Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.46 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
NỘI DUNG GHI BÀI VĂN 6- TUẦN 28
<b>Văn bản</b>
<b> Nguyễn Tuân</b>
<b>I.Đọc - hiểu chú thích: SGK/90</b>
HS gạch chân SGK những ý sau (không ghi vào vở)
*Về tác giả:
<i>- Nguyễn Tuân (1910 – 1987), quê ở Hà Nội, là nhà văn nổi tiếng.</i>
<i>- Sở trường về tùy bút và kí</i>
<i>- Được tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học, nghệ thuật năm 1996</i>
<i>- Tác phẩm của Nguyễn Tuân luôn thể hiện phong cách độc đáo, tài hoa, sự </i>
<i>hiểu biết phong phú, vốn ngôn ngữ giàu có, điêu luyện.</i>
*Về tác phẩm
<i>Bài văn “Cơ Tơ” là phần cuối của bài kí Cơ Tơ – tác phẩm ghi lại những </i>
<i>ấn tượng về thiên nhiên, con người lao động ở vùng đảo Cô Tô mà nhà văn </i>
<i>Nguyễn Tuân thu nhận được trong chuyến ra thăm đảo.</i>
<b>II.Đoc - hiểu văn bản</b>
HS chia bố cục trong SGK (không ghi vào vở)
<i>Đoạn 1: Từ đầu … “theo mùa sóng ở đây” (Quang cảnh Cơ Tơ sau trận bão)</i>
<b>1. Quang cảnh Cô Tô sau trận bão</b>
- Bầu trời: trong trẻo, sáng sủa, trong sáng
- Cây cối: xanh mượt
- Nước biển: lam biếc đặm đà
- Cát: vàng giịn
Hình ảnh miêu tả chọn lọc, tính từ chỉ màu sắc, ánh sáng
Làm nổi bật vẻ trong sáng, tinh khôi của đảo Cô Tô
<b>2.</b> <b>Cảnh mặt trời mọc trên biển Cô Tô</b>
- Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi
- Măt trời nhú lên dần dần… tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng
thiên nhiên đầy đặn.
- Quả trứng hồng hào thăm thẳm và đường bệ đặt lên một mâm bạc đường
kính mâm rộng bằng cả một cái chân trời màu ngọc trai nước biển hửng
hồng.
Một bức tranh đẹp, tráng lệ, rực rỡ
<b>3. Cảnh sinh hoạt của con người trên đảo Cô Tô</b>
- Cái giếng nước ngọt ở ria một hòn đảo giữa bể…vui như một cái bến
người đến gánh và múc.
- Từ đoàn thuyền sắp ra khơi…gánh nối tiếp đi đi về về
- Anh hùng Châu Hòa Mãn … quẩy nước bên bờ giếng…quẩy mười lăm
gánh cho thuyền anh
So sánh, miêu tả tinh tế
Khơng khí thanh bình, n ả, rộn ràng.
<b>III.</b> <b>Tổng kết</b>
Ghi nhớ: SGK/ 89
*Bài tập về nhà
<b> Tiếng Việt </b>
<b> 1. Ẩn dụ là gì?</b>
a) Ví dụ: SGK/68
Anh đội viên nhìn Bác
Càng nhìn lại càng thương
Người Cha mái tóc bạc
- Cụm từ “Người Cha” dùng để chỉ Bác Hồ.
- Có thể ví như vậy, vì Bác Hồ và “Người Cha” có những điểm giống nhau:
+ Tuổi tác
+ Tình yêu thương
+ Sự chở che, chăm sóc đối với con cái
Tương đồng về phẩm chất
*Chú ý: Phân biệt điểm khác nhau giữa so sánh và ẩn dụ
<i> - So sánh: Bác Hồ như Người Cha</i>
vế A vế B
<i> - Ẩn dụ: Người Cha mái tóc bạc</i>
vế B
Lượt bỏ vế A => so sánh ngầm => Câu thơ giàu hình ảnh, cảm xúc hơn.
Ẩn dụ
b) Ghi nhớ: SGK/68
<b>2. Các kiểu ẩn dụ</b>
<i>( HS xem SGK để biết thêm không cần ghi vở)</i>
<b>II. Luyện tập</b>
I. Yêu cầu
- Bám sát nội dung, yêu cầu của bài tập trong SGK.
- Ý nghĩa của bài luyện nói: Tạo tác phong nhanh nhẹn, trình bày mạch lạc, rõ ràng
khi đứng trước tập thể.
<b> II. Luyện tập</b>
Bài 1: SGK/71 (Tả cảnh): Chú ý vào các chi tiết:
- Giờ học gì?
-Thầy Ha-men làm gì?
-Khơng khí lớp
- Thái độ mọi người ra sao?
- Âm thanh, tiếng động gì đáng chú ý?
Bài 2:SGK/71 (Tả người): Tập trung làm rõ hình ảnh thầy Ha-men trong buổi học
cuối cùng
- Dáng người
- Nét mặt
- Cử chỉ
- Hành động
- Thái độ với HS
Bài 3: SGK/71 . Bài nói cần có những ý sau
- Em đi cùng ai? Tâm trạng thế nào?
- Cảnh nhà thầy sau nhiều năm gặp lại
- Thầy đón trị ra sao?
- Nhận ra HS cũ: nét mặt, cử chỉ, lời nói, thái độ như thế nào?
- Câu chuyện thầy trò?