Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (77.75 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>SINH 6 - Tuần 25</b>
<b>Bài 39: QUYẾT – CÂY DƯƠNG XỈ</b>
<b>1. Quan sát cây dương xỉ</b>
<i>a/ Cơ quan sinh dưỡng: </i>
- Lá già có cuống dài, lá non cuộn trịn
- Thân ngầm, hình trụ
- Rễ thật
- Có mạch dẫn.
<i> b/ Túi bào tử và sự phát triển của dương xỉ:</i>
- Dương xỉ sinh sản bằng bào tử, bào tử mọc thành nguyên tản và cây con mọc
ra từ nguyên tản sau quá trình thụ tinh.
<b>2. Một vài loại dương xỉ thường gặp </b>
- Cây rau bợ, cây lông li, cây bèo hoa dâu…
<b>Bài 40: HẠT TRẦN – CÂY THÔNG</b>
<b>1. Cơ quan sinh dưỡng</b>
- Thân cành màu nâu xù xì (Cành có vết sẹo khi lá rụng để lại).
- Lá: Nhỏ hình kim mọc từ 2 chiếc trên một cành con rất ngắn.
- Rễ to, khoẻ, đâm sâu.
- Mạch dẫn hồn chỉnh.
<b>2. Cơ quan sinh sản</b>
a/ Nón đực: nhỏ, mọc thành cụm.
Cấu tạo gồm: Trục nón, vảy (nhị) mang túi phấn chứa các hạt phấn.
b/ Nón cái: Lớn, mọc riêng lẻ.
Cấu tạo gồm: Trục nón, vảy (lá nỗn), nỗn.
* Ở thơng, hạt nằm trên lá nỗn hở (nên gọi là hạt trần), nó chưa có quả thật sự.
<b>3. Giá trị của cây hạt trần</b>
Các cây hạt trần có giá trị thực tiễn cao.
- Cho gỗ tốt và thơm.
- Trồng làm cây cảnh.
<b>CÂU HỎI BÀI TẬP</b>