,
nguồn gốc và đặc
trưng của chủ nghĩa
Trình bày cuộc
đấu tranh chống
chủ nghĩa cơ hội
trong phong trào
cộng sản, công
nhân quốc tế.
<b>6. Kế hoạch giảng dạy chi tiết: </b>
<b>Chủ đề/Bài học </b> <b>Cách tổ chức </b>
<b>giảng dạy </b> <b>Yêu cầu đối với SV </b>
<b>Cách </b>
<b>đánh giá </b> <b>hao trang thiết Định mức tiêu </b>
<b>bị, vật tư, công </b>
<b>cụ,... phục vụ </b>
<b>giảng dạy/sinh </b>
<b>viên </b>
<b>Chương I: </b>
Đối tượng,
phương pháp
nghiên cứu của môn
học Lịch sử phong
trào cộng sản và
Diễn giảng,
vấn đáp, cho bài
tập nhóm.
SV nghiên
cứu giáo trình
tại lớp, đặt câu
hỏi, cả lớp
cùng giải
quyết.
- Thảo
luận
- Vấn đáp
- Viết/báo
cáo
<b>Chương II: </b>
Phong trào công
nhân từ khởi đầu
đến công xã Pari
Diễn giảng, vấn
đáp, cho bài tập
nhóm.
Thảo luận
nhóm/cặp đôi;
tranh luận,
hùng biện; sân
khấu hóa sự
kiện lịch sử.
- Thảo
luận
- Vấn đáp
- Bài tập
- Viết/báo
cáo
<b>Chương III: </b>
Hội liên hiệp công
nhân quốc tế - Quốc
tế I (1864-1876)
- Diễn giảng
(bằng giáo án
điện tử).
- Cho bài tập SV
báo cáo.
- Cho SV xem
- Đọc trước bài
mới, chú ý
nghe giảng.
- Hình thành
nhóm, hồn
thành bài tập
được giao.
- Sân khấu hóa
sự kiện lịch sử.
- Thảo
luận
<b>Chủ đề/Bài học </b> <b>Cách tổ chức </b>
<b>giảng dạy </b> <b>Yêu cầu đối với SV </b>
<b>Cách </b>
<b>đánh giá </b> <b>hao trang thiết Định mức tiêu </b>
<b>bị, vật tư, công </b>
<b>cụ,... phục vụ </b>
<b>giảng dạy/sinh </b>
<b>viên </b>
<b>Chương IV: </b>
Quốc tế II – Quốc
tế xã hội chủ nghĩa
(1889-1914)
Vấn đáp,
thuyết trình.
Nghiên cứu
giáo trình tại
lớp, thảo luận
nhóm, cử đại
diện phát biểu.
- Thảo
luận
- Vấn đáp
- Viết/báo
cáo
<b>Chương V: </b>
Phong trào công
nhân từ sau Công
xã Pari đến năm
1917
Diễn giảng,
vấn đáp.
Thảo luận
nhóm/cặp đơi;
tranh luận,
hùng biện; sân
khấu hóa sự
kiện lịch sử.
- Thảo
luận
- Vấn đáp
- Viết/báo
cáo
<b>Chương VI: </b>
Phong trào công
nhân từ sau Cách
mạng tháng Mười
nga đến chiến tranh
thế giới thứ II
Thuyết trình,
phát vấn.
Thảo luận
nhóm/cặp đơi;
tranh luận,
hùng biện.
- Thảo
luận
- Vấn đáp
- Viết/báo
cáo
<b>Chương VII: </b>
Quốc tế cộng sản
- Quốc tế III
Phát vấn, diễn
giảng.
SV làm bài
tập nhóm, cử
đại diện trả lời;
tranh luận,
hùng biện.
- Thảo
luận
- Vấn đáp
- Viết/báo
cáo
<b>Chương VIII: </b>
Cương lĩnh chung
Thuyết trình,
vấn đáp.
Thảo luận
nhóm/cặp đơi;
tranh luận,
hùng biện.
- Thảo
luận
<b>Chủ đề/Bài học </b> <b>Cách tổ chức </b>
<b>giảng dạy </b> <b>Yêu cầu đối với SV </b>
<b>Cách </b>
<b>đánh giá </b> <b>hao trang thiết Định mức tiêu </b>
<b>bị, vật tư, công </b>
<b>cụ,... phục vụ </b>
<b>giảng dạy/sinh </b>
<b>viên </b>
<b>Chương IX: </b>
<b> Trào lưu xã hội </b>
<b>dân chủ quốc tế </b>
Thuyết trình,
vấn đáp.
Thảo luận
nhóm/cặp đơi;
tranh luận,
hùng biện.
- Thảo
luận
- Vấn đáp
- Bài tập
- Viết/báo
cáo
<b>Chương X : </b>
Phong trào cộng sản
quốc tế từ sau chiến
tranh thế giới thứ II
<b>đến nay </b>
Thuyết trình,
vấn đáp.
Thảo luận
nhóm/cặp đơi;
tranh luận,
- Thảo
luận
- Vấn đáp
- Bài tập
- Viết/báo
cáo
<b>Chương XI: </b>
Cuộc đấu tranh
chống chủ nghĩa cơ
hội xét lại trong
phong trào cộng sản
<b>công nhân quốc tế </b>
Thuyết trình,
vấn đáp.
Thảo luận
nhóm/cặp đơi;
tranh luận,
hùng biện.
- Thảo
luận
- Vấn đáp
<b>7. Đánh giá: Theo quy định hiện hành của Trường </b>
<i>+ Điểm quá trình: 50% (Kiểm tra viết, thảo luận, tiểu luận, báo cáo, bài tập </i>
<i>nhóm) </i>
+ Điểm kết thúc: 50% (Thi tự luận)
<b> Nội dung đánh giá cuối môn học: Từ chương I đến chương XI </b>
<i><b>8. Tài liệu học tập: </b></i>
<b>- Giáo trình chính </b>
<i>1. Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh (2009), Giáo trình </i>
<i>Lịch sử phong trào cộng sản và cơng nhân quốc tế (hệ cử nhân chính trị), Nxb Chính </i>
trị - Hành chính, Hà Nội.
<b>- Sách, giáo trình tham khảo </b>