Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (87.9 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>SINH 6 - TUẦN 27</b>
<b>BÀI 43: KHÁI NIỆM SƠ LƯỢC VỀ PHÂN LOẠI THỰC VẬT</b>
<b>1. Phân loại thực vật là gì?</b>
Phân loại thực vật là tìm hiểu các đặc điểm giống và khác nhau của thực vật để
phân chia chúng thành các bậc phân loại.
<b>2. Các bậc phân loại</b>
<i>Ngành - Lớp - Bộ - Họ - Chi – Lồi.</i>
<b>3. Các ngành thực vật</b>
<i><b>- HS tự ghi khố phân loại như sơ đồ SGK. </b></i>
Khi nghiên cứu giới thực vật để phân loại chúng, người ta đã thấy có 1 số đặc
điểm sau:
1) Chưa có rễ, thân, lá 7) Sống ở cạn là chủ yếu
2) Đã có rễ, thân, lá 8) Có bào tử
3) Rễ giả, lá nhỏ chưa có gân ở giữa 9) Có nón
4) Rễ thật, lá đa dạng 10) Có hạt
5) Sống ở nước là chủ yếu 11) Có hoa và quả
6) Sống ở cạn, nhưng thường là nơi ẩm ướt
- Hãy điền các chữ số ghi thứ tự các đặc điểm của ngành thực vật vào các
chỗ trống trong các câu sau:
a/ Các ngành tảo có đặc điểm ...,...,
b/ Ngành rêu có các đặc điểm ...,...,
c/ Ngành dương xỉ có các đặc điểm ...,...,...,...
d/ Ngành hạt trần có các đặc
điểm ...,...,...,...,...,
e/ Ngành hạt kín có các đặc
<b>BÀI 44: BÀI NGUỒN GỐC CÂY TRỒNG</b>
<b>1. Cây trồng bắt nguồn từ đâu?</b>
Cây trồng bắt nguồn từ cây dại, cây trồng phục vụ nhu cầu cuộc sống con
người.
<b>2. Cây trồng khác cây dại như thế nào?</b>
<b>-</b> Cây trồng có nhiều loại phong phú.
<b>-</b> Bộ phận được con người sử dụng có phẩm chất tốt.
<i><b>3. Muốn cải tạo cây trồng cần phải làm gì?</b></i>
<b>-</b> Cải biến tính di truyền lai, chiết, ghép, chọn giống, cải tạo giống, nhân
giống....