Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.61 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<i><b>1. Kiến thức: </b></i>
- Trình bày được q trình tiêu hố diễn ra ở ruột non gồm:
+ Các hoạt động.
+ Cơ quan hay tế bào thực hiện hoạt động.
+ Tác dụng của các hoạt động.
<i><b>2. Kỹ năng: </b></i>
- Rèn kỹ năng hoạt động độc lập với SGK, hoạt động nhóm.
<i><b>3. Thái độ: </b></i>
- Giáo dục ý bảo vệ cơ quan tiêu hố.
<b>Trọng tâm: Trình bày được các hoạt động tiêu hố diễn ra ở ruột non.</b>
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>
- Tranh phóng to hình 28.1, 28.2 SGK.
- Bảng phụ kẻ bảng.
Biến đổi thức ăn ở
ruột non
Hoạt
Cơ quan tế
bào thực
hiện
Tác dụng
của hoạt
động
Biến đổi lí học
Biến đổi hố học
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:</b>
<i><b>1. Ổn định tổ chức</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra:</b></i>
- Với khẩu phần ăn đầy đủ các chất, sau tiêu hố ở dạ dày thì cịn những loại chất nào trong
thức ăn cần được tiêu hoá tiếp?
<i><b>3. Bài mới:</b></i>
Từ Ktra bài cũ, GV nêu vấn đề: Vậy các chất này sẽ được tiêu hoá tiếp ở ruột non như thế nào?
Bài mới hôm nay sẽ làm rõ vấn đề.
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung</b>
<b>Hoạt động 1:</b>
+ Ruột non có cấu tạo như thế
nào?
+ Dự đốn xem ở ruột non có
hoạt động tiêu hố nào?
- Gv cho lớp thảo luận nhận xét
và ghi điều dự đoán của các
nhóm lên bảng.
- HS trả lời.
- Trao đổi nhóm thống
nhất ý kiến trả lời câu
hỏi.
- Đại diện nhóm trình
bày, nhóm khác bổ sung.
<b>I . Ruột non</b>
- Thành ruột có 4 lớp nhưng
mỏng hơn dạ dày.
+ Lớp cơ chỉ có cơ dọc và cơ
vịng.
+ Lớp niêm mạc có nhiều tuyến
ruột tiết dịch ruột và chất nhầy.
<b>Hoạt động 2:</b>
+ Hoàn thành nội dung bảng
“các hoạt động biến đổi thức ăn
ở ruột”.
- Gv giúp HS hoàn thành kiến
thức và yêu cầu HS so sánh với
điều đã dự đoán ở mục trên xem
đúng hay sai và giải thích vì
sao.
- GV u cầu HS trả lời câu hỏi
mục SGK.
+ Làm thế nào để khi chúng ta
ăn thức ăn được biến đổi hoàn
toàn thành chất dinh dưỡng
(đường đơn, glyxêrin…) mà cơ
thể có thể hấp thụ được.
- Cá nhân tự nghiên cứu
SGK ghi nhớ kiến thức.
- Trao đổi nhóm hoàn
thành bảng kiến thức.
- Đại diện nhóm trình
bày, Các nhóm khác
theo dõi nhận xét và bổ
sung nếu cần.
- HS trả lời.
<b>II. Tiêu hoá ở ruột non</b>
* Biến đổi lý học:
- Gan, tuyến tuỵ, tuyến ruột tiết
dịch tiêu hố giúp hồ lỗng thức
ăn.
<sub> - Sự co bóp của ruột non thức</sub>
ăn thấm đều dịch tiêu hoá
* Biến đổi hoá học:
amylaza
mantaza <sub>- Tinh bột và</sub>
đường đôi đường đôi
đường đơn
enzim
trypsin <sub> Prôtêin Peptit</sub>
axit amin
giọt lipit nhỏ Glixêrin và axít
béo
<i><b>4. Củng cố: </b></i>
- HS đọc kết luận SGK.
- Chọn câu trả lời đúng nhất.
1. Các chất trong thức ăn được biến đổi hoàn toàn ở ruột non là:
a. Prôtêin. b. Gluxit . c. Lipit . d. Cả a, b, c e. Chỉ a và b
2. Ở ruột non sự biến đổi thức ăn chủ yếu là:
a. Biến đổi lí học. b. Biến đổi hoá học. c. Cả a và b.
<i><b>5. Hướng dẫn về nhà:</b></i>
- Học bài, trả lời câu hỏi SGK.
- Đọc mục “Em có biết”.